intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Xây dựng chương trình tập luyện ngoại khóa môn Khiêu vũ thể thao nhằm nâng cao thể lực cho sinh viên trường Đại học Điện lực

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khiêu vũ thể thao nhằm phát triển thể chất cho SV là việc làm cần thiết. Trên cơ sở phân tích ý nghĩa, tầm quan trọng và tính cấp thiết của vấn đề, tác giả nghiên cứu đề tài: “Xây dựng chương trình bài tập bổ sung mũi dạo thể thao nâng cao thể dục cho SV Trường Đại học Điện lực”.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Xây dựng chương trình tập luyện ngoại khóa môn Khiêu vũ thể thao nhằm nâng cao thể lực cho sinh viên trường Đại học Điện lực

  1. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TẬP LUYỆN NGOẠI KHÓA MÔN KHIÊU VŨ THỂ THAO NHẰM NÂNG CAO THỂ LỰC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Nguyễn Duy Ngọc* ABSTRACT The Faculty of Physical Education of Electric Power University is training dance and sports subjects for students. This is one of the very useful extracurricular activities of students; exercise, develop physically, physically, intel- lectually and is a healthy form of entertainment. However, to date, there have not been many studies evaluating the effects of sports dancing on physical development. Sports dance for the physical development of students is a neces- sary job. On the basis of analyzing the meaning, importance and urgency of the problem, the author researches the topic: “Building a program of supplementary exercises for every sports promotion for Electrical Universal studies force” Keywords: Program, extracurricular practice, dance and sport, students, Electric Power University Received: 16/3/2023; Accepted: 10/04/2023; Published: 28/05/2023 1. Đặt vấn đề chương trình bài tập bổ sung mũi dạo thể thao nâng Khiêu vũ được hình thành từ trong cuộc sống, lao cao thể dục cho SV Trường Đại học Điện lực”. động và tình cảm của con người một loại hình văn 2. Nội dung nghiên cứu hóa, nghệ thuật được xếp hạng đầu trong các loại hình 2.1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu nghệ thuật khiêu vũ tùy theo tiến trình văn hóa và sự 2.1.1. Đặc điểm và phân loại KVTT biến đổi xã hội của nhân loại mà phát triển. Lịch sử + Tính quy tắc: Tính quy tắc trước tiên thể hiện quá trình phát triển khiêu vũ thể thao (KVTT) được ở trong KVTT là một hệ thống khiêu vũ hoàn chỉnh. thể hiện qua các giai đoạn phát triển như: Bắt nguồn Tính quy tắc còn được thể hiện ở tính quy phạm kỹ từ khiêu vũ công chúng – Khiêu vũ dân gian - Kh- có thái độ nghiêm túc trong quá trình tập luyện, phải iêu vũ cung đình - Khiêu vũ hữu nghị - Khiêu vũ kết luôn quan sát, chú ý, phải tập trung cao độ vào những hợp tiêu chuẩn Quốc tế mới cũ. Tiền thân của KVTT động tác, những tư thế khó có kỹ thuật cao, bên cạnh gần đây có thể nói là khiêu vũ quốc tế, khiêu vũ hữu đó còn đòi hỏi người tập phải có niềm say mê và nhiệt nghị. KVTT là hoạt động biểu diễn thuộc phạm trù huyết thì mới tập đúng được kỹ thuật của động tác. văn nghệ thay đổi thành hạng mục thể thao, nó bao + Tính thưởng thức biểu diễn: KVTT là một thể gồm cả đặc điểm văn nghệ và đặc điểm thể thao, loại thống nhất, là sự kết hợp hài hòa, uyển chuyển của âm hình khiêu vũ thi đấu có tính chất giải trí và tính chất nhạc, vũ điệu, phục trang, phong cách, vẻ đẹp duyên thưởng thức nghệ thuật biểu diễn. Khoa Giáo dục Thể dáng trong nghệ thuật. chất trường Đại học Điện lực (ĐHĐL) Hà Nội đang + Tính thể thao: Tính thể thao thể hiện trong thi đào tạo môn học KVTT cho SV. Đây là một trong đấu có thành tích. Nhiều người làm công tác nghiên những hoạt động ngoại khóa rất bổ ích của SV; rèn cứu khoa học đã tìm tòi nghiên cứu tác động tâm lý và luyện, phát triển thể chất, thể lực, trí tuệ và là hình sinh lý của KVTT, thông qua việc trao đổi năng lượng thức giải trí lành mạnh. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn của cơ thể, tiêu hao năng lượng và thay đổi nhịp tim chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của thể hiện cao nhất trong KVTT: nữ là 197lần/1phút, KVTT đối với sự phát triển thể chất. KVTT nhằm nam là 210lần/1phút. Có thể nhìn thấy KVTT tạo ra phát triển thể chất cho SV là việc làm cần thiết. Trên sự thay đổi sinh lý của con người, là một loại hình tốt cơ sở phân tích ý nghĩa, tầm quan trọng và tính cấp nhất để rèn luyện thể chất và tinh thần. thiết của vấn đề, tác giả nghiên cứu đề tài: “Xây dựng 2.1.2. KVTT và sức khỏe con người *ThS.Trường Đại học Điện lực 82 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 25 QUÝ II/2023
  2. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ a) Hệ vận động: Cơ thể con người, nếu ít vận động hưng phấn cao khi được thành công, sống thân ái sẽ ảnh hưởng đến thành phần cấu tạo của xương, chan hòa với bạn bè và biết rút ra những bài học kinh xương dễ xốp, giòn, yếu. Đặc biệt là ở những người nghiệm từ những thất bại mắc phải. lớn tuổi, trung niên khi ít vận động, hoạt động tập - Sự phát triển trí tuệ: + Đặc điểm nổi bật của thời luyện thể dục thể thao thì chất lượng xương kém, sẽ kỳ này là theo đuổi hoạt động trí tuệ và thực hiện quá xuất hiện nhiều bệnh về vôi hóa cột sống. Ngoài ra, trình hệ thống hóa lại các kiến thức đã học. các bài tập thể lực còn có khả năng làm trẻ hóa các + Đối với SV trường ĐHĐL, đây là thời kỳ chính khớp xương, cá đĩa sụn, cột sống...đảm bảo cung cấp của việc học để hình thành nên nhân cách, đạo đức. và nuôi dưỡng hệ thống xương tốt nhất. b) Đặc điểm sinh lý: - Hệ thần kinh: Các biểu hiện b) Hệ tim mạch: Trong vòng tuần hoàn máu, vòng cơ bản của hoạt động thần kinh cao cấp hoàn thiện tuần hoàn máu được chảy qua tim, theo các động khả năng tư duy, phân tích tổng hợp, trừu tượng hóa mạnh đi khắp các cơ quan để cung cấp O2. Các chất và khả năng giao tiếp ngày càng được hoàn thiện, dinh dưỡng tới các tế bào trong cơ thể, vận chuyển làm cho nhận thức mở rộng. Độ linh hoạt của các quá các chất khác nhau từ cơ quan này tới cơ quan khác, trình hưng phấn thần kinh và ức chế được cân bằng. đào thải các chất độc hại trong cơ thể…sau đó trở về Sự phối hợp động tác đạt được những kỹ xảo. tim để bắt đầu một vòng tuần hoàn khép kín tiếp theo. - Hệ vận động: + Hệ xương: Bắt đầu giảm tốc độ Khi áp dụng các bài tập KVTT đều có sự tham gia phát triển, SV nam cao thêm khoảng 1-3 cm, cột sống của các nhóm cơ, cường độ vận động cao, nâng tần đã ổn định hình dáng và hoàn thiện. số nhịp tim đạt rất cao, cơ thể đạt giá trị giới hạn. Còn + Hệ cơ: Các tổ chức cơ phát triển muộn hơn ở những bài tập nhẹ, thả lỏng thì tần số nhịp tim dao xương nên cơ còn yếu, các cơ lớn phát triển tương đối động từ 80 – 120 lần/phút. nhanh, các cơ nhỏ phát triển chậm hơn các cơ duỗi. c) Tâm lý: Nếu thường xuyên luyện tập KVTT + Hệ tuần hoàn: Đã phát triển và hoàn thiện. sẽ ảnh hưởng tốt đến việc tạo dựng, hình thành nhân + Đặc điểm sinh lý lứa tuổi ảnh hưởng rõ rệt đến cách, nâng cao sức khỏe, tăng cường sức đề kháng, chức năng hô hấp. chống lại bệnh tật, tạo tư thế đẹp giúp con người tự Nhận xét: - Tập luyện TDTT ngoại khóa là hình tin, yêu đời hơn. Bên cạnh đó các bài tập KVTT đã thức tập luyện tự nguyện nhằm củng cố sức khỏe, duy tác động làm con người trở nên linh hoạt hơn, duyên trì và nâng cao khả năng hoạt động thể lực, rèn luyện dáng hấp dẫn, vui vẻ hòa nhã với những người tiếp cơ thể và chữa bệnh, giáo dục các tố chất thể lực và ý xúc, với sinh vật và cảnh vật xung quanh mình. chí, tiếp thu các kỹ năng kỹ xảo vận động. 2.1.3. Đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi 18-22 - Việc đánh giá trình độ thể lực của SV các trường a) Đặc điểm tâm lý Đại học, cao đẳng trong cả nước, trong đó có trường - Hứng thú đã phát triển rõ rệt và hoàn thiện mang ĐHĐL được thực hiện theo quyết định số 53/2008/ tính chất bền vững sâu sắc phong phú. Hứng thú rất QĐ-BGD ĐT, ngày 18 tháng 9 năm 2008 của Bộ năng động sẵn sàng đi vào lĩnh vực mình ưa thích do Giáo dục và Đào tạo. thái độ tự giác tích cực trong cuộc sống hình thành - Quá trình nghiên cứu của đề tài cũng đã quan động cơ đúng đắn. tâm tới những vấn đề có tính lý luận về các biện pháp - Tình cảm đi đến hoàn thiện, biểu hiện các nét yêu nâng cao chất lượng giáo dục thể chất; đặc điểm tâm quý tôn trọng mọi người, cư xử đúng mực, biết kính lý lứa tuổi 18-22... Đây là những căn cứ lý luận cần trên nhường dưới. thiết để tiến hành các bước nghiên cứu đề tài. - Trí nhớ phát triển hoàn thiện, đảm bảo nhớ một 2.2. Kết quả nghiên cứu và bàn luận cách có hệ thống, logic tư duy chặt chẽ. 2.2.1. Nghiên cứu thực trạng công tác tổ chức hoạt - Sự phát triển về nhân cách. động thể dục thể thao ngoại khóa cho SV trường ĐHĐL + Phát triển và tồn tại độc lập như là một thành Hà Nội viên trong xã hội và lấy chuẩn của những người đã Để đánh giá được thực trạng công tác GDTC trưởng thành làm mục tiêu phấn đấu của bản thân. ngoại khóa cho SV Trường ĐHĐL đề tài tiến hành + Đã biết suy nghĩ và định hướng cho tương lai, nghiên cứu các nội dung: Thực trạng động cơ, nhu TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 25 QUÝ II/2023 83
  3. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ cầu tập luyện thể dục thể thao ngoại khóa của SV có được những kiến thức cơ bản về lý thuyết và thực trường ĐHĐL Hà Nội; Thực trạng công tác tổ chức hành môn, giúp SV hoàn thiện được kỹ năng vận hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa cho SV trường động, hoàn thiện thể lực và nhân cách của SV, đáp ĐHĐL Hà Nội. Đề tài tiến hành giải quyết nội dung ứng yêu cầu đào tạo của chương trình và mục tiêu như sau: đào tạo. + Thực trạng động cơ, nhu cầu tập luyện thể dục c) Cấu trúc chương trình ngoại khóa môn KVTT thể thao ngoại khóa của SV trường ĐHĐL Hà Nội Đánh giá thực trạng luyện tập KVTT của SV - Về nhu cầu tham gia tập luyện TDTT ngoại trường ĐHĐL Hà Nội: Hiện nay trong trường ĐHĐL khóa, đa số SV đều có nhu cầu tham gia luyện tập có rất nhiều các tổ chức, đoàn thể đứng ra tổ chức các nhưng thực tế, tỷ lệ SV tham gia tập luyện ít hơn so hoạt động như: CLB võ thuật, cầu lông, âm nhạc, kh- với số SV có nhu cầu tập luyện. iêu vũ…Trong đó KVTT được SV yêu thích hơn cả - Về tần số tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa, vì giúp cho đời sống văn hóa tinh thần của SV thêm hầu như SV tham gia tập luyện ngoại khóa một cách phong phú và đa dạng. Đó cũng là một trong những thường xuyên (từ 3 buổi/tuần trở lên). hình thức giúp đẩy lùi các tệ nạn xã hội đang có xu - Về các yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu tập luyện hướng len lỏi vào trong học đường. Trong các tổ chức TDTT ngoại khóa của SV: Không yêu thích môn thể đó, Đoàn thanh niên đóng vai trò hết sức quan trọng thao nào; Không có thời gian tập; Không đủ sân tập, trong việc tổ chức và định hướng các hoạt động này. dụng cụ tập luyện TDTT tới sức khỏe. Các nguyên Chính vì vậy, việc xây dựng nội dung chương trình và nhân như: Không được sự ủng hộ của gia đình, bạn bè hình thức tổ chức cộng đồng với kế hoạch hoạt động và các nguyên nhân khác chiếm tỷ lệ ít hơn khoa học sẽ làm cho phong trào khiêu vũ phát triển có + Thực trạng công tác tổ chức hoạt động TDTT chiều sâu và bề rộng. ngoại khóa cho SV trường ĐHĐL Hà Nội. 3. Kết luận - Về chương trình GDTC chính khóa: Chương Đảng và Nhà nước ta rất coi trọng công tác bảo vệ trình giáo dục thể chất chính khóa cho SV trường và nâng cao sức khỏe cho mọi người đặc biệt là công ĐHĐL Hà Nội chia ra thành 3 chương trình theo các tác GDTC cho HS, SV – những chủ nhân tương lai khối kiến thức đào tạo. của đất nước. Do vậy, đây là trọng trách của xã hội, Chương trình đào tạo của trường ĐHĐL Hà Nội đặc biệt là trách nhiệm của những nhà quản lý, các đáp ứng 100% số tiết dạy chính khóa theo yêu cầu nhà khoa học và GV giảng dạy trong lĩnh vực GDTC của Bộ Giáo dục và Đà tạo. trường học, nhằm tạo nên những con người mới phát - Về công tác tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa triển toàn diện. Sự tăng trưởng về thể lực của HS, SV được diễn ra theo thời vụ, không được tổ chức thường được nâng cao, phát triển trong quá trình học tập nếu xuyên trong suốt năm học. được áp dụng nhiều phương pháp, bài tập có hệ thống 2.2.2. Cơ sở khoa học xây dựng chương trình tập khoa học. Đây là yêu cầu của SV trong việc tiếp thu luyện ngoại khóa môn KVTT nhằm nâng cao thể lực cho ngày càng nhiều những kĩ năng, kĩ xảo của các môn SV trường ĐHĐL học, đồng thời đáp ứng yêu cầu phát triển thể lực a) Phương pháp biên soạn và giảng các bài tập trong quá trình tập luyện. KVTT - Quá trình hình thành các tổ động tác Tài liệu tham khảo Bước 1: Xác định số lượng tổ hợp động tác 1. Dương Nghiệp Chí (1991), Đo lường thể dục Bước 2: Xác định nhóm động tác. thể thao, NXB Thể dục thể thao, Hà Nội. Bước 3: Lựa chọn động tác trong mỗi tổ hợp 2. Grinenco. M. PH (1978), Lao động sức khỏe Bước 4: Soạn thảo âm nhạc thể dục, Dịch: Hồ Tuyến, NXB TDTT, Hà Nội. Bước 5: Kiểm nghiệm và hiệu chỉnh 3. Lương Kim Chung (1987) , thể dục chống mệt Bước 6: Ghi nhớ tổ hợp bài tập, vũ hình mỏi, NXB Thể dục thể thao, Hà Nội. b) Mục đích, nhiệm vụ của chương trình 4. Nguyễn Xuân Sinh (1999), Giáo trình phương Mục đích của chương trình nhằm trang bị cho SV pháp nghiên cứu khoa học TDTT, NXB TDTT, HN 84 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 25 QUÝ II/2023
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2