Kỹ thuật điều khiển & Điện tử<br />
<br />
XÂY DỰNG MÔ HÌNH MÔ TẢ QUÁ TRÌNH ĐIỀU KHIỂN CHO<br />
CÁC MÁY PHÁT ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN VỪA VÀ NHỎ<br />
Đặng Tiến Trung1*, Phạm Tuấn Thành2<br />
Tóm tắt: Bài báo trình bày cơ sở toán học để xây dựng mô hình (hệ phương<br />
trình) mô tả quá trình điều khiển tần số của điện áp phát ra từ các nhà máy thủy<br />
điện vừa và nhỏ, ở những nơi không có bể điều áp cột nước. Bằng phương pháp<br />
bình phương tối thiểu và xử lý các dữ liệu đầu vào luật điều khiển hợp lý đã được<br />
phân tích và tổng hợp.<br />
Từ khóa: Tuốc bin điện, Máy phát điện, Nhà máy thủy điện, Luật điều khiển.<br />
<br />
1. MỞ ĐẦU<br />
Hiện nay, nguồn điện năng thủy điện đang chiếm tỷ trọng rất lớn trong toàn thể nguồn<br />
điện năng của nước ta. Tuy nhiên, hệ thống điều khiển của các tổ hợp tuốc bin và máy phát<br />
điện thường được nhập khẩu và chế tạo tại nước ngoài với các tham số thiết kế xác định<br />
không thể thay đổi.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Sơ đồ cấu trúc quá trình điều khiển.<br />
Vì vậy, chúng ta chưa đi sâu vào nghiên cứu vấn đề điều khiển. Để làm chủ trong khai<br />
thác và sửa chữa các hệ thống điều khiển và tiến tới cải tiến hiện đại hóa nó cần phải<br />
nghiên cứu sâu hơn về hệ thống điều khiển. Một trong những nhiệm vụ đó là xây dựng mô<br />
hình mô tả quá trình điều khiển ổn định tần số của điện áp phát ra của tổ hợp tuốc bin máy<br />
phát. Vấn đề này rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Theo [1, 2] cấu trúc của quá trình<br />
điều khiển có thể được thể hiện trên hình 1.<br />
2. XÂY DỰNG MÔ TẢ TUỐC BIN NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN.<br />
Phương trình mô tả quá trình động học của cấu trúc nêu trên như sau [1, 2]:<br />
d<br />
JT K c M d M c (1)<br />
dt<br />
Trong đó, JT là mô men quán tính của Roto tổ máy thủy điện (bao gồm tuốc bin và roto<br />
máy phát điện); Kc là hệ số cản của tuốc bin; Md là mô men chuyển động của tuốc bin; Mc<br />
là mô men chuyển tải của máy phát điện. Mô men chuyển động của tuốc bin có thể coi là<br />
tỷ lệ thuận với lưu lượng Q nước cấp vào tuốc bin, lưu lượng Q này tỷ lệ với góc mở cánh<br />
hướng, tức là:<br />
M d K y . (2)<br />
Quá trình điều khiển mở cánh hướng (quay cánh hướng) là quá trình cấp tín hiệu mở<br />
các van của xi lanh thủy lực để cấp dầu cao áp vào các bồng xi lanh thuỷ lực để dịch<br />
chuyển pitong, từ đó làm quay cánh hướng. M c là mô men tải, là một đại lượng biến đổi,<br />
phụ thuộc vào tải của lưới điện.<br />
Nhiều nhà máy thủy điện vừa và nhỏ, không có bể điều áp, khi đó, áp lực nước phụ<br />
thuộc vào cao trình của hồ chứa và dòng chảy. Khi này, hệ số K c trong biểu thức (1) và<br />
<br />
<br />
62 Đ. T. Trung, P. T. Thành, “Xây dựng mô hình mô tả quá trình… thủy điện vừa và nhỏ.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
K y trong biểu thức (2) sẽ là các tham số thay đổi. Thay (2) vào (1) và chia hai vế phương<br />
trình (1) cho K c nhận được:<br />
d<br />
T K z1 (3)<br />
dt<br />
Trong đó:<br />
JT Ky M<br />
T , K , z1 c (4)<br />
Kc Kc Kc<br />
Từ các biểu thức (4) cho thấy các tham số T , K , z1 của phương trình (3) là các tham<br />
số thay đổi, phụ thuộc vào cao trình của hồ chứa, dòng chảy và tải tiêu thụ.<br />
Vì cánh lái hướng là một cơ cấu quay thường có kích thước và khối lượng lớn, ngoài ra<br />
nó còn phải chịu áp lực của cột nước tác động vào. Vì vậy, góc mở α không thể là một đại<br />
lượng tỷ lệ với tín hiệu điều khiển. Mô hình mô tả nó có thể được viết như sau [2]:<br />
d 2 d<br />
Jc 2<br />
K Mu M A (5)<br />
dt dt<br />
Trong đó Jc – Mô men quán tính của cả cụm cánh lái hướng. Kα - Hệ số cản tỷ lệ với tốc<br />
độ quay cánh lái hướng; Mu - Mô men do xy lanh thủy lực tạo ra để quay cánh lái hướng<br />
(mô men điều khiển), mô men này có thể coi là tỉ lệ thuận với tín hiệu điều khiển U, tức là:<br />
M u K xU (6)<br />
Mô men thủy tĩnh M A phụ thuộc vào áp lực của cột nước. Thay (6) vào (5) và chia<br />
hai vế phương trình (5) cho K nhận được:<br />
<br />
d 2<br />
T K uU z2 (7)<br />
dt 2<br />
Ở đây:<br />
Jc K M<br />
T , K u x , z2 A (8 )<br />
K K K<br />
Các tham số T , K u có thể coi là hằng số, còn nhiễu tải z2 phụ thuộc vào áp lực cột nước.<br />
Từ hai phương trình (3) và (5) có thể xây dựng sơ đồ hệ tuyến tính mô tả động học quá<br />
trình điều khiển làm thay đổi tần số của máy phát điện.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều khiển máy phát điện NMTĐ vừa và nhỏ.<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 50, 08 - 2017 63<br />
Kỹ thuật điều khiển & Điện tử<br />
<br />
Như trên đã phân tích các tham số K , T , z1 trong mô hình nêu trên có tính chất thay<br />
đổi theo cao trình của hồ chứa nước và tải tiêu thụ. Để xác định góc mở cánh lái hướng <br />
tối ưu cần phải xác định hoặc đánh giá các tham số này.<br />
3. XÂY DỰNG THUẬT TOÁN ĐÁNH GIÁ THAM SỐ<br />
MÔ HÌNH MÔ TẢ MÁY PHÁT THỦY ĐIỆN<br />
Trên cơ sở các thông tin đo được hoặc đọc được về góc mở cánh lái hướng và tốc<br />
độ (tần số) góc quay của tuốc bin [6] cần phải xây dựng thuật toán nhận dạng (xác<br />
định) các tham số K , T , z1 của mô hình mô tả quá trình phát điện của máy phát thủy<br />
điện thuộc nhà máy thủy điện vừa và nhỏ.<br />
Giả sử bước rời rạc hóa khi giải phương trình vi phân (3) là T . Gọi (i ) , (i 1) là<br />
các giá trị tần số quay của tuốc bin máy phát thủy điện ở các thời điểm iT , (i 1)T ,<br />
gọi (i ) là giá trị góc mở cánh lái hướng và z1 (i ) là giá trị tải trong khoảng thời gian<br />
[iT ,(i 1)T ] . Theo lý thuyết hệ phương trình vi phân tuyến tính [3] có:<br />
T T T <br />
<br />
(i 1) e T<br />
( (i ) e T K (i )d e T z1 (i )d ) (9)<br />
0 0<br />
<br />
Vì trong khoảng thời gian [iT ,(i 1)T ] các giá trị (i ) và z1 (i ) được coi là không<br />
đổi nên có thể đưa ra ngoài phép tích phân, khi đó lời giải (9) có thể viết như sau:<br />
T T <br />
<br />
(i 1) e T<br />
[ (i ) ( K (i ) z1 (i )) e d ] T<br />
<br />
0<br />
T T<br />
<br />
(i 1) e T<br />
[ (i ) ( K (i ) z1 (i ))T (e T 1)] (10)<br />
T<br />
Vì có giá trị nhỏ nên:<br />
T<br />
T T<br />
<br />
T<br />
T T<br />
e 1 ; e T 1 (11)<br />
T T<br />
Triển khai biểu thức (10) với gần đúng (11) có:<br />
T<br />
(i 1) (1 )[ (i ) T ( K (i ) z1 (i ))]<br />
T<br />
T T 2<br />
(i 1) (i ) T ( K (i ) z1 ) (i ) ( K (i ) z1 (i )) (12)<br />
T T<br />
T 2<br />
Vì là vô cùng nhỏ bậc hai nên có thể bỏ qua vậy biểu thức (12) có dạng sau:<br />
T<br />
T<br />
(i 1) (i ) T ( K (i ) z1 (i )) (i )<br />
T<br />
T<br />
(i 1) (i ) TK (i ) Tz1 (i ) (i ) (13)<br />
T<br />
<br />
<br />
64 Đ. T. Trung, P. T. Thành, “Xây dựng mô hình mô tả quá trình… thủy điện vừa và nhỏ.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
Trong giai đoạn nhận dạng xác định các tham số K , T , z1 có thể coi tải tiêu thụ z1 (i )<br />
là đại lượng không biến đổi. Vậy có thể đặt:<br />
T<br />
A1 T .K ; A2 ; A3 T .z1 (14)<br />
T<br />
Khi này, phương trình (13) sẽ có dạng:<br />
(i 1) (i ) A1 (i ) A2 (i ) A3 (15)<br />
Từ (14) cho thấy: Nếu xác định được A1 , A2 , A3 và biết rõ bước tính T của thiết bị<br />
tính toán trung tâm có thể xác định các tham sô mô hình K , T và tải z1 :<br />
A1 T A3<br />
K ; T ; z1 (16)<br />
T A2 T<br />
Trên cơ sở thông tin số liệu đo được (i ) , (i ) , i 1,N cần xây dựng thuật toán xác<br />
định A1 , A2 , A3 . Gọi ˆ (i ) ; ˆ (i ) là các giá trị đọc được từ các thiết bi đo các tham số<br />
(i ) , (i ) . Theo (15) tần số quay của tuốc bin ở bước tính thứ (i 1) sẽ là:<br />
(i 1) ˆ (i ) A1ˆ (i ) A2ˆ (i ) A3 (17)<br />
Tuy nhiên, giữa tần số quay đọc được và tần số quay tính toán theo (17) sẽ có sai số do<br />
việc đánh giá các tham số A1 , A2 , A3 thiếu chính xác và do sai số đo (i ) , (i ) . Tức là<br />
tồn tại:<br />
(i 1) ˆ (i 1) (i 1)<br />
(i 1) ˆ (i 1) ˆ (i ) A1ˆ (i ) A2ˆ (i ) A3 (18)<br />
Bình phương sai số 2 (i 1) sẽ là:<br />
2 (i 1) ˆ 2 (i 1) ˆ 2 (i ) A12ˆ 2 (i ) A22ˆ 2 (i ) A32<br />
2ˆ (i 1)ˆ (i ) 2ˆ (i 1) A1ˆ (i ) 2ˆ (i 1) A2ˆ (i ) 2ˆ (i 1) A3 (19)<br />
2<br />
2ˆ (i ) A1ˆ (i ) 2ˆ (i ) A2 2ˆ (i ) A3 2 A1ˆ (i ) A2ˆ (i ) 2 A1ˆ (i ) A3 2 A2ˆ (i ) A3<br />
Tổng bình phương các sai số trong toàn bộ quá trình thu thập dữ liệu (i 1, N ) sẽ là:<br />
N<br />
J 2 (i 1) (20)<br />
i 1<br />
<br />
Thay (19) vào (20) có:<br />
N N N N N N<br />
J 2 (i 1) ˆ 2 (i 1) ˆ 2 (i ) A12ˆ 2 (i ) A22ˆ 2 (i ) A32<br />
i 1 i 1 i 1 i 1 i 1 i 1<br />
N N N N<br />
2ˆ (i 1)ˆ (i ) 2ˆ (i 1) A1ˆ (i ) 2ˆ (i 1) A2ˆ (i ) 2ˆ (i 1) A3<br />
i 1 i 1 i 1 i 1 (21)<br />
N N N N N<br />
2<br />
2ˆ (i ) A1ˆ (i ) 2ˆ (i ) A2 2ˆ (i ) A3 2 A1ˆ (i ) A2ˆ (i ) 2 A1ˆ (i ) A3<br />
i 1 i 1 i 1 i 1 i 1<br />
N<br />
2 A2ˆ (i ) A3<br />
i 1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 50, 08 - 2017 65<br />
Kỹ thuật điều khiển & Điện tử<br />
<br />
Vì A1 , A2 , A3 là các tham số không đổi trong giai đoạn nhận dạng nên có thể đưa ra<br />
ngoài dấu tổng trong công thức (21):<br />
N N N N N N<br />
J 2 (i 1) ˆ 2 (i 1) ˆ 2 (i ) A12 ˆ 2 (i ) A22 ˆ 2 (i ) A32 1<br />
i 1 i 1 i 1 i 1 i 1 i 1<br />
N N N N<br />
2 ˆ (i 1)ˆ (i ) 2 A1 ˆ (i 1)ˆ (i ) 2 A2 ˆ (i 1)ˆ (i ) 2 A3 ˆ (i 1)<br />
i 1 i 1 i 1 i 1<br />
N N N N N<br />
2 A1 ˆ (i )ˆ (i ) 2 A2 ˆ 2 (i ) 2 A3 ˆ (i ) 2 A1 A2 ˆ (i )ˆ (i ) 2 A1 A3 ˆ (i )<br />
i 1 i 1 i 1 i 1 i 1<br />
N<br />
2 A2 A3 ˆ (i )<br />
i 1<br />
<br />
Hoặc:<br />
N N N N N N<br />
J 2 (i 1) ˆ 2 (i 1) ˆ 2 (i ) A12 ˆ 2 (i ) A22 ˆ 2 (i ) A32 1<br />
i 1 i 1 i 1 i 1 i 1 i 1<br />
N N N N<br />
2 ˆ (i 1)ˆ (i ) 2 A1 ˆ (i 1)ˆ (i ) 2 A2 ˆ (i 1)ˆ (i ) 2 A3 ˆ (i 1)<br />
i 1 i 1 i 1 i 1<br />
N N N N N<br />
2 A1 ˆ (i )ˆ (i ) 2 A2 ˆ 2 (i ) 2 A3 ˆ (i ) 2 A1 A2 ˆ (i )ˆ (i ) 2 A1 A3 ˆ (i )<br />
i 1 i 1 i 1 i 1 i 1<br />
N<br />
2 A2 A3 ˆ (i )<br />
i 1<br />
<br />
Hoặc:<br />
N N N N<br />
J 2 (i 1) ˆ 2 (i 1) ˆ 2 (i ) 2 ˆ (i 1)ˆ (i ) <br />
i 1 i 1 i 1 i 1<br />
N N N<br />
A12 ˆ 2 (i ) A22 ˆ 2 (i ) A32 1<br />
i 1 i 1 i 1 (22)<br />
N N N N<br />
2 A1[ ˆ (i 1)ˆ (i ) ˆ (i )ˆ (i )] 2 A2 [ ˆ (i 1)ˆ (i ) ˆ 2 (i )]<br />
i 1 i 1 i 1 i 1<br />
N N N N N<br />
2 A3 [ ˆ (i 1) ˆ (i )] 2 A1 A2 ˆ (i )ˆ (i ) 2 A1 A3 ˆ (i ) 2 A2 A3 ˆ (i )<br />
i 1 i 1 i 1 i 1 i 1<br />
<br />
Áp dụng phương pháp bình phương tối thiểu [4,5] tìm các tham số A1 , A2 , A3 sao cho<br />
tổng bình phương sai số J đạt giá trị nhỏ nhất ( J min ). Để thực hiện việc này cần<br />
giải ba phương trình sau:<br />
J J J<br />
0; 0; 0 (23)<br />
A1 A2 A3<br />
Tiến hành lấy đạo hàm riêng hàm số (22) theo các tham số A1 , A2 , A3 có:<br />
N N N<br />
J<br />
A1 2 ˆ 2 (i ) 2[ ˆ (i 1)ˆ (i ) ˆ (i )ˆ (i )]<br />
A1 i 1 i 1 i 1 (24)<br />
N N<br />
2 A2 ˆ (i )ˆ (i ) 2 A3 ˆ (i )<br />
i 1 i 1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
66 Đ. T. Trung, P. T. Thành, “Xây dựng mô hình mô tả quá trình… thủy điện vừa và nhỏ.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
N N N<br />
J<br />
A2 2 ˆ 2 (i ) 2[ ˆ (i 1)ˆ (i ) ˆ 2 (i )]<br />
A2 i 1 i 1 i 1<br />
(25)<br />
N N<br />
2 A1 ˆ (i )ˆ (i ) 2 A3 ˆ (i )<br />
i 1 i 1<br />
<br />
N N N N<br />
J<br />
2 A3 N 2[ ˆ (i 1) ˆ (i )]+2 A1 ˆ (i ) 2 A2 ˆ (i ) (26)<br />
A3 i 1 i 1 i 1 i 1<br />
<br />
Từ (24), (25), (26) thiết lập 3 phương trình dạng (23) sau:<br />
N N N N N<br />
A1 ˆ 2 (i ) A2 ˆ (i )ˆ (i ) A3 ˆ (i ) [ ˆ (i 1)ˆ (i ) ˆ (i )ˆ (i )] (27)<br />
i 1 i 1 i 1 i 1 i 1<br />
<br />
N N N N N<br />
A1 ˆ (i )ˆ (i ) A2 ˆ 2 (i ) A3 ˆ (i ) [ ˆ (i 1)ˆ (i ) ˆ 2 (i )] (28)<br />
i 1 i 1 i 1 i 1 i 1<br />
<br />
N N N N<br />
A1 ˆ (i ) A2 ˆ (i ) A3 N [ ˆ (i 1) ˆ (i )] (29)<br />
i 1 i 1 i 1 i 1<br />
<br />
N N N<br />
Đặt: a11 ˆ 2 (i) ; a12 ˆ (i)ˆ (i) ; a13 ˆ (i)<br />
i 1 i 1 i 1<br />
(30)<br />
<br />
N N N<br />
a21 ˆ (i )ˆ (i ) , a22 ˆ 2 (i ) , a23 ˆ (i ) (31)<br />
i 1 i 1 i 1<br />
<br />
N N<br />
a31 ˆ (i ) , a32 ˆ (i ) , a33 N (32)<br />
i 1 i 1<br />
<br />
N N<br />
b1 =[ ˆ (i 1)ˆ (i ) ˆ (i )ˆ (i )] (33)<br />
i 1 i 1<br />
<br />
N N<br />
b 2 =[ ˆ (i 1)ˆ (i ) ˆ 2 (i )] (34)<br />
i 1 i 1<br />
<br />
N N<br />
b3 =[ ˆ (i 1) ˆ (i )] (35)<br />
i 1 i 1<br />
<br />
Với cách đặt như trên có ba phương trình tuyến tính như sau:<br />
a11 A1 a12 A2 a13 A3 b1 (36)<br />
<br />
a21 A1 a22 A2 a23 A3 b2 (37)<br />
<br />
a31 A1 a32 A2 a33 A3 b3 (38)<br />
<br />
Từ các biểu thức (30). (31), (32), (33), (34), (35) cho thấy các hệ số aij<br />
(i 1, 2,3 : j 1, 2,3) và b j ( j 1, 2,3) là các số hoàn toàn xác định được trên cơ sở các<br />
số liệu đo được về góc mở cánh lái hướng ˆ (i ) i 1, 2,3,..., N và tần số quay của tuốc<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 50, 08 - 2017 67<br />
Kỹ thuật điều khiển & Điện tử<br />
<br />
bin máy phát điện ˆ (i 1) i 1, 2,3,..., N . Giải hệ phương trình tuyến tính bậc ba (36),<br />
(37), (38) sẽ xác định được các nghiệm A1 , A2 , A3 [3]:<br />
b1a22 a33 b2 a32 a13 b3 a 12 a23 b3 a22 a13 b2 a12 a33 b1a23 a32<br />
A1 (39)<br />
a11a22 a33 a13 a21a32 a12 a23 a31 a13 a22 a31 a12 a21a33 a11a23 a32<br />
a11b2 a33 a13 a22b3 b1a 23 a31 a13b2 a31 a11a23b3 b1a22 a33<br />
A2 (40)<br />
a11a22 a33 a13 a21a32 a12 a23 a31 a13 a22 a31 a12 a21a33 a11a23a32<br />
a11a22b3 b1a21a32 a 12 b2 a31 b1a22 a31 a12 a21b3 a11b2 a32<br />
A3 (41)<br />
a11a22 a33 a13 a21a32 a12 a23 a31 a13a22 a31 a12 a21a33 a11a23 a32<br />
Sau khi xác định các tham số A1 , A2 , A3 từ công thức (16) sẽ xác định được hai tham<br />
số (tham số T và K ) của mô hình (3) phát tần số của tuốc bin cùng máy phát điện của nhà<br />
máy thủy điện vừa và nhỏ cũng như tải tiêu thụ của nó đóng góp cho lưới điện.<br />
Tương tự, quá trình trên bằng việc đo ghi các tín hiệu điều khiển U (i ) và góc mở cánh<br />
lái hướng (i 1) cũng sẽ xác định được các tham số T , K u và áp lực thủy tĩnh z2 của<br />
mô hình (7) mô tả quá trình quay cánh lái hướng. Như vậy, đầy đủ các tham số của mô<br />
hình đã được xác định (nhận dạng).<br />
4. KẾT LUẬN<br />
Việc xây dựng hệ phương trình mô tả động học quá trình điều chỉnh tần số điện áp phát<br />
ra từ các máy phát điện trong nhà máy thủy điện cho phép phân tích và tổng hợp luật điều<br />
khiển hợp lý. Tuy nhiên, để thực hiện việc này cần phải xác định được các tham số của mô<br />
hình và các tham sô của các yếu tố ảnh hướng đến quá trình điều khiển. Áp dụng giải thuật<br />
bình phương tối thiểu đã xây dựng thuật toán thu thập và xử lý dự liệu từ các đầu đo (đo<br />
điện áp điều khiển xy lanh thủy lực đóng - mở cánh lái hướng, đo góc mở cánh lái hướng<br />
và đo tần số quay tuốc bin) để xác định các tham số trong mô hình toán mô tả quá trình<br />
phát tần số của máy phát điện trong nhà máy thủy điện vừa và nhỏ, ở đó không có bể điều<br />
áp cột nước.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1]. Lã Văn Út, Đặng Quốc Thống, Ngô Văn Dưỡng. “Nhà máy thủy điện”. NXB khoa học<br />
kỹ thuật, Hà nội, 2005.<br />
[2]. Lã Văn Út. “Phân tích và điều khiển ổn định hệ thống điện”. NXB khoa học kĩ thuật,<br />
Hà nội, 2011.<br />
[3]. Granino A. Korn, Theresa M. Korn. “Mathematical Handbook”. New York 1968.<br />
[4]. Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh. “Nhận dạng hệ thống điều khiển”. NXB khoa<br />
học kĩ thuật, Hà Nội, 2005.<br />
[5]. Nguyễn Thương Ngô. “Lý thuyết điều khiển thông thường và hiện đại”, Quyển Hệ<br />
xung số. NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội, 2009.<br />
[6]. Đặng Tiến Trung, Phạm Tuấn Thành. “Xây dựng thuật toán xác định tốc độ quay cho<br />
các thiết bị thuỷ điện khi sử dụng các phần tử đo vi cơ quán tính”. Tạp chí Nghiên<br />
cứu khoa học và công nghệ quân sự, số 47, xuất bản tháng 2, năm 2017.<br />
<br />
<br />
<br />
68 Đ. T. Trung, P. T. Thành, “Xây dựng mô hình mô tả quá trình… thủy điện vừa và nhỏ.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
ABSTRACT<br />
CONTROL MODEL FOR ELECTRIC GENERATORS<br />
OF MEDIUM AND SMALL HYDROELECTRIC FACTORIES<br />
In this paper, the mathematical fundamentals using to derive the set of<br />
equations, which describes the control process of frequency generated from the<br />
electric generator of medium and small hydroelectric factories are presented. By<br />
combination of the mimimun square method and input data-processing, the suitable<br />
control laws are analyzed and synthesized.<br />
Keywords: Electricity turbine, Electricity-energy generator, Hydroelectricity factory, Control law.<br />
<br />
Nhận bài ngày 30 tháng 6 năm 2017<br />
Hoàn thiện ngày 24 tháng 7 năm 2017<br />
Chấp nhận đăng ngày 18 tháng 8 năm 2017<br />
<br />
<br />
Địa chỉ: 1Khoa KTĐ - Đại học Điện lực;<br />
2<br />
Học viện KTQS.<br />
*<br />
Email: dangtientrung@gmail.com.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 50, 08 - 2017 69<br />