Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ TỔN THƯƠNG CỦA CHỨNG HẬU KHẨU NHÃN OA TÀ<br />
Võ Thị Xuân Uyên∗, Phan Quan Chí Hiếu∗∗<br />
TÓM TẮT<br />
Tổng quan và Mục tiêu: Khẩu nhãn oa biểu hiện trên lâm sàng với miệng mắt nhắm không kín, miệng méo<br />
xệch. Khẩu nhãn oa tà thường dễ gặp nhất trong liệt VII ngoại biên của Y học hiện đại. Theo kinh điển y học cổ<br />
truyền (YHCT), nguyên nhân bệnh gồm ngoại tà bên ngoài xâm nhập vào các kinh dương ở đầu mặt hoặc do<br />
thương chấn làm khí huyết ở các lạc mạch vùng đầu mặt bị cản trở, tắc lại mà thành bệnh. Nghiên cứu này được<br />
tiến hành nhằm trả lời câu hỏi loại kinh nào ở đầu mặt bị tổn thương trong chứng trạng khẩu nhãn oa tà.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, đa trung tâm, từ 25/9/2012 – 30/6/2013. Khảo sát<br />
trên BN có khẩu nhãn oa tà với các biến số: liệt VII ngoại biên, TC ngoại cảm, TC tạng phủ, TC đau ở huyệt hội<br />
kinh cân, công thức huyệt tại chỗ, công thức tại chỗ + đường kinh (TC+ĐK), kỹ thuật châm cứu, kết quả điều trị.<br />
Số liệu được xử lý bằng SPSS 16.0.<br />
Kết quả: 111/ 111 khẩu nhãn oa tà là liệt VII ngoại biên, 95,5% không có TC ngoại cảm, 91% BN không có<br />
TC tạng phủ, 61,3% có biểu hiện đau ở huyệt hội của các kinh cân dương. Công thức huyệt tại chỗ phục hồi tốt<br />
gấp 4 lần châm theo công thức huyệt tại chỗ + đường kinh (P2 lần/ngày) hay có táo bón<br />
(đi tiêu phân khô cứng >2 ngày/lần).<br />
<br />
- Có: có từ một huyệt nêu ở trên trở lên trong<br />
công thức châm và không có huyệt ở nơi khác).<br />
<br />
- Túc Thiếu Dương Đởm: Cảm giác đắng<br />
miệng, buồn nôn.<br />
<br />
- Không có huyệt tại chỗ kèm với huyệt ở tay<br />
hoặc chân.<br />
<br />
- Thủ Thiếu Dương Tam Tiêu: Đau cứng cơ<br />
vùng mu bàn tay, mặt sau cẳng tay, mặt sau<br />
cánh tay, vai, cổ, lan đến góc hàm (Giáp xa),<br />
trước tai, khóe mắt ngoài.<br />
<br />
Công thức huyệt tại chỗ + huyệt theo đường<br />
kinh (TC + ĐK).<br />
<br />
- Túc Thái Dương Bàng Quang: Tiểu gắt,<br />
tiểu đau.<br />
- Thủ Thái Dương Tiểu Trường: Tiểu nhiều<br />
lần, sôi ruột, tiêu chảy (tiêu phân lỏng ≥ 2<br />
lần/ngày).<br />
Có 2 giá trị:<br />
- Có: Khi bệnh nhân có đầy đủ triệu chứng<br />
tạng phủ của ít nhất một đường kinh.<br />
- Không: Khi BN không có đủ triệu chứng<br />
tạng phủ của ít nhất một đường kinh.<br />
<br />
Triệu chứng đau ở hội của kinh Cân (9, 11, 13).<br />
- Khảo sát ngưỡng đau (tính bằng Newton)<br />
tại huyệt Quyền liêu và Đầu duy bên lành và<br />
bên bệnh. Ngưỡng đau được đánh giá với dụng<br />
cụ khám cảm giác đau PAIN TEST – FPIX AL<br />
GOMETER<br />
của<br />
công<br />
ty<br />
WARNER<br />
INSTRUMENTS – USA. So sánh ngưỡng đau ở<br />
hội huyệt bên lành và bên bệnh.<br />
Có 2 giá trị:<br />
- Có: Ngưỡng đau bên bệnh thấp nhiều<br />
hơn 0,06 Newton∗ so với bên lành ở một trong 2<br />
huyệt Quyền liêu và Đầu duy.<br />
- Không: Ngưỡng đau bên bệnh cao hơn,<br />
không thay đổi hoặc thấp ít hơn 0,06 Newton∗ so<br />
với bên lành ở một trong 2 huyệt Quyền liêu và<br />
Đầu duy.<br />
<br />
Công thức huyệt tại chỗ (TC).<br />
* Những huyệt tại chỗ là những huyệt ở ½<br />
vùng mặt bị bệnh gồm: Toản trúc, Dương bạch,<br />
<br />
32<br />
<br />
Các huyệt theo đường kinh bao gồm:<br />
- Túc Dương Minh Vị: Phong long, Lương<br />
khâu, Lệ đoài, Nội đình, Hãm cốc, Giải khê, Túc<br />
tam lý.<br />
- Thủ Dương Minh Đại Trường: Thiên lịch,<br />
Ôn lưu, Hợp cốc, Thương dương, Nhị gian, Tam<br />
gian, Dương khê, Khúc trì.<br />
- Túc Thiếu Dương Đởm: Quang minh,<br />
Ngoại khâu, Khiếu âm, Hiệp khê, Lâm khấp,<br />
Dương phụ, Dương lăng.<br />
- Thủ Thiếu Dương Tam Tiêu: Ngoại quan,<br />
Hội tông, Quan xung, Dịch môn, Trung chữ, Chi<br />
câu, Thiên tỉnh<br />
- Túc Thái Dương Bàng Quang: Phi dương,<br />
Kim môn, Chí âm, Thông cốc, Thúc cốt, Côn lôn,<br />
Uỷ trung.<br />
- Thủ Thái Dương Tiểu Trường: Chi chính,<br />
Dưỡng lão, Thiếu trạch, Tiền cốc, Hậu khê,<br />
Dương cốc, Tiểu hải.<br />
Có 2 giá trị:<br />
- Có: Có ít nhất một huyệt tại chỗ và ít nhất<br />
một huyệt thuộc danh sách trên.<br />
- Không: Không có huyệt thuộc danh sách<br />
trên.<br />
<br />
Kỹ thuật châm:<br />
Có 2 giá trị:<br />
- Đúng: Khi đạt đúng tất cả kỹ thuật sau:<br />
Mỗi lần châm không quá 10 huyệt.<br />
Châm kèm theo cứu nóng hoặc soi đèn hồng<br />
ngoại.<br />
<br />
Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
Ngày châm 1 lần, thời gian lưu kim: 20 phút.<br />
- Không đúng: khi không đủ hoặc không<br />
đúng các kỹ thuật trên.<br />
<br />
Kết quả sau điều trị (5)<br />
<br />
Biến số<br />
<br />
Châm đúng kỹ thuật<br />
Kết quả tốt<br />
<br />
Có 2 giá trị:<br />
- Tốt: từ 60 điểm trở lên theo xếp loại của<br />
bảng khám vận động MacMey cải tiến (khá, tốt).<br />
- Không tốt: dưới 60 điểm theo xếp loại của<br />
bảng khám vận động MacMey cải tiến (trung<br />
bình, kém).<br />
<br />
Phương pháp thu nhập và xử lý số liệu<br />
<br />
Có<br />
56,8%<br />
99<br />
89,2%<br />
23<br />
20,7%<br />
<br />
Phép kiểm<br />
P = 0,15<br />
2<br />
X = 68,18<br />
P = 0,000<br />
2<br />
X = 38,06<br />
P = 0,000<br />
<br />
Nhận xét: Quan sát trên 111BN có chứng<br />
trạng khẩu nhãn oa tà có 100% liệt 7 ngoại biên,<br />
4,5% có triệu chứng (TC) ngoại cảm, 95,5%<br />
không có TC ngoại cảm; 9% có TC tạng phủ, 91%<br />
không có TC tạng phủ; 61,3% có TC đau ở huyệt<br />
hội kinh cân dương, 38,7% không có TC đau ở<br />
theo công thức TC + ĐK, 56,8% BN châm theo<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Đặc điểm của bệnh nhân trong mẫu nghiên<br />
cứu.<br />
Tổng cộng có 111 trường hợp khẩu nhãn oa<br />
tà được theo dõi, gồm 44 nam, 67 nữ. Độ tuổi<br />
trung bình: 39,54 ± 1,62. Bệnh nhân trẻ nhất: 2<br />
tuổi. Lớn tuổi nhất: 73 tuổi.<br />
Tất cả 111 bệnh nhân (BN) đều có đầy đủ<br />
tiêu chuẩn của liệt 7 ngoại biên.<br />
Charles Bell (+) 111/111.<br />
Miệng méo lệch 111/111.<br />
<br />
công thức tại chỗ; 89,2 % BN châm cứu đúng kỹ<br />
thuật, 10,8% châm không đúng kỹ thuật; sau<br />
điều trị có 79,3% đạt kết quả tốt, 20,7% đạt kết<br />
quả không tốt. (P 0,05).<br />
<br />
Liên quan giữa công thức huyệt tại chỗ và hiệu<br />
quả phục hồi ở nhóm BN không có triệu<br />
chứng ngoại cảm và tạng phủ.<br />
Ở nhóm BN không có TC ngoại cảm và<br />
không có TC tạng phủ được điều trị bằng công<br />
thức tại chỗ hay công thức TC + ĐK thì hiệu quả<br />
phục hồi như nhau (Fisher’s > 0,05).<br />
Bảng 5. Liên quan giữa công thức huyệt tại chỗ và<br />
hiệu quả phục hồi ở nhóm BN không có triệu chứng<br />
ngoại cảm và tạng phủ.<br />
Xếp loại sau Công thức tại Công thức huyệt<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
87 (87,9%)<br />
12 (12,1%)<br />
99<br />
100%<br />
Fisher’s =<br />
0,356<br />
<br />
Liên quan giữa công thức huyệt tại chỗ và hiệu<br />
quả phục hồi ở nhóm BN có triệu chứng đau ở<br />
hội của kinh cân.<br />
Bảng 6. Liên quan giữa điều trị bằng công thức huyệt<br />
tại chỗ và hiệu quả phục hồi ở nhóm BN có triệu<br />
chứng đau ở hội của kinh cân.<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Bảng 4. Liên quan giữa công thức huyệt tại chỗ và<br />
<br />
TC + ĐK<br />
31 (83,8%)<br />
6 (16,2%)<br />
37<br />
100%<br />
<br />
Tỉ số số chênh<br />
OR<br />
<br />
P=0,009<br />
1,35 – 11,32<br />
<br />
Liên quan giữa công thức huyệt tại chỗ và hiệu<br />
quả phục hồi ở nhóm BN không có triệu chứng<br />
tạng phủ.<br />
<br />
34<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
chỗ (TC)<br />
56 (90,3%)<br />
6 (9,7%)<br />
62<br />
100%<br />
<br />
Xếp loại sau<br />
điều trị<br />
<br />
KTC 95%<br />
<br />
Tỉ số số chênh<br />
<br />
điều trị<br />
Tốt<br />
Không tốt<br />
<br />
Không tốt<br />
Tổng<br />
Tỉ số số chênh<br />
OR (Odds ratio)<br />
<br />
Công thức<br />
Công thức<br />
tại chỗ<br />
huyệt TC + ĐK<br />
48<br />
17<br />
98%<br />
88,5%<br />
1<br />
2<br />
2%<br />
11,5%<br />
49<br />
19<br />
100%<br />
100%<br />
<br />
Tổng<br />
65<br />
95,6%<br />
3<br />
4,4%<br />
68<br />
100%<br />
Fisher’s =<br />
0,18<br />
<br />
Nhận xét: Ở nhóm BN có TC đau ở huyệt<br />
hội của kinh cân được điều trị bằng công thức<br />
tại chỗ hay công thức TC + ĐK thì hiệu quả<br />
phục hồi như nhau (Fisher’s > 0,05).<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Sự tương đồng giữa khẩu nhãn oa tà và<br />
liệt 7 ngoại biên của mẫu nghiên cứu.<br />
Khẩu nhãn oa tà, một danh xưng trong bệnh<br />
lý y học cổ truyền thường được nghĩ đến liệt 7<br />
ngoại biên theo y học hiện đại do có biểu hiện<br />
tương đồng. Kết quả của nghiên cứu này đã<br />
củng cố nhận định trên khí tất cả 100% trường<br />
hợp đều có đủ tiêu chuẩn của liệt 7 ngoại biên.<br />
Kết quả quan sát trong nghiên cứu này cũng<br />
ghi nhận tất cả 111 trường hợp đều mất vị giác<br />
2/3 trước lưỡi, cho thấy (a) vị trí tổn thương thần<br />
kinh mặt của 111 trường hợp liệt 7 ngoại biên<br />
trong nghiên cứu này ở đoạn trong xương đá (12),<br />
rất nhiều khả năng là liệt 7 ngoại biên nguyên<br />
phát (do không ghi nhận tiền căn chấn thương<br />
sọ não trước đó và không có sang thương ngoài<br />
da vùng Ramsay Hunt) và (b) bệnh mới xuất<br />
hiện gần đây (do dấu mất vị giác 2/3 trước lưỡi<br />
<br />
Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền<br />
<br />