Xuất bản với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và công tác đào tạo cán bộ xuất bản, phát hành hiện nay
lượt xem 3
download
Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) ngày nay đang tác động lan tỏa vào mọi ngõ ngách của đời sống xã hội nhân loại, từng phút, từng giờ tác động mạnh mẽ đến hết thảy các lĩnh vực kinh tế - xã hội trên toàn cầu. Hoạt động xuất bản trong nước với những đặc thù riêng có trong lĩnh vực văn hóa tư tưởng cũng đang chịu một sức ép lớn từ CMCN 4.0 với những thay đổi không chỉ ở phạm vi, quy mô, phương thức mà còn là sự thay đổi căn bản về tính chất hoạt động.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Xuất bản với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và công tác đào tạo cán bộ xuất bản, phát hành hiện nay
- VĂN HÓA NGHIÊN CỨU XUẤT BẢN VỚI CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ XUẤT BẢN, PHÁT HÀNH HIỆN NAY ĐỖ THỊ QUYÊN Tóm tắt Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) ngày nay đang tác động lan tỏa vào mọi ngõ ngách của đời sống xã hội nhân loại, từng phút, từng giờ tác động mạnh mẽ đến hết thảy các lĩnh vực kinh tế - xã hội trên toàn cầu. Hoạt động xuất bản trong nước với những đặc thù riêng có trong lĩnh vực văn hóa tư tưởng cũng đang chịu một sức ép lớn từ CMCN 4.0 với những thay đổi không chỉ ở phạm vi, quy mô, phương thức mà còn là sự thay đổi căn bản về tính chất hoạt động. CMCN 4.0 cũng đang đặt ra một số yêu cầu cấp bách đối với công tác đào cán bộ xuất bản, phát hành hiện nay, đó cũng chính là nội dung mà bài viết hướng tới. Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0, xuất bản, phát hành, đào tạo cán bộ Abstract The 4th industrial revolution (4th IR) is now squeezing into every corner of human society in every minute, every hour, having a strong impact on all sectors of the socio-economic field at the global level. Domestic publishing activities with specific characteristics in the cultural and ideological domain are under a great pressure from 4th IR with movements not only happening in scope, scale, method but also in the base of the operation nature. 4th IR also shows some urgent requirements for personnel training in the publishing field, which is the content that the article is aimed at. Keywords: Industrial Revolution 4.0, publication, release, staff Training CMCN 4.0 với những thành tựu của công Các ngành nghề trong lĩnh vực Văn hóa, Thể nghệ nền tảng và công nghệ ứng dụng đã và thao và Du lịch cũng không phải là ngoại lệ, đang có những tác động lớn trên phạm vi toàn đang chịu sự tác động sâu sắc của cuộc CMCN cầu. Những thay đổi mang tính đột phá có sức 4.0 không đơn thuần chỉ là số lượng, phạm vi, lan tỏa toàn cầu diễn ra với tốc độ chóng mặt quy mô, phương thức mà còn là sự thay đổi làm chao đảo phương thức hoạt động truyền căn bản về tính chất hoạt động. Không loại trừ thống của đại đa số các ngành nghề/lĩnh vực lĩnh vực văn hóa tư tưởng và yếu tố đặc thù, kinh tế, văn hóa và xã hội. Sự xuất hiện của CMCN 4.0 như một cuộc cách mạng lan tỏa và Uber, Grap trên thị trường dịch vụ vận tải đã kết nối, không giới hạn đối tượng, phạm vi ảnh làm cho ngành vận chuyển hành khách và taxi hưởng và tốc độ tác động đối với các ngành truyền thống trở nên khốn khó, có nguy cơ phá công nghiệp văn hóa hiện nay. Sự bùng nổ và sản. Facebook, mạng xã hội lan tỏa mọi nơi, phát triển mạnh cả về phạm vi, qui mô và tính mọi lúc từ thành phố đến nông thôn, từ đồng chất hoạt động của các ngành Công nghiệp bằng đến miền núi, không phân biệt lãnh thổ, khu vực, biên giới quốc gia đã làm cho ngành văn hóa ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay báo chí truyền thống vốn đầy sức mạnh truyền đã cho thấy sự tác động và ảnh hưởng sâu sắc thông có lúc cũng trở tay không kịp. của cuộc CMCN 4.01. 98 Số 24 - Tháng 6 - 2018
- TRAO ĐỔI 1. Hoạt động xuất bản và tác động của chống mọi tư tưởng và hành vi làm tổn hại lợi ích CMCN 4.0 quốc gia, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và Xuất bản phẩm là dạng sản phẩm văn hóa bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.3. Xuất tinh thần có những đặc tính riêng2. Sự khác bản còn là một hoạt động truyền thông với các biệt ở chỗ xuất bản phẩm vừa là sản phẩm công cụ truyền thông đa chiều vô cùng tiện văn hóa tinh thần, vừa là sản phẩm vật chất. ích (bao gồm tính năng của loại hình xuất bản Tuy nhiên, giá trị nội dung tư tưởng của xuất phẩm truyền thống in trên giấy và loại hình bản phẩm là giá trị cốt lõi, xuyên suốt; giá trị xuất bản phẩmđiện tử); Xuất bản đồng thời là vật chất chỉ là vỏ bề ngoài bao bọc để chuyển hoạt động kinh tế - tạo ra hiệu quả kinh tế từ tải giá trị nội dung của sản phẩm. Giá trị vật việc xuất bản, phát hành và phổ biến tri thức chất bên ngoài có ý nghĩa làm tăng hàm lượng thông qua các xuất bản phẩm trong xã hội. Dù giá trị bên trong của xuất bản phẩm nhờ có ở phương diện nào, hoạt động xuất bản đều sự hỗ trợ tích cực của khoa học, kỹ thuật và hướng tới mục đích thỏa mãn tốt nhu cầu xuất công nghệ (đối với xuất bản phẩm in trên giấy bản phẩm cho nhân dân cả nước, xây dựng và truyền thống). Nhờ có công nghệ nền tảng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp công nghệ ứng dụng hiện nay, xuất bản phẩm ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước có những tính năng khác biệt và nổi trội hơn theo đúng tinh thần của Nghị quyết số 33-NQ/ hẳn các sản phẩm vật chất thông thường khác, TW ngày 9 tháng 6 năm 2014 của Ban Chấp xuất bản phẩm có thể được sản xuất, phổ biến hành Trung ương Đảng khóa XI. và tiêu dùng cùng lúc/trực tiếp dựa trên những Điểm khác biệt của hoạt động xuất bản nền tảng công nghệ và môi trường internet. với các hoạt động sản xuất kinh doanh hàng Chúng có thể thỏa mãn nhu cầu thụ hưởng tại hóa thông thường chính là quy trình sản xuất, chỗ và tức thì của công chúng. Dựa trên nền phổ biến (lưu thông/trao đổi, mua bán) và tiêu tảng công nghệ và internetkết nối vạn vật, tác dùng/thụ hưởng xuất bản phẩm có thể diễn ra giả có thể trực tiếp sáng tạo và đưa xuất bản trực tiếp, đồng thời cùng lúc dựa trên nền tảng phẩm đến công chúng, nhà xuất bản, công công nghệ và môi trường internet. Các nhà ty sách có thể trực tiếp chuyển các xuất bản xuất bản, các công ty, nhà sách ngày nay có phẩm đến khách hàng… Đó là đặc tính gần thể xuất bản và bán trực tiếp xuất bản phẩm như là duy nhất của xuất bản phẩm mà các cho công chúng theo số lượng đơn hàng yêu sản phẩm khác hầu hết không có. Các rào cản cầu (có thể mỗi lần chỉ 01 bản hoặc nhiều bản), về thời gian và khoảng cách địa lý trong việc công chúng cũng có thể đặt đơn hàng và nhận sản xuất và thụ hưởng xuất bản phẩm giờ đây ngay sản phẩm sau khi đặt hàng và thanh trở nên bị vô hiệu hóa, thậm chí cả rào cản về toán (download bản mềm cuốn sách xuống ngôn ngữ cũng không còn là thách thức quá máy tính/ thiết bị điện tử cá nhân). Bỏ qua các lớn đối với nhân loại với sự hỗ trợ của công cụ công đoạn in chế bản truyền thống phức tạp, dịch tự động vô cùng tiện ích. chiếm nhiều thời gian, tốn kém nguồn lực vật Xuất bản là hoạt động đặc thù trong lĩnh chất và công sức người lao động, sách điện tử vực văn hóa tư tưởng. Điều 1 Luật Xuất bản quy ra đời không những góp phần làm trong sạch định: “Hoạt động xuất bản bao gồm các lĩnh vực môi trường, bảo vệ sức khỏe mà còn đảm bảo xuất bản, in và phát hành xuất bản phẩm”. Như tính tiện ích trong thỏa mãn nhu cầu về sách vậy, xuất bản là một hoạt động văn hóa. “Hoạt và phát triển tri thức của con người. Người sử động xuất bản thuộc lĩnh vực văn hóa, tư tưởng dụng/thụ hưởng xuất bản phẩm không mất nhằm phổ biến, giới thiệu tri thức thuộc các lĩnh chi phí thời gian vật chất, phương tiện và sự rủi vực của đời sống xã hội, giá trị văn hóa dân tộc ro đi lại để đến các nhà sách, trung tâm sách và tinh hoa văn hóa nhân loại, đáp ứng nhu cầu truyền thống tìm mua, thỏa mãn nhu cầu… đời sống tinh thần của nhân dân, nâng cao dân Nhìn từ góc độ kỹ thuật, việc xuất bản, phát trí, xây dựng đạo đức và lối sống tốt đẹp của hành điện tử và tiêu dùng/thụ hưởng trực tiếp người Việt Nam, mở rộng giao lưu văn hóa với các xuất bản phẩm phù hợp tuyệt đối với công các nước, phát triển kinh tế - xã hội, đấu tranh nghệ trong môi trường internet kết nối vạn vật. Số 24 - Tháng 6 - 2018 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 99
- VĂN HÓA NGHIÊN CỨU Hoạt động xuất bản có thể giúp công chúng sử dụng các trang mạng xã hội để giới thiệu và thực hiện việc mua bán, thanh toán, nhận xuất bán sách của nhà xuất bản, công ty/nhà sách bản phẩm (sở hữu) và thụ hưởng tại chỗ đúng cũng khá hiệu quả. nghĩa. Tuy nhiên ở góc độ quản lý, việc bảo hộ Mô hình kết hợp giữa các phương tiện truyền bản quyền sách vẫn còn đang là một thách thông nhằm tạo nội dung và phân phối nội thức lớn đối với công tác quản lý nhà nước, đòi dung trên các kênh, mạng lưới truyền thông; sử hỏi những giải pháp tháo gỡ kịp thời của các dụng hiệu quả mạng xã hội. Chuỗi quá trình cơ quan quản lý chức năng. Công nghệ xuất từ ý tưởng sáng tạo đến tiếp thị, phân phối, bản, công nghệ kinh doanh phát triển đòi hỏi khách hàng luôn luôn có thể được thích nghi công nghệ và năng lực quản lý, điều hành phải với các công nghệ mới và môi trường kinh thay đổi và phát triển phù hợp. doanh. Tất cả những người tham gia trong Đối với hoạt động xuất bản, tác động của chuỗi giá trị phải được tham gia thông qua CMCN 4.0 đã và đang tạo ra những thay đổi cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, dựa trên lớn mang tính đột phá, những khác biệt căn nền tảng Internet. Người sử dụng phương tiện bản trong hoạt động của các nhà xuất bản, truyền thông cũng có thể trao đổi ý tưởng cho các đơn vị phát hành hiện nay. CMCN 4.0 tạo mọi người, không chỉ chia sẻ các kênh truyền nên những nền tảng căn bản cho quá trình thông xã hội mà còn có thể biên soạn hoặc phát triển của xuất bản truyền thống sang thậm chí tạo ra các sản phẩm truyền thông xuất bản hiện đại: Công nghệ in trên giấy sang của riêng mình trên nền tảng nội dung có sẵn. công nghệ xuất bản điện tử, xu hướng xuất bản Các nhà xuất bản cần xây dựng chiến lược sản trực tiếp trong môi trường internet, phương thức phẩm và tạo ra các dịch vụ hướng tới nhu cầu kinh doanh truyền thống sang phương thức kinh đa dạng của khách hàng, thu thập thông tin doanh trực tuyến, từ hoạt động tạo nội dung và để quản lý tốt sản phẩm sáng tạo. phân phối nội dung sang hoạt động tạo ra các Mô hình tạo ra các dịch vụ nội dung dựa trên dịch vụ nội dung trên phạm vi toàn cầu; Các giao nền tảng và khách hàng (cung cấp dịch vụ nội dịch mua bán, chuyển nhượng sách và bản dung để tạo ra các tác phẩm phái sinh như tác quyền trên toàn cầu ít bị giới hạn bởi bất cứ phẩm điện ảnh, kịch, trò chơi, chương trình yếu tố khách quan, chủ quan; rút ngắn khoảng truyền hình, giải trí…). Mô hình này, trên thế cách và thời gian tạo ra tác phẩm, gắn kết tác giới hiện nay phát triển rất mạnh, song ở Việt giả với bạn đọc, tác phẩm đến thị trường… Nam chưa có nhiều. Trên thực tế đã có một số Ngành công nghệ xuất bản hiện nay xuất ít tác phẩm văn học (truyện, tiểu thuyết) được hiện và song hành tồn tại 3 mô hình đặc trưng chuyển thể sang dạng kịch sân khấu, truyền như: hình hoặc phim điện ảnh như phim Sóng ở đáy Mô hình truyền thống tập trung vào công sông được chuyển thể từ tiểu thuyết Sóng ở nghệ in ấn và tạo ra tác phẩm in truyền thống/ đáy sông của nhà văn Lê Lựu; phim Vợ chồng A sách giấy trên thị trường đáp ứng nhu cầu mua Phủ được chuyển thể từ tác phẩm cùng tên hay và sử dụng truyền thống của người đọc. Đây nhất trong tập Truyện Tây Bắc của nhà văn Tô là mô hình hoạt động khá phổ biến từ trước Hoài; Mẹ vắng nhà được chuyển thể từ truyện cho đến thời điểm hiện tại ở Việt Nam với hệ ngắn nổi tiếng của nhà văn Nguyễn Thi có tên thống trên 60 nhà xuất bản, gần 1500 cơ sở Người mẹ cầm súng; Bộ phim Chị Dậu được in và 15000 công ty, nhà sách lớn nhỏ, phủ chuyển thể từ cuốn tiểu thuyết Tắt đèn của nhà khắp trên cả nước. Các đầu sách đa dạng về văn Ngô Tất Tố; Bộ phim Làng Vũ Đại ngày ấy hình dáng, kích thước, màu sắc có mặt trên thể hiện trung thành nguyên tác ba tác phẩm thị trường được bày bán đa dạng phong phú văn học nổi tiếng của nhà văn Nam Cao như trong các nhà sách/trung tâm phát hành sách Chí Phèo, Lão Hạc và Trăng sáng; Bộ phim Bến truyền thống phủ khắp các tỉnh thành phố không chồng được chuyển thể từ tiểu thuyết trên phạm vi toàn quốc. Mô hình này còn bao cùng tên của nhà văn Dương Hướng; bộ phim gồm cả các gian trưng bày, giới thiệu và tiêu Thời xa vắng được chuyển thể từ cuốn tiểu thụ sách giấy trên các Website bán hàng hoặc thuyết Thời xa vắng của nhà văn Lê Lựu; Đừng 100 Số 24 - Tháng 6 - 2018
- TRAO ĐỔI đốt của biên kịch và đạo diễn NSND Đặng ngoại ngữ và tin học để có thể tiếp cận và ứng Nhật Minh được chuyển thể từ cuốn nhật ký dụng công nghệ thông tin trong hoạt động bán chạy nhất năm 2006 của liệt sĩ Đặng Thùy quản lý và chuyên môn tương ứng với các vị Trâm; Tuổi thơ dữ dội của tác giả Phùng Quán trí việc làm trong các nhà xuất bản, các doanh được biên kịch và đạo diễn bởi NSƯT Nguyễn nghiệp phát hành. Việc tách bạch khâu in (vốn Vinh Sơn; bộ phim Mùa len trâu (Biên kịch và được coi đơn thuần là khâu công nghệ, kỹ đạo diễn: Nguyễn Võ Nghiêm Minh) được xây thuật) như lâu nay cũng cần phải nhìn nhận dựng dựa trên hai truyện Một cuộc đời bể dâu thấu đáo, khi mà hoạt động xuất bản trong bối và Mùa len trâu trong tập Hương rừng Cà Mau cảnh CMCN 4.0 với các nền tảng Dữ liệu lớn, của nhà văn Sơn Nam,… Internet kết nối vạn vật… thì xuất bản trực tiếp Trọng tâm của mô hình này là tăng sự sử sẽ là một tất yếu khách quan. Từ đó công nghệ dụng của khách hàng bằng các dịch vụ nội quản lý từ quản lý nhà nước đến quản trị nhà dung ngày càng tăng (thay vì các sản phẩm và xuất bản và quản trị doanh nghiệp phát hành số lượng bản in hoặc phiên bản điện tử xuất cũng phải thay đổi. Nhân lực điều hành và trực bản phẩm) và tăng cường kết nối với khách tiếp thực hiện các công việc trên cần được đào hàng và đối tác. Các Hội chợ sách trong nước tạo mới, đào tạo lại nhằm trang bị những kiến và quốc tế ngày càng được tổ chức thường thức và kỹ năng cần thiết đáp ứng các yêu cầu xuyên, tạo điều kiện cho các tập đoàn xuất của hoạt động thực tiễn đặt ra. bản, in, phát hành ngoài nước, các đơn vị trong 2. Yêu cầu đối với công tác đào tạo cán bộ nước như nhà xuất bản, cơ sở in, công ty, nhà xuất bản, phát hành hiện nay sách có điều kiện quảng bá, giới thiệu, trao Đối với công tác đào tạo - khâu then chốt đổi mua bán sách, bản quyền sách, thúc đẩy quyết định chất lượng nguồn nhân lực đáp các dịch vụ nội dung sách phát triển mang lại ứng nhu cầu tuyển dụng của ngành và xã hội những giá trị/chuỗi giá trị mới trong các ngành trong bối cảnh CMCN 4.0, cần có sự đổi mới công nghiệp văn hóa và văn minh tiêu dùng mạnh mẽ: văn hóa hiện nay. - Thứ nhất, cập nhật điều chỉnh, bổ sung mục Dựa trên nền tảng và phát triển của khoa tiêu, nội dung chương trình đào tạo phù hợp với học, kỹ thuật và công nghệ, công nghệ xuất những thay đổi và phát triển của các cơ quan, bản và công nghệ kinh doanh có sự chuyển tổ chức, doanh nghiệp xuất bản, phát hành biến về mô hình và quy trình xuất bản, sự xuất trong hoạt động thực tiễn và xu hướng phát hiện sách điện tử và các thiết bị đọc sách điện triển chung của ngành công nghiệp xuất bản tử, phương thức xuất bản mới, sử dụng kênh thế giới. truyền thông đa phương tiện, công nghệ quản + Xây dựng nội dung, mục tiêu chương lý, quản trị nhà xuất bản, quản trị mạng lưới trình đào tạo phải gắn với chuẩn đầu ra và bán hàng… Nhu cầu thị hiếu và sự thỏa mãn vị trí việc làm của nhà tuyển dụng. Một mặt, nhu cầu về sản phẩm và dịch vụ bán hàng của bổ sung những môn học/học phần mới vào nhà xuất bản, các doanh nghiệp kinh doanh chương trình đào tạo, thay thế cho những xuất bản phẩm trên thị trường thay đổi, đòi hỏi môn học/nghiệp vụ cũ, lạc hậu không còn đáp các quy trình tác nghiệp phải thay đổi cho phù ứng trong thực tiễn công tác. Mặt khác, trong hợp, không chỉ đòi hỏi sự thay đổi của các quy từng môn học/học phần cụ thể của chương trình hoạt động trong môi trường internet mà trình đào tạo cần thường xuyên cập nhật, bổ ngay cả các quy trình tác nghiệp truyền thống sung kiến thức, kỹ năng mới cho phù hợp với cũng đòi hỏi thay đổi để kịp thời thích ứng với sự phát triển của thực tiễn xuất bản. tình hình và bối cảnh mới. + Trong chương trình đào tạo cần chú trọng CMCN 4.0 đã tác động trực tiếp đến nguồn chương trình thực tập nghề nghiệp cho sinh nhân lực của hoạt động xuất bản hiện nay. viên. Xây dựng nội dung, yêu cầu của chương Những yêu cầu cơ bản đối với đội ngũ cán bộ trình thực tập đảm bảo tính khoa học, phù hợp quản lý và làm nghề chính là năng lực chuyên gắn kết mục tiêu đào tạo của nhà trường với môn, bên cạnh sự đòi hỏi cao về năng lực Số 24 - Tháng 6 - 2018 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 101
- VĂN HÓA NGHIÊN CỨU mục tiêu tuyển dụng của doanh nghiệp; đảm - Thứ ba, phối kết hợp chặt chẽ với các tổ chức bảo thời lượng của chương trình thực tập, để chính trị, đoàn thể như Đoàn thanh niên, Hội người học có đủ thời gian học/thực hành thực sinh viên, Câu lạc bộ định hướng nghề nghiệp, tế công việc chuyên môn; thao tác, rèn luyện, Câu lạc bộ truyền thông… của nhà trường tổ bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn chức các hoạt động định hướng nghề nghiệp, trong thực tiễn. bồi dưỡng tăng cường kỹ năng mềm giúp + Đối với các môn học/học phần trong sinh viên có nhận thức đầy đủ và định hướng chương trình đào tạo, khi thiết kế đề cương/ nghề nghiệp rõ ràng trong quá trình học tập bài giảng hoặc giáo trình cần hướng tới mục và rèn luyện ở trường. Mặt khác sinh viên có tiêu đào tạo nghề, tăng cường khả năng làm khả năng tự xây dựng kế hoạch, lộ trình, chủ nghề của người học; Tăng cường thời lượng động thời gian học tập và tốt nghiệp ra trường thảo luận, bài tập tình huống trên lớp, bài tập cũng như khả năng tự định lượng và trau dồi thực hành trực tiếp tại cửa hàng, doanh nghiệp những kiến thức kỹ năng cơ bản, cần thiết của của các môn học trong chương trình đào tạo. ngành đào tạo, không bỡ ngỡ, lúng túng với + Trong những điều kiện nhất định, xây công việc thực tế sau khi tốt nghiệp. dựng/thiết kế chương trình đào tạo cần tham - Thứ tư, một trong những yêu cầu của công khảo và dựa trên một số khung chương trình tác đào tạo trong bối cảnh CMCN 4.0 hiện nay, đào tạo chuẩn quốc tế cùng lĩnh vực nhằm đồng thời là yếu tố mang tính điều kiện then tạo sự đồng bộ về yêu cầu kiến thức kỹ năng, chốt cho sự thành công của công tác đào tạo loại hình cán bộ, vị trí việc làm của các chương chính là đội ngũ cán bộ quản lý giỏi và giảng trình đào tạo; cơ hội tuyển dụng của doanh viên trình độ cao. Họ là trung tâm có tính quyết nghiệp và việc làm của người học sau khi ra định mọi hoạt động của nhà trường (từ việc trường trên thị trường tuyển dụng lao động xây dựng chương trình đào tạo, xác định đúng trong và ngoài nước. mục tiêu đào tạo, thiết kế nội dung chương - Thứ hai, phương pháp giảng dạy và đánh trình đào tạo sát hợp với thực tiễn nhu cầu vị giá năng lực sinh viên cần được chú trọng trong trí việc làm xã hội cần)… Trong đó, vai trò của từng môn học đến tổng thể chương trình đào người thầy vô cùng quan trọng, thầy phải là tạo. Các hoạt động đào tạo tập trung theo tấm gương sáng về đạo đức, lối sống và năng hướng đào tạo ứng dụng, đào tạo kỹ năng lực chuyên môn cho người học. Giảng viên làm nghề, thao tác nghề nghiệp bên cạnh việc phải luôn có ý thức tự học hỏi, trao dồi và cập người học được tiếp cận hệ thống cơ sở lý luận nhật kiến thức, nâng cao năng lực và trình độ nghiệp vụ của ngành đào tạo. Gắn kết hoạt chuyên môn bên cạnh việc gìn giữ phẩm chất động đào tạo và nghiên cứu khoa học của nhà đạo đức của nhà giáo… trường với doanh nghiệp - nơi sử dụng nguồn Nâng cao năng lực và trình độ chuyên môn nhân lực được đào tạo của nhà trường. Thu của đội ngũ cán bộ giảng viên là một đòi hỏi hút sự tham gia và cống hiến của đội ngũ các tất yếu và cấp bách hiện nay, bên cạnh yêu nhà khoa học, các chuyên gia trong lĩnh vực cầu chuẩn hóa về năng lực tin học và ngoại nhằm nâng cao chất lượng hoạt động đào ngữ giúp người dạy có thể xử lý và đáp ứng tạo và chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa tốt các công tác chuyên môn của ngành đào học ứng dụng trong hoạt động của nhà xuất tạo hiện nay. Vì vậy chuẩn hóa đội ngũ cán bộ bản, các đơn vị phát hành; Đối với thời lượng giảng viên trình độ cao là công việc cấp bách thực hành, xử lý tình huống thực tế trong mỗi trong bối cảnh hiện tại, cần phải thực hiện môn học/học phần trong chương trình đào ngay thông qua công tác đào tạo và tự đào tạo cần tranh thủ sự tham gia đào tạo của các tạo trong và ngoài nước; công tác nghiên cứu nhà chuyên môn, các doanh nghiệp trực tiếp khoa học và tự nghiên cứu theo hướng nghiên tổ chức hoạt động chuyên môn nghiệp vụ, kết cứu chuyên sâu của các lĩnh vực chuyên môn quả học tập của người học sẽ hiệu quả hơn rất sâu của ngành đào tạo. nhiều. 102 Số 24 - Tháng 6 - 2018
- TRAO ĐỔI Cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường - Thứ sáu, tăng cường công tác hợp tác quốc với doanh nghiệp và hợp tác quốc tế trong tế trong đào tạo, từ việc chuẩn hóa chương khu vực và thế giới về công tác đào tạo nói trình đào tạo, chuẩn hóa đội ngũ cán bộ giảng chung, công tác đào tạo và nâng cao trình độ dạy và các điều kiện cơ sở vật chất phục vụ đội ngũ giảng viên của ngành đào tạo xuất đào tạo khác… Thực hiện trao đổi giảng viên, bản nói riêng. trao đổi sinh viên giữa các cơ sở đào tạo trong - Thứ năm, cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phục nước và ngoài nước; giúp các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước có thể trao đổi đào tạo vụ công tác đào tạo cũng là yếu tố không kém sinh viên trong cùng khóa học hoặc đào tạo phần quan trọng hỗ trợ tích cực cho sự nghiệp tiếp ở những bậc học cao hơn của ngành đào đào tạo. Trong bối cảnh CMCN 4.0, nền tảng tạo; Mở rộng cơ hội học tập và nghiên cứu cho công nghệ và môi trường internet kết nối vạn người học ở môi trường quốc tế cũng như cơ vật, các cơ sở đào tạo cần đầu tư đủ hiện đại hội việc làm hấp dẫn cho người học sau khi hệ thống phòng học có máy tính kết nối mạng tốt nghiệp trên thị trường lao động trong và internet, máy chiếu và các điều kiện vật chất ngoài nước. khác đảm bảo tốt cho việc chuyển giao, kiểm CMCN 4.0 hiện nay đang lan tỏa, tác động chứng kiến thức, trao đổi, thảo luận và trình mạnh mẽ đến mỗi cá nhân và cả xã hội. Việc bày, đánh giá ý tưởng sáng tạo của sinh viên/ tiếp cận và ứng dụng những thành tựu của nhóm sinh viên một cách công khai minh CMCN 4.0 trong thực tiễn hoạt động xuất bản bạch; tạo sự hứng thú và hiệu quả trong quá cũng như công tác đào tạo là một công việc trình dạy và học của cả thầy và trò. cần thiết cấp bách nhưng cũng cần có lộ trình Hệ thống học liệu (bao gồm giáo trình, bài theo từng giai đoạn cụ thể. Song nhận diện giảng, tài liệu chuyên khảo, tham khảo) dùng những tác động, cơ hội và thách thức của hoạt cho học tập và nghiên cứu cũng cần được động xuất bản, trong bối cảnh CMCN 4.0, phát trang bị đầy đủ. Nhà trường cần có lộ trình và hiện đâu là khâu bị tác động mạnh nhất, vấn chính sách để khuyến khích giảng viên nghiên đề gì là then chốt, cốt lõi để hoạt động xuất cứu khoa học, thực hiện các công trình nghiên bản thích ứng và tiếp tục phát triển là một quá cứu khoa học các cấp, tham gia viết bài đăng trình phải giải quyết từng bước, đòi hỏi vai trò các tạp chí khoa học chuyên ngành trong và chỉ đạo và quản lý của cơ quan chỉ đạo Đảng, ngoài nước; viết giáo trình hoặc tài liệu tham cơ quan quản lý Nhà nước, vai trò trực tiếp của khảo phục vụ môn học do cá nhân đảm nhận; các nhà xuất bản, đơn vị in, doanh nghiệp phát đặt hàng các chuyên gia trong lĩnh vực viết hành. giáo trình hoặc tài liệu tham khảo phục vụ các Đối với cơ sở đào tạo cán bộ xuất bản, phát môn học của ngành đào tạo. hành, bối cảnh mới không chỉ đặt ra các yêu Xây dựng một cơ sở thực hành hiện đại của cầu xoay quanh chương trình đào tạo (thời ngành đào tạo. Một nhà sách chuẩn kiểu mẫu lượng, nội dung chương trình, mục tiêu đào được trang bị các trang thiết bị kỹ thuật hiện tạo hướng tới) mà còn đặt ra các yêu cầu đồng đại phục vụ việc thực hành, tác nghiệp trực bộ về các điều kiện đảm bảo thực hiện chương tiếp các nghiệp vụ kinh doanh đầu vào, đầu trình đào tạo (năng lực của đội ngũ cán bộ ra và tổ chức quản lý của quy trình hoạt động giảng dạy, hệ thống học liệu giáo trình, cơ sở vật chất, trang thiết bị máy móc phục vụ quá xuất bản cho sinh viên của ngành học; Liên trình đào tạo, công tác quản lý điều hành đào kết chặt chẽ với các nhà sách/công ty/doanh tạo…), yêu cầu về hợp tác đào tạo với doanh nghiệp sách trên địa bàn thực hiện đào tạo nghiệp nhằm nâng cao tính ứng dụng và thực mảng thực hành nghiệp vụ cho từng môn học tiễn của chương trình đào tạo. song hành với các chương trình thực tập nghề nghiệp trong chương trình đào tạo (bao gồm CMCN 4.0 đã thổi một luồng gió mới, đặt thực tập giữa khóa và thực tập tốt nghiệp) nền tảng bước đầu, cơ hội đổi mới và phát triển sự nghiệp đào tạo cán bộ xuất bản, phát Số 24 - Tháng 6 - 2018 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 103
- VĂN HÓANGHIÊN CỨU hành trong bối cảnh hiện nay. Đồng thời giấy phép xuất bản bằng các ngôn ngữ khác CMCN 4.0 cũng đặt ra những thách thức lớn về nhau, bằng hình ảnh, âm thanh và được thể hiện sứ mệnh và trách nhiệm đào tạo cán bộ xuất dưới các hình thức sau đây: bản, phát hành của nhà trường trong việc đáp a) Sách in; ứng nguồn nhân lực cao cho các nhà xuất bản, b) Sách chữ nổi; đơn vị phát hành thời đại 4.0. c) Tranh, ảnh, bản đồ, áp-phích, tờ rời, tờ gấp; Đ.T.Q d) Các loại lịch; (PGS.TS, Trưởng khoa Xuất bản, Phát hành đ) Bản ghi âm, ghi hình có nội dung thay sách Trường ĐHVH HN) hoặc minh họa cho sách” 9. Xuất bản phẩm điện tử là xuất bản phẩm Chú thích quy định tại các điểm a, c, d, đ khoản 4 Điều 1 Theo Quyết định 1755/QĐ-TTg ngày này được định dạng số và đọc, nghe, nhìn bằng 08/09/2016 của Thủ tướng Chính phủ về Phê phương tiện điện tử duyệt Chiến lược phát triển các ngành công 10. Phương tiện điện tử là phương tiện hoạt nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm động dựa trên công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật nhìn đến năm 2030, các ngành công nghiệp văn số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, hóa Việt Nam bao gồm: Quảng cáo; kiến trúc; điện từ hoặc công nghệ tương tự quy định tại phần mềm và các trò chơi giải trí; thủ công mỹ khoản 10 Điều 4 của Luật giao dịch điện tử”. nghệ; thiết kế; điện ảnh; xuất bản; thời trang; nghệ thuật biểu diễn; mỹ thuật, nhiếp ảnh và 3 Quy định tại Điều 3 Luật Xuất bản: Vị trí mục triển lãm; truyền hình và phát thanh; du lịch văn đích của hoạt động xuất bản. hóa trở thành những ngành kinh tế dịch vụ quan Tài liệu tham khảo trọng,…; Theo https://vi.m.wikipedia.org/wiki/ công_nghiệp_văn_hóa, Công nghiệp văn hóa 1. Chỉ thị 16/CT-TTg ngày 04/05/2017 của gồm Công nghiệp giải trí, Công nghiệp âm nhạc, Chính phủ về Tăng cường năng lực tiếp cận cuộc Công nghiệp điện ảnh, Công nghiệp truyền cách mạng công nghiệp lần thứ 4. hình, Công nghiệp thể thao, Công nghiệp xuất 2. Phan Xuân Dũng (2018), Cách mạng công bản, Công nghiệp du lịch, Công nghiệp sáng tạo. nghiệp lần thứ tư. Cuộc cách mạng của sự hội tụ và Hàng hóa sáng tạo (Creative goods) gồm: Thiết tiết kiệm, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. kế (Design), Sản phẩm nghệ thuật và thủ công 3. Trần Thị Vân Hoa (2017), Cách mạng công mỹ nghệ (Arts and Crafts), Sản phẩm nghệ thuật nghiệp 4.0. Vấn đề đặt ra cho phát triển kinh tế - xã thị giác (Visual Arts), Xuất bản (Publishing), Âm hội và hội nhập quốc tế của Việt Nam, Nxb. Chính nhạc (Music), Ứng dụng truyền thông mới (New trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội. media), Sản phẩm nghe nhìn) và Dịch vụ sáng tạo và nhượng quyền(Creative services and royalties) 4. Khoa Xuất bản, Phát hành - Trường Đại học gồm: Dịch vụ giải trí và nghệ thuật biểu diễn, Âm Văn hóa Hà Nội (2018), “Đào tạo cán bộ xuất bản, nhạc; Dịch vụ xuất bản, Dịch vụ nghe nhìn và các phát hành trong bối cảnh cách mạng công nghiệp dịch vụ có liên quan, Phim ảnh, Thiết kế, Quảng 4.0”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, tháng 6, Hà Nội cáo nghiên cứu thị trường và dịch vụ quần chúng 5. Nguyễn Mạnh Hùng - Tổng Giám đốc Tập (EBOPS 278, l.3), Dịch vụ kiến trúc, công trình và đoàn Viettel (2018), Bài phát biểu về Cách mạng các dịch vụ kỹ thuật khác (EBOPS 280, l.3), Dịch công nghiệp 4.0 tại Hội nghị Khoa học Đào tạo vụ nghiên cứu và phát triển (EBOPS 279, l.3), Dịch nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời kỳ Cách vụ cá nhân, văn hóa và giải trí (EBOPs 287, l. 1), mạng công nghiệp 4.0 do trường Đại học Công Chi phí nhượng quyền thương mại. (theo https:// nghiệp Hà Nội tổ chức ngày 26/2/2018 tại Hà Nội. vi.wikipedia.org/wiki/công_nghiệp_sáng_tạo). Ngày nhận bài: 26 - 5 - 2017 2 Khoản 4, 9 và 10 điều 4 Luật Xuất bản số 19/2012/QH13 đã quy định: “4. Xuất bản phẩm Ngày phản biện, đánh giá: 15 - 6 - 2018 là tác phẩm, tài liệu về chính trị, kinh tế, văn hóa, Ngày chấp nhận đăng: 25 - 6 - 2018 xã hội, giáo dục và đào tạo, khoa học, công nghệ, văn học, nghệ thuật được xuất bản thông qua nhà xuất bản hoặc cơ quan, tổ chức được cấp 104 Số 24 - Tháng 6 - 2018
- TIN TỨC - SỰ KIỆN Điểm tin Hội thảo khoa học cấp Khoa trường ĐHVH HN năm học 2017-2018 * Hội thảo khoa học “Đổi mới đào tạo Ngành Quản lý Văn hóa” do Khoa Quản lý Văn hóa Nghệ thuật tổ chức ngày 11/4/2018, nội dung chủ yếu xoay quanh một số vấn đề đang thu hút sự quan tâm của giảng viên và sinh viên hiện nay như: nhu cầu cấp thiết cần tiến hành đổi mới ngành Quản lý Văn hóa trong bối cảnh Đổi mới và Hội nhập quốc tế; những kinh nghiệm xây dựng nâng cao chất lượng chương trình đào tạo ngành QLVH, phương pháp nghiên cứu, giảng dạy tích cực, nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên; đánh giá, kiểm tra để đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành Quản lý Văn hóa, đáp ứng nguồn nhân lực Quản lý Văn hóa cho xã hội; kết nối đào tạo các tổ chức, đơn vị văn hóa nghệ thuật và các tổ chức xã hội… * Hội thảo khoa học “Nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành đạo diễn sự kiện” do khoa Nghệ thuật Đại chúng tổ chức ngày 18/4/2018. Nội dung các ý kiến trao đổi trong Hội thảo tập trung vào một số vấn đề sau: đánh giá khung chương trình đào tạo của chuyên ngành Đạo diễn sự kiện hiện nay đã khá đầy đủ và phù hợp với sinh viên, cần bổ sung thêm một số môn như: Kinh tế học văn hóa, Thiết kế quảng cáo hay Âm thanh, ánh sáng, thiết kế sự kiện... Các chuyên gia cũng nhấn mạnh: làm nghề sự kiện, sinh viên phải luôn được đi thực hành, thực tế cả ở bên trong và bên ngoài nhà trường thì mới tự tích lũy được các bài học cho bản thân, do đặc thù này nên khi còn học tập trong trường thì các thầy cô cũng cần bổ sung thêm môn học hay các buổi nói chuyện chuyên đề liên quan đến vấn đề quản lý và xử lý rủi ro cho sinh viên. * Hội thảo khoa học “Nâng cao chất lượng điều tra, nghiên cứu thực địa của giảng viên” do Khoa Văn hóa dân tộc thiểu số tổ chức ngày 24/4/2018 đã nhận được sự tham gia của đông đảo giảng viên và các chuyên gia trong ngành. Các tham luận tập trung vào các vấn đề sau: Thực trạng, vai trò nghiên cứu khoa học đối với nâng cao chất lượng giảng dạy của giảng viên; Kinh nghiệm hoà nhập cộng đồng ở địa bàn điền dã; Tầm quan trọng, kỹ năng sử dụng ngôn ngữ bản tộc trong nghiên cứu điền dã; Xây dựng đề cương, khung phỏng vấn sâu, bảng hỏi,... (các công cụ) thu thập dữ liệu ở thực địa; Kỹ năng lựa chọn đối tượng phỏng vấn, điều tra bảng hỏi... ở địa bàn điền dã; Kỹ năng xử lý dữ liệu, chuẩn bị viết báo cáo khoa học; Kinh nghiệm, kỹ năng viết báo cáo khoa học.... Xen kẽ với những báo cáo là trao đổi, thảo luận giữa giảng viên và các nhà nghiên cứu về kinh nghiệm điền dã, những lưu ý khi nghiên cứu vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vấn đề nâng cao chất lượng nghiên khoa học, đặc biệt là cứu thực địa của giảng viên (mở lớp học ngắn hạn tại thực địa cho giảng viên có sự hướng dẫn của các chuyên gia giàu kinh nghiệm; xây dựng cẩm nang điền dã; xây dựng đề cương và công tác chuẩn bị trước khi đi nghiên cứu điền dã… ). Hội thảo cũng đề cập đến vấn đề làm thế nào để truyền và nuôi dưỡng ngọn lửa đam mê nghiên cứu thực địa cho giảng viên trẻ cũng như việc đẩy mạnh phong trào NCKH cho giảng viên trong nhà trường. * Tọa đàm khoa học “Biến đổi cấu trúc gia đình - So sánh liên châu lục” do Khoa Gia đình và Công tác xã hội tổ chức ngày 4/5/2018. Nội dung các ý kiến trao đổi trong Hội thảo tập trung vào hai vấn đề sau: Những thách thức của CNH-HĐH, hội nhập tới cấu trúc gia đình (quá trình CNH-HĐH và hội nhập làm biến đổi cấu trúc gia đình truyền thống, đòi hỏi việc nghiên cứu, nhận diện những hình thái mới với các cấu trúc - chức năng mới để thích ứng với các điều kiện ngoại cảnh, đồng thời quá trình này cũng tạo ra những xung đột, khi các biến đổi từ gia đình chưa kịp điều tiết để thích ứng với sự vận động quá nhanh của xã hội); Những điểm mới trong nghiên cứu gia đình (nghiên cứu sự vận động, biến đổi của cấu trúc gia đình tại một số quốc gia, vùng miền trên thế giới với những đặc điểm chung, những dị biệt… để đối chiếu, so sánh với hiện trạng ở Việt Nam giúp chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu, hướng tiếp cận và gợi mở các điểm mới trong khoa học về gia đình). Những vấn đề được nêu và thảo luận trong Hội thảo đã giúp Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Khoa Gia đình và Công tác xã hội nhìn nhận sâu sắc hơn về sự vận động của cấu trúc gia đình trong sự biến chuyển xã hội, cũng như có thêm những kinh nghiệm, phương pháp, cách tiếp cận mới trong Số 24 - Tháng 6 - 2018 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 105
- VĂN HÓA NGHIÊN CỨU nghiên cứu gia đình, từ đó góp phần hội nhập vào môi trường học thuật của thế giới, nâng cao vị thế của Trường, Khoa và từng bước phát triển, hoàn thiện để đáp ứng những đòi hỏi mới của xã hội trong đào tạo nguồn nhân lực quản lý về gia đình và công tác xã hội. * Hội thảo khoa học “Đào tạo cán bộ xuất bản, phát hành trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0” do Khoa Xuất bản - Phát hành tổ chức ngày 5/6/2018. Nội dung của Hội thảo tập trung vào các vấn đề: Nhận diện về CMCN 4.0; Những tác động của CMCN 4.0 đối với hoạt động xuất bản hiện nay; Cơ hội và thách thức của CMCN 4.0 đối với hoạt động xuất bản hiện nay; Những vấn đề cấp bách do yêu cầu của CMCN 4.0 đang đặt ra với công tác đào tạo cán bộ xuất bản, phát hành; Yêu cầu đào tạo về kiến thức và kĩ năng trong chương trình đào tạo ngành Kinh doanh XBP thời đại CMCN 4.0; Ứng dụng công nghệ 4.0 trong giảng dạy, đào tạo cán bộ xuất bản, phát hành hiện nay; Bổ sung, hoàn thiện chương trình đào tạo/môn học phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp và thị trường lao động trong bối cảnh CMCN 4.0; Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ xuất bản, phát hành trong bối cảnh CMCN 4.0. * Hội thảo khoa học “Mối liên hệ giữa cơ sở đào tạo với xã hội trong đào tạo nhân lực du lịch ở Việt Nam hiện nay” do Khoa Văn hóa Du lịch tổ chức ngày 15/6/2018. Đặc điểm đào tạo nhân lực du lịch hiện nay là đào tạo theo nhu cầu và yêu cầu xã hội, với phương châm đó, khoa VHDL luôn đặt ra những yêu cầu trong kế hoạch đào tạo, liên hệ chặt chẽ giữa lý thuyết với thực tiễn hoạt động du lịch ở Việt Nam hiện nay. 15 tham luận trình bày tại hội thảo với các nội dung: Vai trò của cơ quan quản lý nhà nước trong đào tạo du lịch; Mối liên hệ giữa cơ sở đào tạo với xã hội trong đào tạo nhân lực du lịch ở Việt Nam hiện nay; Ứng dụng mạng xã hội trong quảng bá hình ảnh cơ sở đào tạo nguồn nhân lực; Hoạt động đào tạo, quản lý hướng dẫn viên du lịch; Liên kết giữa nhà trường và daonh nghiệp khách sạn trong đào tạo nguồn nhân lực du lịch... * Hội thảo khoa học “Bảo tàng với việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể” do Khoa Di sản văn hóa tổ chức ngày 19/06/2018 đã thu hút sự tham gia của các nhà nghiên cứu và giảng dạy chuyên ngành bảo tàng học, các nhà quản lý bảo tàng, những cán bộ chuyên môn hiện đang công tác tại các bảo tàng. Hội thảo là nơi các nhà nghiên cứu chia sẻ những kinh nghiệm, những trăn trở và nhận thức mới về vai trò của bảo tàng trong việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể. Đa số các chuyên gia đều thống nhất ý kiến khi bàn về thực trạng nguồn nhân lực tham gia công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể ở các địa phương còn nhiều hạn chế, cần được nâng cao nhận thức, trau dồi chuyên môn hơn về di sản văn hóa phi vật thể. Thực tế hiện nay, các bảo tàng tỉnh, địa phương thường chú trọng đến việc sưu tầm, nghiên cứu, trưng bày hiện vật thể khối, mảng trưng bày văn hóa phi vật thể còn nhiều bất cập, hạn chế. Do vậy, Bảo tàng cần có nhận thức mới về vấn đề nghiên cứu, sưu tầm, trưng bày văn hóa phi vật thể, thực hiện xây dựng các chương trình bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể tại Bảo tàng hướng đến công chúng. Hội thảo khoa học “Ý nghĩa và giá trị trường tồn của Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943” Sáng ngày 17/5/2018, tại hội trường nhà D, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội đã tổ chức Hội thảo khoa học “Ý nghĩa và giá trị trường tồn của Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943”. Đây là hoạt động khoa học hướng tới kỉ niệm 75 năm Đề cương văn hóa Việt Nam, nhằm ôn lại và nhìn nhận rõ hơn giá trị, ý nghĩa, tác dụng định hướng của bản Đề cương, qua đó nhận thức đúng hơn về vai trò của văn hóa trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn hiện nay. Tinh thần của Hội thảo đã thu hút sự quan tâm của đông đảo cán bộ, giảng viên và các nhà nghiên cứu trong và ngoài trường. Hội thảo đã nhận được hơn 40 bài tham luận cùng nhiều ý kiến của các đồng chí lãnh đạo, các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu. Nội dung các tham luận đã làm rõ được những vấn đề về bối 106 Số 24 - Tháng 6 - 2018
- TIN TỨC - SỰ KIỆN cảnh lịch sử ra đời bản Đề cương văn hóa Việt Nam 1943; những giá trị tạo nền tảng cho quá trình xây dựng và phát triển tư duy lý luận về văn hóa của Đảng; sự vận dụng Đề cương văn hóa Việt Nam 1943 vào việc xây dựng nền văn hóa Việt Nam qua các thời kì lịch sử; từ những giá trị định hướng trường tồn, tác dụng dẫn dắt soi đường của Đề cương văn hóa Việt Nam, suy nghĩ về trách nhiệm và nghĩa vụ cống hiến của các thế hệ cán bộ văn hóa đối với sự nghiệp xây dựng, phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong giai đoạn mới… Hội thảo cũng đã nhận được những ý kiến trao đổi sôi nổi từ những chuyên gia, các nhà nghiên cứu nhằm gợi mở một số cách tiếp cận mới trong việc nghiên cứu Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943, trong đó chú ý đến việc nhìn nhận theo tư duy của chủ nghĩa duy vật lịch sử để đánh giá đúng giá trị của bản Đề cương. Các ý kiến trao đổi cũng tập trung vào việc khẳng định giá trị lịch sử, giá trị khoa học và vai trò định hướng, đặt nền móng cho sự phát triển lý luận về văn hóa Việt Nam trong suốt 75 năm qua và sự vận dụng tư tưởng của Đề cương văn hóa Việt Nam trong quá trình xây dựng nền văn hóa dân tộc. Tọa đàm khoa học: “Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và những vấn đề đặt ra đối với công tác đào tạo nguồn nhân lực văn hóa, thể thao và du lịch” Sáng ngày 19/6/2018 tại Hội trường nhà D - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội đã diễn ra tọa đàm khoa học “Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và những vấn đề đặt ra đối với công tác đào tạo nguồn nhân lực văn hóa, thể thao và du lịch”. Tại tọa đàm, các tham luận đã tập trung làm rõ những đặc trưng, nền tảng của CMCN 4.0. Trong đó, vai trò của khoa học và công nghệ được tập trung phân tích để làm bật lên bản chất của CMCN 4.0 so với các cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra trước đó trong lịch sử nhân loại, đặc biệt là trong đối sánh với CMCN 3.0 diễn ra vào thập niên 1970. Tác động của CMCN 4.0 tới đào tạo nguồn nhân lực văn hóa, thể thao và du lịch là nội dung chủ yếu, được bàn luận từ những vấn đề chung nhất tới những tác động cụ thể, gắn với thực tế đào tạo nguồn nhân lực ngành văn hóa, thể thao và du lịch tại Trường Đại học Văn hóa Hà Nội. Từ việc nhận định bản chất CMCN 4.0, các tham luận cùng với các ý kiến đóng góp tại tọa đàm đã chỉ ra những xu thế thay đổi trong việc làm và các kĩ năng cần thiết trong tương lai, trong bối cảnh robot với trí tuệ nhân tạo có khả năng thay thế con người trong nhiều công việc/giai đoạn trong chu trình sản xuất. Trong lĩnh vực văn hóa, các dự báo từ những tác động của CMCN 4.0 trong các tham luận cho thấy, ngành này không nằm ngoài vòng xoáy của “cơn lốc” khoa học và công nghệ đang làm xóa nhòa đi ranh giới giữa ảo và thực, tạo ra những nền tảng sản xuất vật chất mới và những thách thức không hề nhỏ trong việc gìn giữ và khẳng định bản sắc. Bởi vậy, ngoài việc phân tích những tác động tới nguồn nhân lực các ngành nghề trong tương lai nói chung, nhân lực ngành văn hóa, thể thao và du lịch nói riêng, các tham luận đã hướng sự chú ý vào phân tích tình hình thực tiễn trong công tác đào tạo tại Trường Đại học Văn hóa Hà Nội nhằm gợi mở, đề đạt những giải pháp về chiến lược đầu tư, những giải pháp cụ thể để tạo thế chủ động thích ứng với CMCN 4.0. Nhìn chung, khi bàn tới tác động của CMCN 4.0 tới nhân lực ngành văn hóa, thể thao và du lịch, các tham luận và các ý kiến đóng góp tập trung phần lớn vào việc phân tích tác động của các yếu tố công nghệ và ứng dụng công nghệ vào công tác giảng dạy, đào tạo. Bên cạnh đó, việc phân tích xu hướng thị trường lao động, các kĩ năng cần thiết để đáp ứng nhu cầu của việc làm trong tương lai cũng là một vấn đề được lưu tâm. Qua những tham luận và ý kiến đóng góp, tọa đàm đã hệ thống được những tri thức về CMCN 4.0 để nhận diện bản chất của cuộc cách mạng này, từ đó có cách tiếp cận trước những cơ hội và thách thức mà CMCN 4.0 đặt ra đối với việc đào tạo nhân lực ngành văn hóa, thể thao và du lịch nói chung và đối với Trường Đại học Văn hóa Hà Nội nói riêng trong việc định hướng, xây dựng và đổi mới chương trình giảng dạy nhằm đáp ứng nhu cầu mới của xã hội. Số 24 - Tháng 6 - 2018 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 107
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Lịch sử văn minh thế giới - Sự xuất hiện văn minh công nghiệp
7 p | 2468 | 365
-
ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM - CHƯƠNG VIII: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI
0 p | 160 | 33
-
Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và hội nhập kinh tế đến lao động và một số đề xuất trong đào tạo nguồn nhân lực tại Việt Nam
13 p | 66 | 12
-
Bài tập cá nhân môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-LeNin
3 p | 141 | 9
-
Vai trò của V.I.Lênin đối với thắng lợi Cách mạng tháng mười Nga năm 1917
9 p | 178 | 8
-
Vai trò của cán bộ quản lý giáo dục ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
8 p | 72 | 8
-
Chiến dịch Điện Biên Phủ - Đại tướng Võ Nguyên Giáp
556 p | 36 | 8
-
Đổi mới công tác giảng dạy môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0
3 p | 28 | 5
-
Phân tích thực trạng dạy và học ngoại ngữ trong thời đại 4.0 tại học viện chính sách và phát triển và đề xuất một số khuyến nghị
9 p | 6 | 4
-
Đồng chí Võ Văn Kiệt với cách mạng Việt Nam: Phần 2
192 p | 20 | 4
-
Trần Đại Nghĩa - nhà khoa học kiệt xuất, vị tướng khiêm nhường
9 p | 77 | 4
-
Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đáp ứng với xu thế phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
17 p | 53 | 4
-
Chuyển đổi số trong giảng dạy và nghiên cứu ngôn ngữ
8 p | 40 | 4
-
Phong trào công nhân quốc tế - Tập 1: Phần 2
392 p | 7 | 4
-
Nâng cao chất lượng giáo dục đại học Việt Nam góp phần xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp trước tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
10 p | 19 | 3
-
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Sủng Thài (1945-2018)
196 p | 8 | 3
-
Số phận người dân thuộc địa trong tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” của Nguyễn Ái Quốc, gần một thế kỷ nhìn lại
4 p | 40 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn