Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br />
<br />
<br />
XÁC ĐỊNH ĐỘT BIẾN EGFR Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHÔNG<br />
TẾ BÀO NHỎ<br />
Lê Kiều Minh*, Trần Văn Ngọc**, Russell Ronald Braeuer***<br />
<br />
TÓMTẮT<br />
Đặt vấn đề: Đột biến gen EGFR xảy ra ở giai đoạn rất sớm và có tỷ lệ cao trong ung thư phổi không tế<br />
bào nhỏ (UTPKTBN). Liệu pháp điều trị trúng đích mang lại nhiều hiệu quả tốt trong việc điều trị cho các<br />
bệnh nhân UTPKTBN. Xác định đột biến gen có ý nghĩa quan trọng giúp bác sĩ trong việc lựa chọn phác đồ<br />
điều trị thích hợp để nâng cao hiệu quả điều trị cho bệnh nhân.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu này nhằm mô tả phổ đột biến của gen EGFR trên bệnh nhân Việt<br />
Nam, giúp tiên đoán đáp ứng lâm sàng với nhóm thuốc phân tử nhỏ TKIs.<br />
Đối tượng, phương pháp nghiên cứu: Từ tháng 06/2015 đến tháng 12/2015, 64 bệnh nhân<br />
UTPKTBN được khảo sát đột biến gen EGFR. Kỹ thuật PCR (polymerase chain reaction) được sử dụng để<br />
khuếch đại vùng chứa các exon 18 – 21 của EGFR từ bệnh phẩm là mô vùi nến. Sau đó đột biến của EGFR<br />
được xác định bằng kỹ thuật pyrosequencing.<br />
Kết quả: 43/64 (67,2%) bệnh nhân UTPKTBN có đột biến gen EGFR, trong đó có 1 trường hợp đột<br />
biến G719S exon 18 (2.3%), 25 đột biến mất đoạn tại exon 19 (58,1%), 8 đột biến T790M exon 20 (18,6%),<br />
13 đột biến L858R (30,2%) và 1 đột biến L861Q (2,3%) tại exon 21. Có 5 trường hợp tồn tại 2 đột biến.<br />
Kết luận: Bệnh nhân Việt Nam bị UTPKTBN có tần suất đột biến EGFR cao với tỷ lệ 67,2% (43/64).<br />
Kỹ thuật pyrosequencing là một kỹ thuật bổ trợ tốt trong việc xác định đột biến gen EGFR từ mẫu mô<br />
UTPKTBN.<br />
Từ khóa: Ung thư phổi tế bào không nhỏ; đột biến gen EGFR; liệu pháp điều trị trúng đích;<br />
pyrosequencing.<br />
ABSTRACT<br />
DETECTION OF EGFR MUTATIONS IN NON-SMALL CELL LUNG CANCER<br />
Le Kieu Minh, Tran Van Ngoc, Russell Ronald Braeuer<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - No 1 - 2016: 104 - 111<br />
<br />
Background: EGFR gene mutations occur in the early stage and have high frequency in non-small cell<br />
lung cancer (NSCLC). Targeted therapy has emerged to be an important strategy in the treatment<br />
of NSCLC. Detection of genetic mutation has great significance to help physicians choose the appropriate<br />
regimens to improve the effectiveness of treatment for patients.<br />
Objectives: This study was performed to determine the EGFR mutation rate in Vietnamese NSCLC<br />
patients, predicting clinical response to small-molecule tyrosine kinase inhibitors for the treatment of<br />
lung cancer.<br />
<br />
<br />
*<br />
Đại học Quốc tế - Đại học Quốc Gia TP.HCM<br />
Bộ môn Nội Tổng Quát, Khoa Y, Đại học Y Dược TP.HCM<br />
**<br />
<br />
Khoa Công nghệ Sinh học, Đại học Quốc tế - Đại học Quốc Gia TP.HCM<br />
***<br />
<br />
Tác giả liên lạc: BS. Lê Kiều Minh ĐT: 01223992345 Email: minhle90@gmail.com<br />
<br />
<br />
104 Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Methods: From June to December 2015, 64 patients were detected for EGFR gene mutations.<br />
Polymerase chain reaction (PCR) was used to amplify the region containing exons 18-21 of EGFR from<br />
formalin-fixed, paraffin-embedded lung carcinoma tissues. Then EGFR mutations were analyzed by using<br />
pyrosequencing.<br />
Results: 43/64 (67.2%) patients with EGFR mutations, including 1 case with G719S mutations exon<br />
18 (2.3%), 25 deletions in exon 19 (58.1%), 8 cases with T790M mutation in exon 20 (18.6%), 13 cases<br />
with L858R mutation (30.2%) and 1 with L861Q mutation (2.3%) in exon 21. There were 5 cases occurred<br />
2 mutations.<br />
Conclusion: High EGFR mutation rate occurs Vietnamese NSCLC patients with 67,2% (43/64).<br />
Pyrosequencing is a good complementary technique in determining EGFR mutations in NSCLC patients.<br />
Keywords: Non-small cell lung cancer; EGFR mutation; Targeted therapy; Pyrosequencing.<br />
ĐẶTVẤNĐỀ tại của gen kích hoạt ung thư trong các tế bào<br />
ung thư và đó cũng là mục tiêu của những<br />
Ung thư phổi là một trong năm loại ung nghiên cứu trong tương lai cũng như khuyến<br />
thư phổ biến nhất ở cả nam và nữ giới trên thế<br />
cáo điều trị phòng ngừa bệnh ung thư phổi. Một<br />
giới trong đó có Việt Nam(16). Tỷ lệ vài nghiên cứu cũng đã cho thấy việc áp dụng<br />
sống của bệnh nhân ung thư phổi khá thấp, các kỹ thuật sinh học phân tử trong tầm soát,<br />
khoảng 15,7% ở Mỹ và có khoảng 1,2 triệu chẩn đoán và điều trị đã mang lại nhiều lợi ích<br />
bệnh nhân tử vong mỗi năm trên thế giới (16, 19). cho bệnh nhân ung thư.<br />
Theo dự báo, con số này còn có xu hướng tăng<br />
Những nghiên cứu về sự biến đổi gen làm<br />
trong những năm tiếp theo tạo nên mối đe dọa<br />
thay đổi sự cân bằng của hoạt động sống tế<br />
không nhỏ cho sức khỏe cộng đồng, tăng áp<br />
bào cũng như làm cho các tế bào trở nên nhạy<br />
lực lên nền kinh tế do chi phí đắt đỏ để điều<br />
cảm hơn hoặc tăng khả năng kháng các tác<br />
trị ung thư, cũng như ảnh hưởng đến năng<br />
nhân ngoại bào là cơ sở khoa học để các nhà<br />
suất lao động. Tại Mỹ, số bệnh nhân tử vong<br />
khoa học nghiên cứu và ứng dụng các loại<br />
do ung thư phổi hằng năm là khoảng 160.000<br />
thuốc mới tác động trực tiếp lên các thụ thể tế<br />
người, và con số này tại Việt Nam là 8.100<br />
bào nhằm ức chế sự phát triển của tế bào ung<br />
người (5, 11). Ở Việt Nam, ung thư phổi là một<br />
thư. Mặc dù có nhiều nghiên cứu chuyên sâu<br />
trong năm loại ung thư phổ biến nhất bên<br />
đã được thực hiện nhưng tiên lượng của bệnh<br />
cạnh ung thư gan, dạ dày, đại trực tràng và<br />
nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ<br />
vòm họng ở nam giới và ung thư cổ tử cung,<br />
(UTPKTBN) vẫn còn nhiều hạn chế, trong đó<br />
vú, dạ dày, và đại trực tràng ở nữ giới (11). Ung<br />
đặc biệt là các bệnh nhân có di căn xa. Tuy<br />
thư phổi nguyên phát có xuất độ cao, đặc biệt<br />
nhiên, liệu pháp điều trị trúng đích<br />
ở nam giới với tỷ lệ 29,6 bệnh nhân/ 100.000<br />
(LPĐTTĐ), chẳng hạn như chất ức chế hoạt<br />
dân, và ở nữ giới là 7,2 bệnh nhân/ 100.000<br />
tính tyrosine kinase của thụ thể yếu tố tăng<br />
dân(11).<br />
trưởng biểu bì (EGFR – epidermal growth<br />
Khoảng 80 - 90% các trường hợp ung thư<br />
factor receptor) gồm gefitinib và erlotinib, đã<br />
phổi là thể không tế bào nhỏ, còn lại là thể tế bào<br />
có những hiệu quả nổi bật đối với bệnh nhân<br />
nhỏ (17). Hiện nay, ung thư phổi thường được<br />
UTPKTBN và được xác định có đột biến<br />
chẩn đoán ở giai đoạn rất muộn vì căn bệnh này<br />
EGFR. Các đột biến gen EGFR ở bệnh nhân<br />
không cho thấy triệu chứng cụ thể, hầu hết các<br />
UTPKTBN thường thấy có liên quan với đột<br />
trường hợp khi phát hiện đều rơi vào giai đoạn<br />
biến ở bốn exon 18, 19, 20, 21 mã hóa vùng<br />
tiến triển hoặc di căn. Nhiều nghiên cứu gần đây<br />
tyrosine kinase, và nhiều nghiên cứu đã cho<br />
về di truyền học phân tử đã phát hiện ra sự tồn<br />
<br />
<br />
Hô Hấp 105<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br />
<br />
thấy những bệnh nhân này thường đáp ứng phẫu bệnh qua mô bệnh học hoặc xét nghiệm<br />
tốt với thuốc điều trị đích (15). Việc xác định đột hóa mô miễn dịch. Các mẫu mô ung thư phổi<br />
biến gen EGFR ở bệnh nhân UTPKTBN cung được đúc trong paraffin (sáp nến) và được tìm<br />
cấp thông tin quan trọng cho bác sĩ lâm sàng đột biến gen EGFR tại Phòng xét nghiệm Nam<br />
để chỉ định LPĐTTĐ. Hiện nay có nhiều kỹ Khoa-Biotek, Thành phố Hồ Chí Minh.<br />
thuật được sử dụng để phát hiện đột biến gen Phương pháp nghiên cứu<br />
EGFR và độ nhạy của mỗi kỹ thuật phụ thuộc<br />
- Kỹ thuật tách chiết DNA<br />
vào mật độ tế bào ung thư trong mẫu mô. Giải<br />
trình tự DNA là một trong những kỹ thuật Mẫu mô vùng tế bào ung thư được đúc<br />
đang được sử dụng phổ biến tại Việt Nam. thành mô vùi nến dùng để chẩn đoán giải phẫu<br />
Tuy nhiên, kỹ thuật giải trình tự DNA đòi hỏi bệnh. Xylene (Merck, Đức) được sử dụng để khử<br />
phải có ít nhất 25% số tế bào ung thư trong nến, sau đó được rửa lại bằng ethanol tuyệt đối<br />
mẫu ly trích DNA thì mới có thể phát hiện và để khô trước khi ủ với proteinase K (Qiagen,<br />
được đột biến(21,22). Kỹ thuật chẩn đoán đột Đức) trong dung dịch đệm ở 56oC trong 1 giờ và<br />
biến gen bằng pyrosequencing cũng cho phép 90oC trong 1 giờ kế tiếp. DNA sau khi tách chiết<br />
đọc tất cả các kiểu đột biến trong vùng khảo được tinh sạch sử dụng bộ QIAamp DNA FFPE<br />
sát và có độ nhạy cao hơn kỹ thuật giải trình Tissue Kit (Qiagen, Đức). DNA được kết tủa<br />
tự chuỗi DNA. Phương pháp này được phát bằng ethanol tuyệt đối trong dung dịch đệm AL<br />
triển đầu tiên tại Thụy Điển và có thể phát (Qiagen, Đức). Nồng độ và độ tinh sạch của<br />
hiện các đột biến trong các mẫu có chứa ≤ 10% DNA được xác định bằng máy Nano-Drop,<br />
số tế bào ung thư trong mẫu ly trích, phù hợp những mẫu DNA đạt giá trị OD 260/OD280 ≥ 1.7<br />
cho việc phân tích các đoạn DNA ngắn hơn so được sử dụng để phân tích.<br />
với kỹ thuật giải trình tự chuỗi DNA(1). Với - Kỹ thuật PCR khuếch đại các exon 18, 19, 20<br />
mục đích áp dụng kết quả xét nghiệm đột biến và exon 21 trên gen EGFR<br />
gen EGFR để định hướng điều trị cho bệnh Các đoạn mồi đặc hiệu khuếch đại các exon<br />
nhân UTPKTBN tại Việt Nam, đề tài nghiên 18, 19, 20 và 21 trên gene EGFR được thiết kế<br />
cứu được thực hiện với mục tiêu mô tả phổ bằng phần mềm Primer Premier 5 dựa trên trình<br />
đột biến gen EGFR ở bệnh nhân UTPKTBN tự chuẩn của EGFR có số accession NC_000007<br />
bằng kỹ thuật pyrosequencing giúp tiên đoán GPC_000000031 trong GenBank (National center<br />
đáp ứng lâm sàng với nhóm thuốc phân tử for biotechnology information, NCBI). Những<br />
nhỏ TKIs. mồi được chọn thỏa những yêu cầu sau: phải<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU chứa các vị trí codon đột biến đang khảo sát: 719<br />
ở exon 18, deletions ở exon 19, 768 và 790 ở exon<br />
Đối tượng nghiên cứu 20, 858 và 861 ở exon 21 trên gene EGFR; khuếch<br />
64 mẫu mô sinh thiết của bệnh nhân đại sản phẩm có kích thước không vượt quá 250<br />
UTPKTBN được thu thập tại Bệnh viện 115, bp; nhiệt độ bắt cặp 53oC; không tạo cấu trúc thứ<br />
Bệnh viện Thống Nhất, Bệnh viện Chợ Rẫy và cấp “hairpin”, “primerdimer” hay “crossdimer”<br />
Bệnh viện quốc tế City. Các mẫu bệnh phẩm bền vững với chính nó hay các mồi khác; và<br />
được thu nhận từ khối u qua phương pháp phẫu nhiệt độ mồi xuôi và mồi ngược không lệch<br />
thuật, sinh thiết phế quản (nội soi phế quản ống nhau quá 4oC. Mồi đạt được các yêu cầu trên sẽ<br />
mềm, sinh thiết mù xuyên phế quản, sinh thiết được kiểm tra tính đặc hiệu trên trang NCBI với<br />
xuyên phế quản dưới hướng dẫn màu huỳnh công cụ Primer BLAST. Trong mỗi tube PCR có<br />
quang) hoặc sinh thiết phổi từ ngoài. Mẫu bệnh tổng thể tích 25 μL, các thành phần gồm có PCR<br />
phẩm được tiến hành xét nghiệm chẩn đoán giải buffer, 3mM MgCl2, dNTP (250 μM cho mỗi<br />
<br />
<br />
106 Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
loại), 2 loại mồi xuôi và ngược (0,5 μM cho mỗi kết thúc chuỗi bằng dideoxynucleotide. Kết<br />
loại), 1,25 unit HotStart Taq Polymerase (Qiagen, quả được phân tích bằng phần mềm<br />
Đức) và 50 ng genomic DNA. Chu kỳ luân nhiệt PyroMark Q24 trên máy tính. Các số liệu được<br />
được thực hiện trên máy ³Prime Thermal Cycler xử lý thống kê bằng phần mềm SPSS 16.0.<br />
(Techne, Anh) bao gồm giai đoạn biến tính ban KẾT QUẢ<br />
đầu ở 95oC trong 15 phút, theo sau bằng 42 chu<br />
kỳ gồm biến tính ở 95oC trong 20 giây, gắn mồi ở Đặc điểm lâm sàng - giải phẫu bệnh<br />
53oC trong 30 giây, tổng hợp chuỗi DNA ở 72oC Trong thời gian từ tháng 06/2015 – 12/2015,<br />
trong 20 giây và kết thúc bằng giai đoạn kéo dài chúng tôi đã tiến hành phân tích đột biến gen<br />
sản phẩm ở 72oC trong 10 phút. Sản phẩm PCR EGFR cho 64 trường hợp UTPKTBN, bao gồm 38<br />
được phát hiện bằng điện di trên thạch agarose bệnh nhân nam và 26 nữ, tỷ lệ nam/nữ là 1,5/1.<br />
2% có nhuộm ethidium bromide và quan sát Tuổi trung bình của bệnh nhân là 63 tuổi<br />
dưới màn soi gel. Kết quả đạt yêu cầu khi kết (khoảng tuổi 38 - 85). Tất cả các bệnh nhân được<br />
quả điện di tại mỗi exon cho 1 band DNA được chẩn đoán carcinôm tuyến, với các giai đoạn<br />
khuếch đại dương, kích thước sản phẩm tại mỗi xâm lấn và di căn. Tiền căn hút thuốc lá được ghi<br />
exon là: exon 18 (171 bp), exon 19 (163bp), exon nhận đầy đủ trong hồ sơ bệnh án.<br />
20 (291 bp) và exon 21 (97 bp). Đột biến gen EGFR<br />
- Kỹ thuật pyrosequencing Bảng 1: Tỷ lệ các dạng đột biến gen EGFR trên bệnh<br />
Phản ứng pyrosequencing được thực hiện nhân UTPKTBN<br />
trên máy PyroMark Q24 (Qiagen, Đức) sử Tổng số<br />
Dạng đột biến Số mẫu Tỷ lệ<br />
dụng bộ kit therascreen EGFR Pyro (Qiagen, mẫu<br />
Không đột biến EGFR 21 32.8%<br />
Đức). Kỹ thuật này dựa trên nguyên lý “giải 64<br />
Đột biến EGFR 43 67.2%<br />
trình tự bằng tổng hợp” bao gồm khởi động G719S tại exon 18 1 2.3%<br />
một sợi DNA được giải trình tự, và giải trình Deletions tại exon 19 25 58.1%<br />
sợi DNA bổ sung bằng phản ứng của enzyme. T790M tại exon 20 8 18.6%<br />
43<br />
Giải trình tự bằng việc tổng hợp dựa trên L858R tại exon 21 13 30.2%<br />
nhận biết các pyrophosphate (PPi) được giải L861Q tại exon 21 1 2.3%<br />
2 đột biến trở lên 5 11.6%<br />
phóng trong quá trình gắn nucleotide, tạo ra<br />
một tín hiệu ánh sáng, hiệu quả hơn kỹ thuật<br />
Bảng 2: Tương quan đột biến gen với đặc điểm lâm sàng - giải phẫu bệnh<br />
Số mẫu Đột biến EGFR<br />
Tỷ lệ % p<br />
(n = 64) (n = 43)<br />
Nam 38 24 63,2%<br />
Giới tính 0,41<br />
Nữ 26 19 73,1%<br />
≤ 65 40 26 65%<br />
Độ tuổi 0,73<br />
> 65 24 17 70,8%<br />
a<br />
Không hút thuốc 22 18 81.8%<br />
Tiền căn hút b<br />
Đã từng hút thuốc 17 12 70.5% 0,09<br />
thuốc c<br />
Đang hút thuốc 25 13 52%<br />
Hút ít hơn 100 điếu thuốc đến thời điểm<br />
a cCòn hút thuốc hoặc bỏ hút thuốc lá dưới 1<br />
chẩn đoán. năm trước khi chẩn đoán.<br />
Bỏ hút thuốc lá trên 1 năm trước khi chẩn<br />
b<br />
<br />
đoán.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hô Hấp 107<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Kết quả giải trình tự gen EGFR bằng pyrosequencing. (A) Hình ảnh đột biến xóa đoạn ELREA tại<br />
exon 19 (bệnh nhân MS39); (B) Hình ảnh đột biến L858R tại exon 21 (bệnh nhân MS41); (C) Hình ảnh đột biến<br />
T790M tại exon 20 (bệnh nhân MS33).<br />
Nhận xét: Bệnh nhân MS39 xuất hiện hiện tại các codon 746 đến 750 bị mất, do đó đột<br />
tượng xóa đoạn 15 nucleotid trên exon 19 làm biến này có tên là đột biến ΔE746-A750 hay<br />
cho các acid amin acid glutamic (E) - leucine ELREA (Hình 1A). So sánh với trình tự DNA<br />
(L) – arginine (R) – glutamic (E) –alanine (A) lành tính, tại vị trí nucleotid 2537 trên exon 21<br />
<br />
<br />
108 Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
xuất hiện thêm một đỉnh T bị biến đổi thành hiện đột biến gen trong các mô phân tích có tỷ lệ<br />
G, làm cho acid amin Leucine (L) tại codon 858 tế bào ung thư thấp hơn 30% nhưng vẫn có thể<br />
biến đổi thành Arginine (R), gây nên đột biến dẫn đến bỏ sót một số mẫu có đột biến ở tỷ lệ<br />
L858R ở bệnh nhân MS41 (Hình 1B). Tại vị trí thấp (7, 13). Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử<br />
nucleotid 2369 trên exon 20 xuất hiện thêm dụng kỹ thuật pyrosequencing xác định đột biến<br />
một đỉnh C bị biến đổi thành T, làm cho acid EGFR. Với kỹ thuật này thì 5% tỷ lệ tế bào ung<br />
amin Threonine (T) tại codon 790 bị biến đổi thư đã có thể phát hiện được, vì vậy các mẫu có<br />
thành Methionine (M), gây nên đột biến tỷ lệ đột biến EGFR thấp cũng được xác định đột<br />
T790M ở bệnh nhân MS33 (Hình 1C). biến (14). Điều này có ý nghĩa đặc biệt đối với<br />
BÀN LUẬN bệnh nhân UTPKTBN, tạo điều kiện cho bệnh<br />
nhân có thể nhanh chóng được áp dụng một<br />
Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã cho thấy phác đồ điều trị hiệu quả.<br />
khoảng 5% - 60% bệnh nhân UTPKTBN mang<br />
Chúng tôi không thấy có mối liên quan giữa<br />
đột biến EGFR xuất hiện trên 4 exon của gen, từ<br />
đột biến EGFR với giới tính (p = 0,41), độ tuổi (p<br />
exons 18 đến 21 (12, 2, 23). Tỷ lệ đột biến EGFR dao<br />
= 0,73) và tiền sử hút thuốc (p = 0,09) (Bảng 2).<br />
động trong khoảng 5% - 15% ở người da trắng (2,<br />
4) và khoảng 38% - 58% ở bệnh nhân Đông Á (8, 23).<br />
Theo nghiên cứu của Sun PL và cộng sự ghi<br />
nhận năm 2012 thì tỷ lệ đột biến ở nữ và nam lần<br />
Trong nghiên cứu này, kỹ thuật pyrosequencing<br />
lượt là 65.7% và 34.3%. Các tác giả cũng ghi nhận<br />
được sử dụng để khảo sát 4 exon này cho 64<br />
đột biến EGFR ở nhóm không hút thuốc cao hơn<br />
bệnh nhân, phát hiện 43 trường hợp có đột biến<br />
nhóm hút thuốc (lần lượt là 63,4% và 32%)(24).<br />
EGFR (67,2%) (Bảng 1). Kết quả này tương đồng<br />
Mối liên quan giữa đột biến EGFR và tiền sử hút<br />
với ghi nhận của PIONEER năm 2012 về tỷ lệ đột<br />
thuốc cũng được ghi nhận trong nghiên cứu của<br />
biến gen EGFR trên bệnh nhân ung thư phổi<br />
tác giả Phạm Duy Khánh và cộng sự vào năm<br />
carcinôm tuyến tại Việt Nam. Nghiên cứu<br />
2006. Nghiên cứu của tác giả Phạm Duy Khánh<br />
PIONEER tiến hành trên 1450 mẫu ung thư phổi<br />
được thực hiện trên 265 bệnh nhân ung thư phổi<br />
carcinôm tuyến tại 7 nước Châu Á: Việt Nam,<br />
tại Mỹ với tỷ lệ đột biến gen EGFR là 25%. Trong<br />
Đài Loan, Thái Lan, Philippin, Trung Quốc,<br />
đó, đột biến EGFR được xác định ở người không<br />
Hồng Kong, Ấn Độ bằng phương pháp Scorpion<br />
hút thuốc là 51%, người từng hút thuốc là 19%<br />
ARMS (Therascreen EGFR RGQ kit). Kết quả từ<br />
và người đang hút thuốc là 4%(18). Tác giả Yoon<br />
nghiên cứu cho thấy Việt Nam là nước có tỷ lệ<br />
Hee Choi và cộng sự cũng ghi nhận trong<br />
đột biến EGFR cao nhất trong 7 nước với 64,2%<br />
nghiên cứu chỉ có 39% bệnh nhân trẻ hơn 57 có<br />
(77/120 ca) vì tỷ lệ đột biến EGFR trung bình chỉ<br />
đột biến EGFR, trong khi con số này ở bệnh nhân<br />
là 51,4% (746/1450 ca)(21). Tỷ lệ đột biến gen EGFR<br />
trên 65 tuổi 69%, vì vậy tuổi càng cao thì tỷ lệ đột<br />
trên bệnh nhân UTPKTBN trong nghiên cứu này<br />
biến gen EGFR cũng tăng theo(3).<br />
cũng được phát hiện cao hơn so với các ghi nhận<br />
của Hoàng Anh Vũ (2011) là 42% và Nguyễn Trong những đột biến được phát hiện, đột<br />
Minh Hà (2013) là 35.71% (7, 13). Sở dĩ có sự khác biến mất đoạn ở exon 19 chiếm tỷ lệ cao nhất<br />
biệt này là vì các tác giả đã dùng kỹ thuật giải (25/43 trường hợp, 58,1%) (Bảng 1). Đây là đột<br />
trình tự chuỗi DNA và kỹ thuật Scorpions- biến xóa đoạn điển hình xảy ra tại chuỗi ELREA<br />
Amplification Refractory Mutation System ở exon 19 của gen EGFR (Hình 1A). Kế đến là<br />
(Scorpions ARMS) để xác định đột biến EGFR. đột biến L858R trên exon 21 (13/43 trường hợp,<br />
Kỹ thuật giải trình tự chuỗi DNA chỉ phát hiện 30,2%) (Bảng 1). Đây là đột biến thay thế một<br />
đột biến có tỷ lệ tế bào ung thư cao hơn 30% và nucleotid xảy ra ở codon 858 thuộc exon 21 của<br />
kỹ thuật Scorpions ARMS tuy cho phép phát gen EGFR (Hình 1B). Điều này cho thấy nhóm<br />
đột biến xóa đoạn ở exon 19 và đột biến L858R<br />
<br />
<br />
Hô Hấp 109<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br />
<br />
trên exon 21 chiếm tỷ lệ lớn trong các loại đột gồm 1 ca chứa đột biến T790M - L858R, 1 ca chứa<br />
biến gen EGFR trên nhóm bệnh nhân UTPKTBN đột biến T790M - Deletions, 2 ca đột biến<br />
tại Việt Nam. Hai kiểu đột biến này được tác giả Deletions - L858R và 1 ca đột biến Deletions -<br />
Hoàng Anh Vũ (2011) ghi nhận là cho đáp ứng T790M (Bảng 1).<br />
tốt với gefitinib và elortinib và Hoàng Anh Vũ KẾT LUẬN<br />
kết luận rằng chẩn đoán đột biến EGFR bằng giải<br />
trình tự chuỗi DNA có thể giúp ích cho việc lựa Đột biến EGFR được phát hiện với tỷ lệ cao<br />
chọn bệnh nhân UTPKTBN trong chỉ định điều (67,2%) trên bệnh nhân Việt Nam bị UTPKTBN.<br />
trị thuốc nhắm trúng đích phân tử(7). Bên cạnh Trong những đột biến được phát hiện, đột biến<br />
đó, chúng tôi cũng xác định được trong nghiên mất đoạn ở exon 19 chiếm tỷ lệ cao nhất với<br />
cứu này có 8/43 bệnh nhân dương tính với đột 58,1% (25/43 ca), đột biến L858R trên exon 21 với<br />
biến T790M chiếm tỷ lệ 18,6% (Bảng 1). Đây là 30,2% (13/43 ca), đột biến T790M tại exon 20<br />
đột biến thay thế một nucleotid xảy ra ở codon chiếm tỷ lệ 18,6% (8/43 ca), đột biến G719S tại<br />
790 thuộc exon 20 (Hình 1C). Loại đột biến này exon 18 và L861Q tại exon 21 chiếm tỷ lệ rất nhỏ<br />
được cho là kháng lại các thuốc TKIs thế hệ đầu 2,3% (1/43 ca cho mỗi loại) và có 5 trường hợp<br />
(gefitinib và erlotinib)(25). Đột biến T790M làm tồn tại 2 đột biến cùng lúc. Kết quả nghiên cứu<br />
giảm ái lực của thuốc TKIs thế hệ đầu với vùng cho thấy pyrosequencing là một kỹ thuật bổ trợ<br />
kinase trên EGFR, từ đó đối kháng lại cơ chế ức tốt trong việc xác định đột biến gen EGFR từ<br />
chế kinase và giảm tính cạnh tranh của thuốc với mẫu mô UTPKTBN giúp phát hiện được các đột<br />
ATP (25). Một số nghiên cứu trên thế giới cho thấy biến có tỷ lệ tế bào ung thư thấp và cần được<br />
việc sử dụng các thuốc EGFR TKIs thế hệ thứ 3 phát triển ở Việt Nam.<br />
(như AZD9291 hoặc CO1686) cho ra kết quả khá TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
khả quan trong việc làm giảm tính kháng thuốc 1. Ahmadian A, Ehn M and Hober S (2006). Pyrosequencing:<br />
history, biochemistry and future. Clinica Chimica Acta. 363(1-<br />
của đột biến T790M (10, 20). Thêm vào đó, sự phối<br />
2):83-94.<br />
hợp thuốc afatinib (một EGFR-TKI thế hệ 2) và 2. Boch C, Kollmeier J, Roth A et al (2013). The frequency of<br />
cetuximab (kháng thể kháng EGFR) cũng cho EGFR and KRAS mutations in non-small cell lung cancer<br />
(NSCLC): routine screening data for central Europe from a<br />
thấy những tín hiệu tốt trong việc ức chế thể cohort study. BMJ Open. 3:e002560.<br />
EGFR có đột biến T790M (6, 9). Tuy nhiên, phương 3. Choi YH et al (2010). Association between age at diagnosis<br />
pháp kiểm soát bệnh cụ thể cho các trường hợp and the presence of EGFR mutations in female patients with<br />
resected non-small cell lung cancer. J Thorac Oncol. 5(12):1949-<br />
kháng TKIs của bệnh nhân UTPKTBN có đột 1952.<br />
biến EGFR vẫn chưa được khuyến cáo chính 4. Ebert W, Dienemann H, Fatech-Moghadam A et al (1994).<br />
Cytokeratin 19 fragment CYFRA 21-1 compared with<br />
thức vì chưa có kết quả đầy đủ và chuyên sâu từ<br />
carcinoembryonic antigen, squamous cell carcinoma antigen<br />
các nghiên cứu lâm sàng đang tiến hành. Trong and neuro specific enolase in lung cancer. Results of an<br />
những đột biến được phát hiện, hai dạng đột international multicenter study. Eur J Clin Chem Clin Biochem.<br />
32(3):189-99.<br />
biến G719S tại exon 18 và L861Q tại exon 21 5. Ferlay J, Shin HR, Bray F, Forman D, Mathers C, Parkin DM<br />
chiếm tỷ lệ rất nhỏ 2,3% (1/43 ca cho mỗi loại) (2010). Estimates of worldwide burden of cancer in 2008:<br />
(Bảng 1). Tại vị trí nucleotid 2155 trên exon 21, G GLOBOCAN 2008. Int J Cancer. 127(12):2893-917.<br />
6. Gomes JR, Cruz MR (2015). Combination of afatinib with<br />
bị biến đổi thành A, làm cho acid amin Glycine cetuximab in patients with EGFR-mutant non-small-cell lung<br />
(G) tại codon 718 biến đổi thành Serine (S), gây cancer resistant to EGFR inhibitors. Onco Targets Ther. 8: 1137–<br />
1142<br />
nên đột biến G719S. Ở đột biến L861Q, T bị biến<br />
7. Hoàng Anh Vũ, et al. (2011). Đột biến gen EGFR và KRAS<br />
đổi thành A tại vị trí nucleotid 2582 trên exon 21, trên bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ. Y học TP. Hồ<br />
làm cho acid amin Leucine (L) tại codon 861 biến Chí Minh Chuyên đề Điều dưỡng Kỹ thuật Y học, PB Tập<br />
17(4):165-171.<br />
đổi thành Glutamine (Q). Ngoài ra, chúng tôi còn 8. Huang SF, Liu HP, Li LH et al (2004). High frequency of<br />
ghi nhận có 5 ca tồn tại 2 đột biến cùng lúc, bao epidermal growth factor receptor mutations with complex<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
110 Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
patterns in non-small cell lung cancers related to gefitinib epidermal growth factor receptor gene exons 19 and 21 in<br />
responsiveness in Taiwan. Clin Cancer Res. 10(24):8195-203. lung adenocarcinomas. J Clin Oncol. 24:1700-1704.<br />
9. Janjigian YY, Smit EF, Groen HJ (2014). Dual inhibition of 19. Reis LAG, Eisner M, Kosary C et al (2005). Cancer statistic<br />
EGFR with afatinib and cetuximab in kinase inhibitor- review 1995-2002. National Cancer Institute, Bethesda, MD.<br />
resistant EGFR-mutant lung cancer with and without T790M 20. Sequist LV, Soria J, Gadgeel SM (2014). First-in-human<br />
mutations. Cancer Discov. 4(9):1036-45. evaluation of CO-1686, an irreversible, highly selective<br />
10. Janne PA, Yang JC, Kim DW et al. (2015). AZD9291 in EGFR tyrosine kinase inhibitor of mutations of EGFR (activating and<br />
inhibitor-resistant non-small-cell lung cancer. N Engl J Med. T790M). J Clin Oncol. 32:5s.<br />
372(18):1689-99. 21. Shi Y, Au JS et al (2014). A Prospective, molecular<br />
11. McDonald M, Hertz RP, Lowenthal SWP (2008). The burden epidemiology study of EGFR mutations in Asian patients with<br />
of cancer in Asia. Pfixer Inc. advanced non-small cell lung cancer of adenocarcinoma<br />
12. Mok TS, Wu YL, Thongprasert S et al (2009). Gefitinib or histology (PIONEER). J. Thoracic Oncology. 9(2): 154–162.<br />
carboplatin-paclitaxel in pulmonary adenocarcinoma. N Eng J 22. Shigematsu H, Lin L, Takahashi T et al (2005). Clinical and<br />
Med. 361(10), 947-958. biological features associated with epidermal growth factor<br />
13. Nguyễn Minh Hà (2013). Xác định đột biến gen EGFR ở bệnh receptor gene mutations in lung cancers. J. Natl Cancer Inst.<br />
nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ. Y học TP. Hồ Chí Minh, 97(5):339-46.<br />
Tập 17, Số 1, pp 34-37. 23. Sriuranpong V, Chantranuwat C, Huapai N et al (2006). High<br />
14. Ogino S, Kawasaki T, Brahmandam M, et al. (2005). Sensitive frequency of mutation of epidermal growth factor receptor in<br />
sequencing method for KRAS mutation detection by lung adenocarcinoma in Thailand. Cancer Lett. 239(2):292-7.<br />
pyrosequencing. Journal of Molecular Diagnostics. 7(3):413- 24. Sun PL, Seol H, Lee HJ et al (2012). High incidence of EGFR<br />
421 mutations in Korean men smokers with no intratumoral<br />
15. Pao W, Miller VA (2005). Epidermal growth factor receptor heterogeneity of lung adenocarcinomas. Journal of Thoracic<br />
mutations, small-molecule kinase inhibitors, and non-small- Oncology. 7(2):324-330.<br />
cell lung cancer: current knowledge and future directions. J 25. Wu K, House L, Liu W, Cho WC (2012). Personalized targeted<br />
Clin Oncol. 23(11),.2556-2568. therapy for lung cancer. Int J Mol Sci. 13(9):11471–11496.<br />
16. Parkin DM, Bray F, Ferlay J, Pisani P (2005). Global cancer<br />
statistic. CA Cancer J Clin. 55(2): 74-108.<br />
17. Peto R, Doll R (1978). Cigarette smoking and bronchial Ngày nhận bài báo: 20/11/2015<br />
carcinoma: dose and time relationships among regular<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 30/11/2015<br />
smokers and lifelong non-smoker. J Epidemiol Community<br />
Health. 32(4):303-13. Ngày bài báo được đăng: 15/02/2016<br />
18. Pham DK, Kris MG, Riely GJ et al (2006). Use of cigarette-<br />
smoking history to estimate the likelihood of mutations in<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hô Hấp 111<br />