intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Xây dựng nền giáo dục mở để mọi người tham gia học tập suốt đời

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Xây dựng nền giáo dục mở để mọi người tham gia học tập suốt đời trình bày các nội dung: Học tập suốt đời – yếu tố nội lực cho mọi sự phát triển; Xây dựng nền giáo dục mở, thích ứng với nhu cầu học tập suốt đời.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Xây dựng nền giáo dục mở để mọi người tham gia học tập suốt đời

  1. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC MỞ ĐỂ MỌI NGƯỜI THAM GIA HỌC TẬP SUỐT ĐỜI  TS. LÊ ĐÌNH VIÊN (*) T T T ả â d ê ờ dệ ớ ữ p ẩm ấ ợ è ũ tron q á ì ập ầ N ớ bộ ợ bậ ủ k – kỹ ậ ệ p á ể ó ã ạ ơ bả q á ì ìm ò ê ứ ập ố ờ ập ố ờ ê ầ k á q p á ể ệ N á d m ạ kệ m ờ ập ậ ợ k ứ mớ ấ p ố ấ ộ ố á d m ầ e ổ p ơ âm ạ í ợp m ộ ầ k ểm á ầ Q ì ạ q á ì g ê êm ú bả ảm ỉ ữ ờ ủ k ệ mớ ố ệp ờ ể p ổ ập k ứ m ờ ầ ửd p ơ p áp ạ m L m ợ ậ ắ ắ ạ ờ ấ ấ ả m ờ ó ờ k í ồ â ấ ớ óp p ầ á kể ệp ệp ó ệ ạ ó ấ ớ Từ khóa: H ập ố ờ á d m ồ … SUMMARY From ancient times until now, our forefathers have always respected and given prominence to education. Learning is the foundation to build the wholly person with the qualities forged in the process of learning from teachers and self -study. Nowadays, with the great progress of science - engineering, information technology has developed rapidly, creating basic premise for self- research process and lifelong learning. Lifelong learning is an objective requirement for the current development. Open education has created a lot of conditions for people to update the latest knowledge and to serve for life the best. Open education needs pursuit of proper training motto, input expansion, output control. The training process is the process of continuous and serious selection, ensuring only those who are eligible to graduate and to universalize common knowledge to all who need to use distance learning methods, both learning and working. By doing so, we can make sure to create access to education to everyone and that is the way to develop the minds of human resourc es for the country, contributing significantly to the industrialization and modernization of the country. Key words: Lifelong learning, open education, human resources, ... 1. Học tập suốt đời – yếu tố nội lực học là điều kiện, là cơ sở để làm nên mọi cho mọi sự phát triển việc. “Nhân bất học bất tri lý” là luận Từ bao đời nay, trong văn hóa truyền điểm quan trọng khẳng định tầm quan thống của dân tộc Việt Nam, học là vấn trọng của việc học và “dạy không mỏi, đề luôn được đề cao. Đối với cha ông, học không chán” hay nói cách khác là Hi u tr n Tr ờn ĐH TCN LA T n i n tập T p ch T-CN TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 4
  2. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI học tập suốt đời là điều các thế hệ người thông tin và từ đó, tự làm giàu kiến thức Việt Nam luôn mong mỏi và dặn dò hậu của chính mình. Những khái quát nêu thế. trên, cho thấy học tập suốt đời chính là Nước ta tiến hành công nghiệp hóa và yêu cầu khách quan cho mọi sự phát hiện đại hóa từ một điểm xuất phát còn triển hiện nay. thấp. Trong bối cảnh đó, chúng ta đang Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu cho tất thiếu rất nhiều, một trong những cái cả chúng ta tấm gương về học tập suốt thiếu nhất hiện nay là tri thức. Mà tri đời. Bác Hồ do hoàn cảnh không được thức không thể có được trong một thời học nhiều ở trường lớp mà tự học là gian ngắn. Để vươn đến đỉnh cao của trí chính, đó là nét nổi bật về phẩm chất của tuệ, các học giả từ xưa đến nay đều coi Bác. Trong lý lịch tự khai ở Đảng Cộng việc học tập là công việc suốt đời. Câu sản Pháp năm 1920 cũng như tham dự nói nổi tiếng của V.I. Lênin “học, học một số hội nghị và đại hội của Quốc tế nữa, học mãi” chính là đòi hỏi theo tinh Cộng sản năm 1924, Bác đều ghi ở phần thần đó, nếu chúng ta muốn vươn lên trình độ học vấn là tự học. Năm 1961, tại chiếm lĩnh những thành tựu của khoa Hội nghị chuyên đề sinh viên quốc tế học. Đặc biệt, nếu trước đây những kiến họp ở nước ta, Bác kể: “Về văn hóa tôi thức chủ yếu là do học được ở nhà chỉ học hết lớp tiểu học”. Năm 1959, nói trường, người học tiếp thu và ứng dụng chuyện tại trường Đại học Patgiagiaxan những kiến thức đó vào đời, thì ngày nay – Indonesia, Bác kể: khi còn trẻ tôi với sự phát triển nhanh chóng của khoa không có dịp đến trường Đại học. Tôi đi học - kỹ thuật, sự phát triển mạnh mẽ du lịch và làm việc, đó là trường Đại học của công nghệ thông tin, những kiến của tôi. Trường học ấy đã dạy cho tôi thức đã học được nếu không tiếp tục học khoa học xã hội. Nó dạy cho tôi cách tập sẽ bị lạc hậu nhanh chóng. Các nhà yêu, cách ghét, yêu nước, yêu loài người, khoa học đã nói, những kiến thức xã hội yêu dân chủ, hòa bình và căm ghét áp mà ta có hơn 500 năm qua, ngày nay có bức, bất công… Trường học ấy đã dạy thể tích hợp vào vài chục con chíp; cũng tôi khoa học, quân sự, lịch sử và chính như những kiến thức ta có từ 5 năm trị. Rõ ràng, bằng con đường tự học và trước đến nay đã trở nên lạc hậu nếu học tập suốt đời, Bác Hồ đã để lại cho không nói là không còn phù hợp. Do chúng ta tấm gương có một không hai vậy, việc học tập suốt đời là vô cùng cần cho các thế hệ người Việt Nam noi theo. thiết. Nền giáo dục mở sẽ đáp ứng điều Ở Bác chỉ có con đường tự học trong ấy, nó tạo điều kiện cho mọi người cập hoạt động thực tế và hoạt động cách nhật được kiến thức mới nhất để mọi mạng. Những năm tháng bôn ba ở nước người có điều kiện phục vụ tốt nhất cho ngoài, làm đủ các nghề để sống, Bác đều mọi người. tranh thủ thời gian để học tập và nghiên Sự phát triển công nghệ thông tin, sự cứu. thông thạo ngoại ngữ ngày nay giúp Bác đã từng nói: “Đường đời là cái người ta có thể ngồi ở nước mình, địa thang không nấc chót. Việc học là quyển phương mình mà có thể trao đổi, bàn bạc sách không có trang cuối cùng” chính là thậm chí hoàn thành các luận án khoa phương châm học tập suốt đời đối với học với nước ngoài. Qua mạng internet Bác, là lời khuyên đối với tất cả mọi con người có thể thu thập được vô số người, mỗi cán bộ. TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 5
  3. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Tự học tập và học tập suốt đời là một phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nhân luận điểm quan trọng trong tư tưởng Hồ tài phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại Chí Minh về giáo dục. Ngay trong tác hóa đất nước, nhất là trong bối cảnh phẩm “Đường Kách mệnh”, trước cách nước ta hội nhập ngày càng sâu rộng vào mạng tháng 8 – 1945 Bác đã chỉ rõ bốn nền kinh tế thế giới”. Nghị quyết Đại hội nơi để học “Học trong nhà trường, học đại biểu toàn quốc lần thứ XI tiếp tục trong sách vở, học lẫn nhau và học ở khẳng định “Đổi mới căn bản và toàn nhân dân” có ý nghĩa to lớn trong quá diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng trình làm giàu kiến thức bằng con đường chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân học tập suốt đời của mỗi người. chủ hóa và hội nhập quốc tế”. Những Ngay sau khi Cách mạng tháng 8 quan điểm, những chủ trương, quyết sách thành công, Bác đã coi việc diệt giặc dốt của Đảng và Nhà nước về giáo dục và quan trọng và cấp bách như diệt giặc đói, đào tạo đều xuất phát từ tư tưởng Hồ Chí giặc ngoại xâm. Bác đã nhận ra trên 90% Minh về học tập suốt đời với một nền số dân mù chữ, thất học là một quốc nạn. giáo dục mở. Bác còn cảnh báo: “Một dân tộc dốt là Ngay sau khi vừa mới giành được một dân tộc yếu”. Bác đã khích lệ đồng độc lập, trong thư gửi học sinh nhân bào: Đi học là yêu nước. ngày khai giảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh về học tập đã đặt niềm tin: “Non sông Việt Nam có suốt đời đã bắt gặp xu thế của thời đại, trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt khi mà giáo dục và đào tạo đã trở thành Nam có sánh vai với cường quốc năm yếu tố quyết định đến tương lai của mỗi châu được hay không chính là nhờ một dân tộc, sự phát triển của mỗi một quốc phần lớn ở công học tập của các gia trong xu thế toàn cầu hóa. Ngày nay cháu…”. toàn Đảng, toàn dân ta đang phấn đấu Thích ứng với nhu cầu học tập suốt học tập và làm theo tấm gương đạo đức đời, cần thiết phải định hình mô hình Hồ Chí Minh trong đó có việc học giáo dục mở, coi đó là điều kiện bắt buộc thường xuyên, học suốt đời, học để biết, để mở ra một phương thức đào tạo rộng học để làm việc, làm giàu và trên tất cả rãi cho mọi người. Với nhu cầu học tập là để mỗi người hoàn thành trách nhiệm hết sức lớn và nhân dân ta rất hiếu học, và nghĩa vụ của mình. Nói chuyện với nhằm phát triển đất nước và tự hoàn lớp nghiên cứu chính trị khóa 1 trường thiện mình đòi hỏi con người cần có kiến Đại học Nhân dân ngày 21/7/1956, thức đa dạng, sâu rộng, cập nhật thường Người khẳng định: “Học là một việc phải xuyên, khắc phục có hiệu quả sự chậm tiếp tục suốt đời, suốt đời phải gắn liền trễ hoặc lạc hậu so với sự phát triển lý luận với công tác thực tế”. nhanh chóng của khoa học kỹ thuật. 2. Xây dựn nền iáo dục m th ch Triết lý cơ bản của giáo dục xuất phát ứn với nhu cầu học tập suốt đời từ luận điểm cơ bản là con người sinh ra Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn ai cũng có quyền bình đẳng tồn tại và quốc lần thứ X của Đảng đã yêu cầu phát triển. Mỗi con người phải tự thân “chuyển dần mô hình giáo dục hiện nay phấn đấu vì sự sinh tồn của bản thân và sang mô hình giáo dục mở - mô hình xã đồng loại, vì sự phát triển của bản thân hội học tập và tư tưởng Hồ Chí Minh về và xã hội bằng con đường lao động sáng học tập suốt đời, nhằm nâng cao dân trí, tạo… Và để thực hiện chân lý giản dị đó, TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 6
  4. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI con người phải không ngừng học hỏi người cộng sản khi biết làm giàu kiến thông qua giáo dục nhằm nâng cao trí thức của mình từ tổng số kiến thức mà tuệ, tư duy sáng tạo để lao động có hiệu nhân loại tích lũy được”. quả. Để có thể thâu tóm kiến thức mà Quan điểm cơ bản của giáo dục là nhân loại đã tích lũy được, nhất thiết giáo dục mọi người, vì mọi người, cho phải hình thành một nền giáo dục mở, mọi người, mọi người được quyền bình coi đó là điều kiện quan trọng về giáo đẳng hưởng thụ thành quả của nền giáo dục, là quan điểm cơ bản của giáo dục dục và có trách nhiệm đóng góp xây “Vì mọi người, cho mọi người”. dựng, phát triển nền giáo dục đó. Giáo Nhìn vào quá khứ chúng ta đã từng dục được coi là quá trình tiến hóa hình thành một Đại học Mở - Bán công (evolution), kế thừa có chọn lọc, tuyệt thành phố Hồ Chí Minh, không chỉ với nhiên không phải là cuộc cách mạng những kết quả được đánh giá vào thời (Revolution) mang tính đột biến hủy điểm đó, mà sau này, được nguyên Bộ diệt. trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Ngày nay khi những tiến bộ của khoa Minh Hiển đã thừa nhận: “Đây là thành học – kỹ thuật, đặc biệt là công nghệ tích rất lớn của Đại học Mở - Bán công thông tin đã làm cho thế giới dần trở thành phố Hồ Chí Minh và phương thức thành một thế giới mở - kinh tế tri thức, quản lý mới của nhà trường đã góp gợi với những đặc trưng cơ bản bao gồm sự mở một hướng đi rất đáng để suy nghĩ về chuyển dịch cấu trúc của nền kinh tế, quản lý đại học”. Rất tiếc “Đại học Mở - trên cơ sở không ngừng đổi mới công Bán công hiện nay đã trở lại giống với nghệ để nâng cao chất lượng, năng suất các trường Đại học truyền thống, điều đó lao động, tạo nên sự cạnh tranh hoàn đã đi xa mục tiêu ban đầu”. hảo. Trong điều kiện đó, tiềm năng của Nền giáo dục mở mà chúng ta mong mỗi quốc gia không chỉ phụ thuộc vào muốn được nhìn thấy trong thực tế phải tài nguyên thiên nhiên mà phụ thuộc chủ chăng cần đáp ứng yêu cầu sau đây: yếu vào chất lượng con người, phụ thuộc Mở ra cơ hội học tập cho mọi người, rất lớn vào khối lượng tri thức của nhân không có bất kỳ sự phân biệt nào về giới loại hàm chứa trong đại đa số dân chúng tính, dân tộc tôn giáo, đảng phái, thành của quốc gia đó, phụ thuộc vào trình độ phần xuất thân mà xuất phát từ nhu cầu dân trí của mỗi quốc gia cao hay thấp. học tập của chính họ. Giáo sư, Tiến sĩ Giáo dục trở thành vấn đề sống còn của Trần Hồng Quân, Nguyên Bộ trưởng Bộ mỗi quốc gia và nền giáo dục đó tất yếu Giáo dục và Đào tạo đã cho rằng: “Nhu phải là nền giáo dục mở. cầu phát triển đất nước đòi hỏi con người Khi ta khẳng định được rằng, sự cần có những kiến thức đa dạng, sâu thành bại của mỗi cá nhân đã tạo nên rộng và phải cập nhật thường xuyên, mối liên kết trong cạnh tranh. Cạnh tranh trong khi đó hệ thống chính quy là cửa - liên kết không chỉ phụ thuộc vào trình hẹp. Trước đây tôi đã thăm một trường độ chuyên môn nghiệp vụ mà còn phụ Đại học Mở ở Thái Lan, với số sinh viên thuộc rất nhiều vào yếu tố văn hóa, phẩm lên đến 370.000 và có những đối tượng chất đạo đức, sự hiểu biết về cuộc học làm cho chúng ta ngạc nhiên, đó là sống… của người đó. V.I Lênin đã cho tù nhân, mấy ngàn tù nhân theo học rằng: “người ta chỉ có thể trở thành chương trình đào tạo từ xa, họ mở kênh TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 7
  5. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI cho tù nhân học để sau khi kết thúc hạn quốc gia đang phát triển đã thay đổi quan tù thì khả năng phạm tội ít đi, họ có điều điểm về giáo dục: Từ một nền giáo dục kiện trở thành một công dân tốt.” khép kín, chất lượng cao và chỉ dành cho Như vậy, giáo dục mở cần theo đuổi một số đối tượng, chuyển sang nền giáo phương châm đào tạo thích hợp. Mở dục mang tính đại chúng, tạo cho mọi rộng đầu vào, kiểm soát đầu ra. Quy người có điều kiện tiếp cận kiến thức đại trình đào tạo là quá trình sàng lọc liên học. Khái niệm “mở” được hiểu: Mở tục, nghiêm túc, bảo đảm chỉ những rộng quy mô đào tạo, mở rộng đa dạng người đủ điều kiện mới tốt nghiệp ra hóa hình thức đào tạo: Tập trung chính trường và để phổ cập kiến thức đến mọi quy, không chính quy, đào tạo lại, vừa người cần sử dụng phương pháp đào tạo học vừa làm, đào tạo từ xa thông qua từ xa vừa học vừa làm. Theo phương công nghệ truyền thông, cầu truyền hình, châm: “Phổ cập kiến thức đến mọi người mạng internet, học toàn thời gian, học dân là cái quan trọng, chứ không phải là bán thời gian,… mở rộng đối tượng đào đào tạo được bao nhiêu bằng cấp”. Hiện tạo không phân biệt tuổi tác, giới tính, nay do những biến tướng tiêu cực của tôn giáo, giai cấp,… và mở rộng phạm vi một bộ phận cần có bằng cấp để làm giáo dục: địa phương, trung ương, quốc hành trang cuộc sống, giá trị đại học mở tế hóa giáo dục… Đặc biệt, trong giáo như vừa học vừa làm, học từ xa đã bị xã dục đại học, việc phân tầng mục tiêu, hội đánh giá thấp. Điều đó chưa đúng, chương trình đào tạo đã trở thành một xu vấn đề là nền giáo dục đó mở ra cơ hội thế đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực đa học tập cho bất kỳ ai, không phân biệt dạng trong nền kinh tế mở, bên cạnh với tuổi tác, nghề nghiệp và vị trí xã hội, việc xã hội hóa giáo dục. theo triết lý và mục đích về giáo dục là Làm được như vậy, chắc chắn tạo ra học để biết, học để làm, học để chung con đường học vấn đến tất cả mọi người sống và học để biết cách đối xử. Học là và đó là con đường khai trí nguồn nhân để phát triển con người và tất nhiên sẽ lực cho đất nước, góp phần đáng kể cho góp phần phát triển xã hội. Xem nhẹ xây sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa dựng giáo dục mở sẽ làm hạn hẹp trí đất nước. Trường Đại học Kinh tế Công thức con người. nghiệp Long An với tiêu chí: “Tri hành 3. ết luận đạt nhân” sẽ góp phần cho mọi đối tượng Hơn 20 năm, kinh tế Việt Nam đã trong tỉnh Long An nói riêng và toàn xã chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung, bao hội nói chung, được học tập suốt đời các cấp sang nền kinh tế thị trường có sự chương trình đào tạo kể cả đào tạo học điều tiết của Nhà nước, hội nhập vào nền phần, tín chỉ, văn bằng 2, bồi dưỡng kinh tế thế giới. Để quá trình hội nhập ngắn hạn, từ xa, liên kết… Rất mong sẽ thành công, một trong những điều kiện góp một phần nhỏ vào việc xây dựng nền tiên quyết là phải xây dựng cho được nền giáo dục mở cho mọi người, góp phần giáo dục mở cho mọi người, biến việc phát triển nguồn nhân lực cho đất nước học tập thành công việc suốt đời. Ở các trong thời kỳ hội nhập hiện nay. Tài liệu tham khảo [1]. PGS.TS Lê Văn Yên, Bá ồ ấm ơ ập ố ờ , NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật. TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 8
  6. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI [2]. Cao Văn Phường (2010), Đã ó mộ ạ m ậ , NXB Văn học. [3]. PGS.TS Nguyễn Đình Noãn, ữ mã – ể CN q ê ơ . [4]. Tạp chí Giáo dục – Xã hội số đặc biệt tháng 9/2012. [5]. (2014), Tập san Khoa học – Kỹ thuật, NXB Nông nghiệp. N y nhận 21/8/2014 N y duy t đ n 21/9/2014 TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2