intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Xác định yêu cầu

Chia sẻ: Anh Vu Duong | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:57

59
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

 Xác định yêu cầu là một công việc quan trọng mà PTV cần thực hiện trong giai đoạn phân tích• Nhiều HTTT khi xây dựng bị thất bại do việc xác định yêu cầu không được thực hiện cẩn thận 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Xác định yêu cầu

  1. Xác định yêu cầu 1
  2. Xá c đ ịn h y ê u c ầu Mở đ ầu  Xác định yêu cầu là gì? Các kỹ thuật phân tích yêu cầu Các kỹ thuật thu thập yêu cầu 2
  3. 1. Mở đầu • Vòng đời phát triển hệ thống là quá trình qua đó  tổ chức chuyển HTTT hiện thời sang HTTT mới. • PTV cần phân biệt HTTT hiện thời và HTTT mới  cần xây dựng, sự giống và khác biệt giữa chúng. • Nhắc lại, bốn giai đoạn căn bản của vòng đời  phát triển hệ thống là: ­ Lập kế hoạch (Planning). ­ Phân tích (Analysis). ­ Thiết kế (Design). ­ Xây dựng (Implementation).  3
  4. • Xác định yêu cầu là một công việc quan trọng  mà PTV cần thực hiện trong giai đoạn phân tích. • Nhiều HTTT khi xây dựng bị thất bại do việc  xác định yêu cầu không được thực hiện cẩn thận  hoặc bị xem thường. • Việc xác định yêu cầu đòi hỏi PTV chủ yếu làm  việc với tổ chức (nhà quản lý, người điều hành,  người sử dụng) nhiều hơn là đội ngũ kỹ thuật IT. • Các kỹ năng thiết lập quan hệ và truyền thông  tốt với tổ chức sẽ giúp PTV thực hiện tốt việc xác  định yêu cầu. 4
  5. Xá c đ ịn h y ê u c ầu Mở đầu Xác định yêu cầu là gì?  Các kỹ thuật phân tích yêu cầu Các kỹ thuật thu thập yêu cầu 5
  6. 2. Xác định yêu cầu là gì? • Yêu cầu là gì? Yêu cầu là mệnh đề cho biết HT mới cần phải  thực hiện công việc gì, cần phải có những đặc tính  gì để có thể đáp ứng nhu cầu của tổ chức. • Xác định yêu cầu là gì? Xác định yêu cầu là quá trình PTV làm việc chủ  yếu với tổ chức nhằm làm rõ những gì HT mới cần  phải làm, những đặc tính gì HT mới cần phải có. 6
  7. • Phân biệt: ­ Yêu cầu công việc (business requirements). ­ Yêu cầu hệ thống (system requirements). • Trong giai đoạn phân tích PTV tập trung vào  việc xác định các yêu cầu công việc. Do vậy  “yêu cầu” trong phần này nên được hiểu là “yêu  cầu công việc”. • Khi chuyển qua giai đoạn thiết kế, các yêu cầu  công việc sẽ được chuyển thành các yêu cầu hệ  thống. 7
  8. • Các yêu cầu công việc nhấn mạnh đến HT  cần phải thực hiện cái gì hoặc có những đặc  tính gì (what). • Các yêu cầu hệ thống nhấn mạnh đến HT  phải thực hiện công việc, hoặc có những đặc  tính mong muốn bằng cách nào (how). • Đối với yêu cầu công việc: ­ Giai đoạn lập kế hoạch  yêu cầu mang  tính tổng quát, trừu tượng. ­ Giai đoạn phân tích  yêu cầu cần cụ thể,  rõ ràng, chính xác, khả thi.  8
  9. • Khi HT di chuyển theo thời gian từ giai đoạn lập  kế hoạch, phân tích, thiết kế và xây dựng thì yêu  cầu thay đổi theo. ­ Tổng quát, trừu tượng  cụ thể, rõ ràng. ­ Ít yếu tố kỹ thuật  nhiều yếu tố kỹ thuật.  • Chú ý là trong thực tế, không có một ranh giới  rõ ràng giữa các yêu cầu công việc và các yêu  cầu hệ thống.  • Do vậy đôi khi người ta gọi công việc “xác định  yêu cầu” là “xác định yêu cầu hệ thống”. 9
  10. • PTV cần xác định hai loại yêu cầu: ­ Yêu cầu chức năng. ­ Yêu cầu phi chức năng. • Yêu cầu chức năng là yêu cầu liên quan trực  tiếp đến những qui trình công việc mà HT cần  phải thực hiện, hoặc những dữ liệu mà HT cần  phải chứa. • Yêu cầu phi chức năng là yêu cầu về những  tính chất hoặc đặc tính mà HT cần phải có chẳng  hạn như mức độ đáp ứng, hiệu suất làm việc, khả  năng truy xuất dữ liệu, độ an toàn của HT.  10
  11. • Nắm vững các yêu cầu chức năng sẽ giúp PTV  thực hiện tốt việc phân tích các use cases, lập  mô hình qui trình và mô hình dữ liệu sau này. • Nắm vững các yêu cầu phi chức năng sẽ giúp  PTV thực hiện tốt việc chọn lựa kiến trúc cho hệ  thống, chọn lựa phần cứng và phần mềm, cũng  như thiết kế giao diện sau này. • Sau khi xác định yêu cầu, PTV cần tạo ra một  bản Báo cáo mô tả yêu cầu (Requirements  Definition Report). 11
  12. • Báo cáo mô tả yêu cầu liệt kê các yêu cầu  chức năng và yêu cầu phi chức năng mà HTTT  cần phải đáp ứng. Các yêu cầu cần được đánh  số rõ ràng và xác định mức độ ưu tiên. • Vai trò Báo cáo mô tả yêu cầu: ­ Cung cấp thông tin định hướng cho việc  phân tích và thiết kế. ­ Xác định phạm vi cũng như độ phức tạp của  HTTT mới. ­ Khung mục tiêu chung dùng để trao đổi giữa  tổ chức và PTV hệ thống. 12
  13. • Việc tạo Báo cáo mô tả yêu cầu là một quá  trình mang tính lặp và làm mịn dần. ­ Phân tích các yêu cầu chính. ­ Thay đổi, bổ sung các yêu cầu. ­ Chi tiết hóa, cụ thể hóa các yêu cầu. • Trong thực tế, các yêu cầu có thể thay đổi  trong quá trình phân tích và thiết kế hệ thống. • Quản lý các yêu cầu (và phạm vi hệ thống) là  một trong những phần khó nhất của quản lý dự  án HTTT. 13
  14. • Trong quá trình xác định yêu cầu, có thể tổ  chức không biết rõ hoặc không biết hết các yêu  cầu của HTTT mới, đặc biệt là các yêu cầu phi  chức năng. • PTV cần phối hợp với tổ chức (nhà lãnh đạo,  nhà quản lý, nhà điều hành, nhân viên, …) để  giúp tổ chức khám phá, nhận diện các yêu cầu  mà HT mới cần đáp ứng. • Chú ý PTV cần tránh khuynh hướng đưa ra các  yêu cầu hướng vào lợi ích hoặc thuận lợi của  PTV mà không gắn liền với nhu cầu công việc,  lợi ích của tổ chức. 14
  15. Xá c đ ịn h y ê u c ầu Mở đầu Xác định yêu cầu là gì? Cá c k ỹ t h u ật p h â n t íc h y ê u c ầu  Các kỹ thuật thu thập yêu cầu 15
  16. 3. Các kỹ thuật phân tích yêu cầu • Làm thế nào để xác định yêu cầu? ­ Dùng các kỹ thuật phân tích yêu cầu. ­ Kết hợp các kỹ thuật thu thập yêu cầu. • Có ba kỹ thuật phân tích yêu cầu mà PTV có thể  dùng nhằm giúp tổ chức xác định yêu cầu: ­ Business Process Automation (BPA). ­ Business Process Improvement (BPI).   ­ Business Process Reengineering (BPR). 16
  17. • Nguyên tắc chung của việc phân tích yêu cầu: ­ Tìm hiểu hệ thống hiện thời. ­ Xác định những gì cần cải tiến, thay đổi. ­ Phát triển khái niệm hệ thống mới. • Chọn lựa kỹ thuật phân tích yêu cầu dựa trên sự  đánh giá những thay đổi (qui trình, đặc tính) giữa  HT hiện thời so với HT mới. ­ BPA: Hệ thống mới ít thay đổi. ­ BPI: Hệ thống mới thay đổi tương đối. ­ BPR: Hệ thống mới nhiều thay đổi. 17
  18. • Kỹ thuật BPA phân tích yêu cầu: ­ BPA nghĩa là tự động hóa qui trình công việc. ­ Qui trình công việc không thay đổi nhiều. ­ Dùng IT tự động hóa một số qui trình. ­ Dành nhiều thời gian tìm hiểu HT hiện thời. ­ Dùng phương pháp phân tích vấn đề  (problem analysis), và tìm nguyên nhân gốc  (root cause analysis) để xác định những gì cần  cải tiến, thay đổi trong HT hiện thời. 18
  19. Kỹ thuật BPA phân tích yêu cầu Tìm hiểu hệ thống  hiện thời Xác định những gì  cần cải tiến, thay đổi Phát triển khái niệm  hệ thống mới 19
  20. • Phân tích vấn đề (Problem Analysis). ­ Yêu cầu NSD xác định vấn đề và giải pháp. ­ Giải pháp cải tiến thường nhỏ, ít phức tạp. ­ Những cải tiến không đem lại nhiều giá trị. • Tìm nguyên nhân gốc (Root Cause Analysis). ­ NSD thường đi nhanh đến giải pháp. ­ Xem xét vấn đề có thực sự là vấn đề không. ­ Cùng NSD liệt kê các vấn đề, phân loại mức  độ quan trọng cần giải quyết, phân tích  nguyên nhân thực sự của vấn đề để có giải  pháp cải tiến phù hợp. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2