Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên sáu mươi hai: ĐIỀU KINH LUẬN
lượt xem 5
download
Tham khảo tài liệu 'y học cổ truyền kinh điển - sách tố vấn: thiên sáu mươi hai: điều kinh luận', y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên sáu mươi hai: ĐIỀU KINH LUẬN
- Thiên sáu mươi hai: ĐIỀU KINH LUẬN Hoàng Đế hỏi: Ta nghe nói về phép thích “hữu dư thời tả, bất túc thời bổ”, vậy thế nào là hữu dư và bất túc? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Hữu dư có năm loại, bất túc có năm loại. Vậy Hoàng Đế muốn hỏi về loại nào ? [2] Xin cho biết cả. [3] Thần, có hữu dư, có bất dư, có bất túc, huyết; có hữu d ư, có bất túc; hình, có hữu dư, có bất túc... Tất cả 10 loại đó, khí đều không giống nhau [4]. Hoàng Đế hỏi: Người có tinh, khí, tân dịch, tứ chi, cửu khiếu, năm T àng, mười sáu bộ, ba trăm sáu mươi tiết... Bấy giờ mới sinh ra trăm bệnh. Trăm bệnh sinh ra đều có h ư thực. Giờ phu tử lại nói “hữu d ư, bất túc” đều có năm, vậy lấy gì để sinh ra trăm bệnh? [5] Đều sinh ra bởi năm Tàng. Nghĩ như: Tâm tàng Thần, Phế tàng khí, Can tàng Huyết, Tỳ tạng Nhục, Thận tàng chí... Để gây thành hình ấy. Chỉ khí thông với nhau, trong liền với cốt tủy, rồi sau mới thành được thân hình. Cái đường lối của năm Tàng, đều ra từ kinh toại, để l ưu hành khí huyết. Nếu khí huyết không điều hòa, trăm bệnh sẽ biến hóa sinh ra. Vậy về phương pháp điều trị, cần phải chú trọng về kinh toại [6]. Thần, hữu dư và bất túc, thời thế nào? [7] Thần hữu dư thời cười không ngớt, bất túc thời bi “th ương, buồn” (1) [8]. Bổ, tả như thế nào? [9] Hữu dư thời tả bỏ huyết ở tiểu lạc, cho xuất huyết nhưng đừng thích sâu, e sẽ trúng vào Đại kinh. Như thế, thần khí sẽ quân bình. Thần bất túc, thời trông cái hư lạc, án vào huyệt để cho khí đến, rồi thích vào lạc cho huyết được thông lợi.
- Đừng để cho xuất huyết, đừng để cho tiết khí, cốt l àm cho thông hơi kinh mạch. Như thế, thần khí sẽ quân bình [10]. “Thích vi” như thế nào? (tức thích lúc sơ cảm)... [11] Trước hãy án ma vào huyệt đừng rời tay, rồi sẽ dùng châm, nhưng đừng mạch, khiến cho tà khí dịch tới chỗ bất túc, thần khí sẽ hồi phục (1) [12]. Khí, hữu dư, bất túc như thế nào? [13] Khi hữu dư thời suyễn, khái và thượng khí, bất túc thời khi thở và thiếu khí [14]. Huyết khí chưa dồn, năm tàng an định, bì phu hơi mắc bệnh gọi là “bạch khí hội tiết” [15]. Bổ, tả như thế nào? [16] Khí hữu dư thời tả ở Kinh toại, đừng làm thương đến Kinh, đừng làm cho xuất huyết, đừng làm cho tiết khí. Bất túc thời bổ ở Kinh toại, đừng để cho xuất khí (tức là tiết mất khí của Kinh toại) [17]. “Thích vi” như thế nào? [18] Aùn ma đừng rời tay, cầm châm, trông kỹ để địn h nóâng sâu. Thích vừa đúng, kinh khí sẽ hồi phục, tà khí khỏi tán loạn; do đó, tà khí tiết cả ra bì mao tấu lý, lại được quay trở về phu biểu, mà bệnh sẽ khỏi [19]. Huyết, hữu dư, bất túc, như thế nào? [20] Hữu dư thời nóä; bất túc thời khủng. Huyết khí chửa dồn, năm Tàng an định; Tôn lạc nước ràn (nước tân dịch), thời Kinh có l ưu huyết [21]. Bổ, tả như thế? Huyết hữu dư thời tả ở thịnh kinh, để xuất huyết. Nếu bất túc, thời trông nh ư ở hư kinh, để châm trong mạch, ngâm lâu để trông; nếu mạch nhanh quá, th ời xuất châm, đừng để cho huyết ra (1) [22]. Thích “lưu huyết” như thế nào? [23]
- Trông ở huyết lạc, thích cho xuất huyết; đừng để cho ác huyết đ ược lọt vào Kinh, để gây nên bệnh [24]. Hình, hữu dư, bất túc như thế nào? [25] Hình hữu dư thời phúc trướng, tiểu thủy không lợi; bất túc thời tứ chi không cử động được. Huyết khí chưa dồn, năm Tàng an định, cơ nhục nhu động (cồn lên, như sâu bò trong thịt), gọi là vi phong [26]. Bổ tả như thế nào? [27] Hình hữu dư thời tả ở Dương kinh; bất túc thời bổ ở Dương lạc (1) [28]. “Thích vi” như thế nào? [29] Thích ở khoảng phận nhục, đừng để trúng kinh, đừng l àm thương Lạc. Vệ khí hồi phục được, tà khí sẽ bị tan đi [30]. Chí, hữu dư, bất túc như thế nào? [31] Chí hữu dư thời phúc trướng, xôn tiết, bất túc thời Quyết (1) [32]. Huyết khí chưa dồn, năm tàng an định, cốt tiết có động (vì bị phong phạm vào, nên động) [33]. Bổ, tả như thế nào? [34] Chí hữu dư thời tả bổ huyết ở huyệt Nhiên cân (tức là Nhiên cốc, và Vinh huyệt thuộc Túc thiếu âm) bấc túc thời bổ Huyệt l ưu (túc kinh huyệt của túc thiếu âm). Phục lưu [35]. Thích từ lúc huyết khí chửa dồn nh ư thế nào? [36] Thích ngay ở chỗ “động” tại cốt tiết, nh ưng đừng để trúng kinh, tà sẽ hư suy ngay [37]. Hoàng Đế hỏi: Tôi đã được nghe cái hình về hư thực rồi, vậy xin cho biết vì đâu mà sinh ra? [38] Kỳ Bá thưa:
- Huyết khí đã dồn, âm dương cùng xung đột nhau, khí loạn ở Vệ, huyết nghịch ở kinh, huyệt khí ở lìa sẽ sinh ra một thực một hư (1) [39]. Kinh văn: Huyết ở vào Aâm, khí dồn vào Dương, nên phát thành kinh cu ồng [40]. Huyết dồn lên trên, khí dồn xuống dưới, sẽ thành chứng Tâm phiền, uất, hay nóä. Huyết dồn xuống dưới, khí dồn lên trên, tinh thần sẽ loạn mà hay quên [42]. Huyết dồn vào Aâm, khí dồn vào Dương, thời như thế! Còn huyết khí lìa nhau thời thế nào là thực, thế nào là hư? [43] Huyết khí là một đầu thính “hỷ ôn mà ố hàn”. Hàn thời ngừng trệ mà không lưu thông, ôn thời sẽ tiêu tan mà lưu thông. Vậy nên nếu khí dồn vào, sẽ thành huyết hư, huyết dồn vào, sẽ thành khí hư (1) [44]. Hoàng Đế hỏi: Ở trong con người chỉ có khí với huyết m à thôi. Giờ phu tử lại nói: “huyết dồn là hư, khí dồn là hư...” vậy là không có “thực” chăng? [45] Kỳ Bá thưa: “Hữu” thời là thực, “vô thời là hư, cho nên khí dồn thời không có huyết, huyết dồn thời không có khí. Giờ huyết với khí cùng trái nhau nên đều là hư [46]. Lạc với Tôn lạc đều rót vào Kinh. Huyết với khí dồn, thời sẽ là thực. Huyết cùng với khí dồn cả l ên trên, thời là đại quyết. Quyết thời bạo tử. Nếu khí trở lại thời sống, không trở lại thời chết (1). Hoàng Đế hỏi: Thực, do đường nào lại; hư, do đường nào đi?... Cái c ốt yếu của hư thực thế nào, xin cho biết rõ. Kỳ Bá thưa rằng: Aâm với Dương đều có Du hội. Dương rót vào âm, âm ràn ra ngoài. Aâm dương quân bình, để nuôi thân hình, chín hậu như một, sẽ là bình nhân (1).
- Phàm bệnh tà sinh ra hoặc sinh ra bởi âm, hoặc sinh ra bởi d ương. Cái sinh ra bởi dương, phần nhiều do phong, vũ, hàn, thử cái sinh ra bởi âm, phần nhiều do ẩm thực, c ư xử, và âm dương, hỷ nóä [50]. Hoàng Đế hỏi: Phong, vũ làm thương đến con người, như thế nào? [51] Phong, vũ làm thương con người, trước “khách” ở bì phu, truyền vào đến Tôn mạch, Tôn mạch đầy, lại truyền vào lạc mạch, lạc mạch đầy, thời chuyển du vào đại kinh mạch. Huyết khí với tà khí, cùng “khách” cả ở khoảng phận nhục và tấu lý, mạch nó kiên đại nên gọi là “thực”. Thực là một trạng thái bên ngoài kiên và sung mãn, không thể án tay vào. Aùn tay vào thời lý khí có thể ứng ra mà làm cho ôn, nên dễ chịu mà không đau [52]. Hàn, thấp làm thương đến con người, như thế nào? [53] Hàn, thấp trúng vào người, bì phu bất nhân, cơ nhục kiên khẩn (rắn, lẳn), vinh huyết rít lại, vệ khí tan đi, cho nên mới thành hư. Hư là do bị tích ở bên trong, khiến khí bất túc. Aùn tay vào, thời lý khí có thể ứng ra mà làm cho ôn, nên dễ chịu mà không đau [54]. Aâm sinh ra thực, như thế nào? [55] Hỷ, nóä không tiết thời âm khí nghịch l ên, nghịch lên thời dưới hư, dưới hư thời dương khí sẽ tẩu tán, cho nên nói là “thực” [56]. Aâm sinh ra hư, như thế nào? [57]. Hỷ thời khí giáng xuống, bi thời khí ti êu đi, tiêu thời mạch hư không, nhân uống ăn phải thức hàn, hàn khí tràn lan thời huyết sẽ rít lại, khí sẽ tiêu đi... Nên gọi là hư. Kinh nói: “Dương hư thời ngoại hàn, âm hư thời nóäi nhiệt, dương thịnh thời ngoại nhiệt, âm thịnh thời nóäi hàn...” Tôi đã được nghe rồi. Vậy nguyên nhân nó bởi sao? [59] Dương “thu” khí ở Thượng tiêu, để làm “ôn” cho khoảng bì phu phận nhục. Giờ hàn khí phạm ở bên ngoài, thời Thượng tiêu sẽ không thông. Thượng tiêu không thông, thời hàn khí riêng chiếm ở ngoài, cho nên thành ch ứng “hàn tật” (rét run) [60].
- Do việc gì khó nhọc mỏi mệt, hình khí suy ít, c ốt khí không được thịnh, Thượng tiêu không vận hành được cốc khí, Hạ tiêu không tiếp thu được tân dịch, do cái khí d ương nhiệt của Vị bị nghẽn không bố tán đi đâu đ ược, sẽ hun dồn cả lên Hung, mà thành chứng nóäi nhiệt [61]. Dương hư sinh ngoại nhiệt là thế nào? [62] Thượng tiêu không thông lợi, thời bì phu chặt kín, tấu lý vít lấp, huyết phủ không thông vệ khí không thể tiết việt đ ược, nên mới thành chứng ngoại nhiệt [63]. Aâm thịnh sinh nóäi hàn, là thế nào? [64] Quyết khí nghịch lên, hàn khí tích ở trong Hung, m à không tả ra được. Không tả ra được thời ôn khí sẽ bị tan đi, chỉ còn có hàn khí m ột mình ở lại, huyết do đó mà đọng rít. Đọng thời mạch không thông. Nó sẽ biến th ành thịnh, đại và sắc, cho nên trung hàn [65]. Aâm với Dương, dồn vào nhau, huyết khí cũng dồn, bệnh tình sẽ do đó mà gây nên. Nên thích thế nào? [66] Thích bệnh này, nên lấy ở Kinh toại, lấy huyết ở Doanh, lấy khí ở Vệ... Lại phải dùng cả thân hình nữa, nhân bốn m ùa mà thích hoặc nhiều hoặc ít, hoặc cao, hoặc thấp...(1) [67]. Huyết khí đã dồn, bệnh hình đã thành, âm dương đã lệch (không quân bình), nên bổ tả như thế nào? [68] Muốn tả thực, chờ cho khí thịnh, sẽ “nạp” châm. Châm với khí c ùng nạp (tức thích vào) để mở cửa cho tinh khí lưu ở trong rồi châm với nhiệt tà cũng rút ra, như thế, tinh khí sẽ không bị th ương, mà tà khí c ũng giáng xuống, đừng vít lỗ châm, cho bệnh rút ra, lại xoay chuyển mũi châm, cho đ ường lối thêm rộng, đó tức là phương pháp đại tả. Kíp dồn cho ra, đại khí (tức tà khí) mới ra [69]. Bổ hư thế nào? [70] Tay cầm châm, chú ý vào châm. Chờ lúc bệnh nhân thở ra (hô) sẽ nạp châm, chờ lúc bệnh nhân hút vào sẽ rút châm. Lúc nạp châm đừng xoay chuyển, khiến tinh khí không thể tiết ra đ ược, chờ lúc chính khí đã thực sẽ kíp rút châm, lựa cho chính khí lọt vào, giữa lúc châm vừa rút ra thời nhiệt tà không thể lại lọt vào trong. Khí môn ở bên trong đã nóng thời tà khí sẽ phải bố tán ở
- bên ngoài, mà tinh khí sẽ còn giữ được mãi. Dưới chân khí động, đợi lúc đến nơi, khiến cái khí “thiển cận” không tán thất ra bên ngoài, cái khí “thâm viễn” được giữ yên ở bên trong. Đó tức làm một phương pháp bổ chính mà lạ kiêm cả tán tà vậy [71]. Hoàng Đế hỏi: Phu tử nói hư thực có mười loại, sinh ra bởi năm Tàng. Năm Tàng chỉ có năm mạch thôi. Ngẫm như mười hai kinh đều sinh ra bệnh, giờ Phu tử chỉ nói ri êng năm Tàng. Vậy mười hai kinh -mạch kia đều “lạc” ba trăm sáu m ươi nhăm tiết (khớp xương). Mỗi tiết đều có bệnh tật phải lây sang Kinh mạch. Bệnh ở Kinh mạch đều có hư thực, vậy lẽ đó thế nào? [72] Kỳ Bá thưa rằng: Năm Tàng hợp với sáu Phủ cùng làm biểu lý. Kinh mạch chi tiết, đều sinh h ư thực. Hễ bệnh ở nơi nào, sẽ theo ngay nơi đó để triï. Bệnh tại mạch, điều trị ở huyết; bệnh tại huyết điều trị ở Lạc, bệnh tại khí điều trị ở Vệ, bệnh tại nhục, điều trị ở phận nhục; bệnh tại cân điều trị ở cân, bệnh tại cốt, điều trị ở cốt [73]. Phân châm (đem châm đốt cho nóng) để thích ngay vào nơi bệnh cấp, nếu bệnh tại cốt, thời đốt châm cho nóng “nhúng” vào nước thuốc rồi sẽ châm, châm rồi, lại dùng thuộc để “chườm” (1) [74] Bệnh đau, mà không biết đau ở đâu, nên thích ở trên lưỡi Kiểu. (Đau một cách lan man, không nhất định là nơi nào. Kiểu mạch khởi từ Tức khỏa) [75]. Thân hình có nơi đau, mà xét ở chín “hậu” lại không có bệnh, thời d ùng phép Mậu thính (1) [76]. Đau ở bên tả mà mạch bên hửu mắc bệnh, dùng phép Cự thích để điều trị. Phải cẩn thận tinh tế xét ở chín hậu, thời đối phép châm sẽ đ ược hoàn toàn (1) [77].
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên bảy: ÂM DƯƠNG BIỆT LUẬN
5 p | 134 | 21
-
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên ba mươi bốn: NGHỊCH ĐIỀU LUẬN
4 p | 95 | 16
-
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên ba mươi lăm: NGƯỢC LUẬN
6 p | 103 | 13
-
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên ba mươi ba: BÌNH NHIỆT BỆNH LUẬN
5 p | 62 | 13
-
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên 3 : SINH KHÍ THÔNG THIÊN LUẬN
7 p | 110 | 12
-
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên năm mươi bảy: KINH LẠC LUẬN
5 p | 136 | 11
-
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên 4 : KIM QUĨ CHÂN NGÔN LUẬN
5 p | 76 | 11
-
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên bốn mươi chín: MẠCH GIẢI
6 p | 85 | 10
-
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên bốn mươi ba: TÝ LUẬN
6 p | 71 | 9
-
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên bốn mươi bốn: THÍCH YÊU THỐNG
5 p | 102 | 9
-
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên 2 : TỨ KHÍ ĐIỀU THẦN LUẬN
5 p | 71 | 8
-
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên ba mươi hai: THÍCH NHIỆT
5 p | 73 | 7
-
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên ba mươi chín: CỬ THỐNG LUẬN
6 p | 98 | 7
-
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên 31: NHIỆT BỆNH
5 p | 64 | 6
-
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên hai mươi mốt: KINH MẠCH BIỆT LUẬN
4 p | 96 | 6
-
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên bảy mươi & bảy mươi mốt: NGŨ THƯỜNG CHÍNH ĐẠI LUẬN
9 p | 87 | 5
-
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên mười sáu: CHẨN YẾU KINH CHUNG LUẬN
5 p | 104 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn