TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 8 (33) - Thaùng 10/2015<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ý nghĩa của câu chủ động –<br />
Bị động qua phân tích mật độ mệnh đề<br />
Meanings of the active –<br />
Passive sentences in the light of analyzing proposition density<br />
<br />
ThS. Trương Văn Ánh,<br />
Trường Đại học Sài Gòn<br />
ThS. Hứa Bích Thủy<br />
Trường Đại học Bạc Liêu<br />
<br />
M.A. Truong Van Anh,<br />
Sai Gon University<br />
M.A. Hua Bich Thuy<br />
The University of Bac Lieu<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Hàm lượng ý nghĩa của câu chủ động - bị động không phụ thuộc vào độ dài hay ngắn của câu mà phụ<br />
thuộc vào số lượng mệnh đề có trong câu. Phân tích diễn ngôn hiện đại có thể phân tích mệnh đề của<br />
câu chủ động - bị động để làm rõ tất cả các ý trong câu. Dựa vào những thành tựu mới nhất của ngôn<br />
ngữ học phổ quát, chúng tôi đề xuất các quy tắc phân tích mật độ mệnh đề trong câu chủ động - bị động<br />
giúp hiểu một cách tường minh ý nghĩa và từ đó có thể dễ dàng cải biến câu thuộc phạm trù này.<br />
Từ khóa: phân tích diễn ngôn, mệnh đề, mật độ, quy tắc…<br />
Abstract<br />
The meaning contents of Vietnamese sentences do not depend on their length, but the number of their<br />
propositions. Modern discourse analysis can help analyze the sentence propositions of the active –<br />
passive sentences to make their meanings clear. In the light of the latest achievements of universal<br />
linguistics, we suggest the rules for analyzing the proposition density of the active – passive sentences<br />
helping explicitly understand the meaning and then easily transform the sentences of this category.<br />
Key words: discourse analysis, propositions, density, rule…<br />
<br />
<br />
1. Khái niệm về phân tích mệnh đề giao tiếp so với cấu trúc ngữ nghĩa của các<br />
Trong ngôn ngữ học có một ngành tâm câu và văn bản.<br />
lý học tri nhận nghiên cứu những cách Một khái niệm quan trọng đối với các<br />
chúng ta tạo ra nghĩa cho diễn ngôn. Các nhà nghiên cứu là mệnh đề. Mệnh đề là<br />
nhà tâm lý này chủ yếu nghiên cứu cách trí một đơn vị ý kiến, một nhận định thể hiện<br />
tuệ con người sở hữu ngôn ngữ, cách cấu một yêu cầu thực tế (Jay, 2003, tr.21), một<br />
trúc và nội dung của diễn ngôn ảnh hưởng đơn vị cơ bản liên quan đến sự hiểu biết và<br />
những gì được xử lý và ghi nhớ. Họ ít quan lưu giữ văn bản (Kintsch, 1974, tr.34;<br />
tâm đến cách ngôn ngữ được sử dụng để Kintsch & Keenan, 1973, tr.12). “Mệnh đề<br />
<br />
20<br />
tương ứng với động từ, tính từ, trạng từ, một nhóm học sinh đọc hai văn bản hầu<br />
giới từ, và liên từ (không phải danh từ hoặc như giống nhau về độ dài, nhưng có số<br />
đại từ)” (Covington, 2008, tr.2). Mật độ lượng mệnh đề khác nhau. Kết quả cho<br />
mệnh đề là một yếu tố quan trọng trong thấy văn bản có ít mệnh đề hơn sẽ dễ hiểu<br />
việc diễn tả hàm lượng ý vì vai trò của và dễ nhớ hơn.<br />
mệnh đề trong tìm hiểu và lưu giữ văn bản. Tương đương ý nghĩa hay tương<br />
Theo David Nunan, mệnh đề là một nhận đương mệnh đề trong hai câu cải biến và<br />
định về một thực thể hay sự kiện nào đó. trong hai ngôn ngữ sẽ giúp đánh giá chính<br />
Một câu có thể có một mệnh đề duy nhất xác sự nắm bắt của học viên đối với loại<br />
hoặc nhiều mệnh đề. Một câu đơn như câu này. Hay nói cách khác, phân tích<br />
“The cat ate the rat” (Con mèo ăn con mệnh đề sẽ giúp đánh giá được sự thụ đắc<br />
chuột) có một mệnh đề duy nhất được thể ngôn ngữ ở câu chủ động – bị động.<br />
hiện như sau: 2. Phân tích mệnh đề trong cải biến<br />
(ATE, CAT, RAT) câu chủ động – bị động<br />
(ĂN, MÈO, CHUỘT) 2.1. Quy tắc phân tích mệnh đề<br />
Chỉ có phân tích mệnh đề giúp nhà Nhằm hiểu rõ ý nghĩa hơn để tiến hành<br />
nghiên cứu so sánh các văn bản mà theo cải biến câu, phân tích mệnh đề trong câu<br />
cách khác thì không thể thực hiện được chủ động – bị động giúp nhận diện chính<br />
(David, N. 1989, tr. 55). Nhiều văn bản có xác các vai trò của các thành phần câu.<br />
cùng độ dài với cùng đề tài, nhưng có hàm Nhiều tác giả ở nước ngoài đã đề ra<br />
lượng mệnh đề hoàn toàn khác nhau. Dù các quy tắc phân tích mệnh đề trong câu,<br />
các văn bản tương đương về nội dung và nhưng các quy tắc này mang tính manh<br />
cấu trúc ngữ pháp, nhưng khó nói được văn mún, chưa đầy đủ. Dựa trên các loại câu<br />
bản nào dễ đọc và dễ nhớ hơn. Chính hàm đơn, câu ghép và câu phức chúng tôi đề<br />
lượng mệnh đề trong câu quyết định độ xuất các quy tắc sau để phân tích mật độ<br />
khó của văn bản. Trong một thí nghiệm về mệnh đề trong các câu chủ động – bị động<br />
ngôn ngữ, Kintsch và Keenan (1973) cho tiếng Việt và tiếng Anh.<br />
<br />
CÁC QUY TẮC PHÂN TÍCH MỆNH ĐỀ TRONG CÂU CHỦ ĐỘNG<br />
<br />
Tiếng Việt Tiếng Anh<br />
1. ĐT, CN, BN (động từ ngoại động) 1. V, S, O (Vt)<br />
2. ĐT, CN, BNGT, BNTT 2. V, S, OI, OD<br />
3. TG, A 3. Time, A<br />
4. NC/NG, A 4. PLACE/ORIGIN, A<br />
5. VÀ, A, B (A/B = tiểu cú) 5. AND, A, B (A/B = clause)<br />
6. NHƯNG, A, B 6. BUT, A, B<br />
7. VÌ VẬY, A, B 7. SO, A, B<br />
8. HOẶC, A, B 8. OR, A, B<br />
9. BỞI VÌ, A, B 9. BECAUSE, A, B<br />
10. NẾU, A, B 10. IF, A, B<br />
11. MẶC DÙ, A, B 11. ALTHOUGH, A, B<br />
<br />
<br />
21<br />
12. KHI, A, B 12. WHEN, A, B<br />
13. NHƯ/BẰNG VỚI, A, B 13. AS…AS, A, B<br />
14. NHƯ THỂ, A, B 14. AS IF, A, B<br />
15. NƠI/BẤT KỲ NƠI NÀO, A, B 15. WHERE/WHEREVER, A, B<br />
16. ĐỂ MÀ, A, B 16. SO THAT, A, B<br />
17. QUÁ…CHO ĐẾN NỔI, A, B 17. SO…THAT, A, B<br />
18. ĐT, CN, A 18. V, S, A (Vt)<br />
19. ĐT, CN, BN/PN, [A] 19 . V, S, O/C, [A]<br />
20. ĐT, CN, [A], BN/PN 20. V, S, [A], O/C<br />
Ghi chú: ĐT = động từ; CN = chủ ngữ; BN = bổ ngữ; BNTT = bổ ngữ trực tiếp; BNGT: bổ<br />
ngữ gián tiếp; TT = tính từ; DT = danh từ; TG = thời gian; NC = nơi chốn; NG = nguồn gốc; PN =<br />
phụ ngữ; A/B/C/D/E/F = tiểu cú.<br />
<br />
2.2. Phân tích mật độ mệnh đề trong câu hai (8) nhiều hơn câu một (4) gấp hai lần.<br />
Phân tích mật độ mệnh đề mẫu của Điều này cho thấy hàm lượng ý nghĩa trong<br />
David Nunan câu hai phức tạp hơn câu một.<br />
Nunan đã tiến hành phân tích hai câu sau: Phân tích mật độ mệnh đề trong câu<br />
1. Romulus, the legendary founder of chủ động - bị động<br />
Rome, took the women of the Sabine by Chúng tôi tiến hành phân tích các mẫu<br />
force. (David, N. 1989: 56) câu chủ động - bị động tiêu biểu như sau:<br />
2. Cleopatra’s downfall lay in her 1. Thomas writes a letter.<br />
foolish trust in the fickle political figures of A letter is written by Thomas.<br />
the Roman world. (David, N. 1989: 56) Mệnh đề trong câu chủ động:<br />
Phân tích mệnh đề của câu 1: a. WRITE, THOMAS, LETTER<br />
a. (TOOK, ROMULUS, WOMEN, Mệnh đề trong câu bị động:<br />
BY FORCE) a. IS WRITTEN, LETTER, BY<br />
b. (FOUND, ROMULUS, ROME) THOMAS<br />
c. (LEGENDARY, ROMULUS) Ý nghĩa hai câu tương tự, nhưng sự<br />
d. (SABINE, WOMEN) chuyển vị trí giữa chủ ngữ và bổ ngữ, sự<br />
Phân tích mệnh đề của câu 2: xuất hiện của trợ động từ BE cùng sự<br />
a. (BECAUSE, A, B) chuyển sang hình thức phân từ của động từ<br />
b. (FELLDOWN, CLEOPATRA)= A chính và giới từ BY diễn tả sự khác biệt<br />
c. (TRUST, CLEOPATRA, mang tính tình thái giữa câu chủ động và<br />
FIGURES)= B câu bị động (David, N. 1989: tr. 64).<br />
d. (FOOLISH, TRUST) 2. They watched her feed the poultry.<br />
e. (FICKLE, FIGURES) She was watched to feed the poultry.<br />
f. (POLITICAL, FIGURES) Mệnh đề trong câu chủ động:<br />
g. (PART OF, FIGURES, WORLD) a. WATCHED, THEY, HER<br />
h. (ROMAN, WORLD) b. FEED, HER, POULTRY<br />
Hai câu trên có độ dài tương đương, Mệnh đề trong câu bị động:<br />
nhưng hàm lượng ý nghĩa của câu hai gấp a. WAS WATCHED, SHE.<br />
đôi câu một, do mật độ mệnh đề của câu b. FEED, (HER), POULTRY<br />
<br />
22<br />
Ngoài sự khác biệt ở tính tình thái, a. IS SAID, IT<br />
trong câu bị động tác thể của FEED được b. THAT, a, b<br />
hiểu ngầm là HER. c. WILL MOVE, HE<br />
3. He will make his son learn computer d. TO LONDON<br />
science. Cả hai câu đều có 4 mệnh đề. Trong<br />
His son will be made to learn computer mẫu này sự khác biệt duy nhất là hình thức<br />
science. chủ động và bị động. Ý nghĩa hoàn toàn<br />
Mệnh đề trong câu chủ động: như nhau.<br />
a. WILL MAKE, HE, HIS SON 6. They rumoured that he lived with a<br />
b. LEARN, HIS SON, COMPUTER young girl.<br />
SCIENCE He was rumoured to live with a young<br />
c. SON, HIS girl.<br />
Mệnh đề trong câu bị động: Mệnh đề trong câu chủ động:<br />
a. WILL BE MADE, HIS SON a. RUMOURED, THEY, THAT<br />
b. TO LEARN, (HIS SON), b. THAT, a, b<br />
COMPUTER SCIENCE c. LIVED, HE, WITH A YOUNG<br />
c. SON, HIS GIRL<br />
Sự tương đương ý nghĩa giữa hai câu d. GIRL, YOUNG<br />
được thể hiện qua các mệnh đề, ngoài trừ Mệnh đề trong câu bị động:<br />
ba sự khác biệt nhỏ: sự chuyển vị trí của a. WAS RUMOURED, HE, TO LIVE<br />
chủ ngữ mới, tính tình thái của động từ và WITH A YOUNG GIRL<br />
hư từ TO được thêm vào. b. GIRL, YOUNG<br />
4. They began to dig a tunnel. Mật độ mệnh đề ở câu bị động chỉ<br />
A tunnel began to be dug by them. bằng phân nữa ở câu chủ động, tuy nhiên ý<br />
Mệnh đề trong câu chủ động: nghĩa hoàn toàn tương đương.<br />
a. BEGAN TO DIG, THEY, TUNNEL 7. They think that she sold her own car.<br />
Mệnh đề trong câu bị động: She is thought to have sold her own car.<br />
a. BEGAN TO BE DUG, A Mệnh đề trong câu chủ động:<br />
TUNNEL, BY THEM a. THINK, THEY, THAT<br />
Trong mẫu câu chủ động - bị động này b. THAT, a, b<br />
cụm BEGAN TO đóng vai trò hỗ trợ về c. SOLD, SHE, HER OWN CAR<br />
mặt ngữ nghĩa. DIG chuyển thành BE d. CAR, HER OWN<br />
DUG diễn tả nghĩa bị động chính của câu. Mệnh đề trong câu bị động:<br />
Học viên có thể hiểu lầm BEGAN là động a. IS THOUGHT, SHE, TO HAVE<br />
từ thể hiện nghĩa chủ động. SOLD HER CAR<br />
5. People say that he will move to b. CAR, HER OWN<br />
London. Tương tự như mẫu trước, dù động từ<br />
It is said that he will move to London. trong mệnh đề danh từ ở quá khứ đơn,<br />
Mệnh đề trong câu chủ động: nhưng ý nghĩa ở hai câu chủ động - bị động<br />
a. SAY, PEOPLE, THAT hoàn toàn tương đương. Ta cũng lưu ý mật<br />
b. THAT, a, b độ mệnh đề ở câu chủ động gấp đôi ở câu<br />
c. WILL MOVE, HE bị động.<br />
d. TO LONDON 8. People say that money is the root of<br />
Mệnh đề trong câu bị động: all evil.<br />
<br />
23<br />
That money is the root of all evil is said. c. HOMEWORK, THIS<br />
Mệnh đề trong câu chủ động: d. WHEN = NOW<br />
a. SAY, PEOPLE, THAT Ý nghĩa trong hai câu vẫn tương đồng,<br />
b. IS, MONEY, THE ROOT OF ALL dù có sự khác biệt về mật độ mệnh đề và<br />
EVIL hình thức chủ động – bị động.<br />
d. THE ROOT, OF ALL EVIL 11. They will have someone cut the<br />
e. EVIL, ALL tree down.<br />
Mệnh đề trong câu bị động: They will have the tree cut down.<br />
a. THAT, b, e (passive 1)<br />
b. IS, MONEY, THE ROOT OF ALL The tree will have to be cut down.<br />
EVIL (passive 2)<br />
c. THE ROOT, OF ALL EVIL Mệnh đề trong câu chủ động:<br />
d. EVIL, ALL a. WILL HAVE, THEY, SOMEONE<br />
e. IS SAID, THAT, b b. CUT, SOMEONE, THE TREE,<br />
Ý nghĩa ở hai câu tương đồng và mật WHERE<br />
độ mệnh đề ở hai câu cũng giống nhau. Sự c. WHERE = DOWN<br />
khác biệt ở đây là ý nghĩa chủ động và bị Mệnh đề trong câu bị động 1:<br />
động qua sự xuất hiện của BE và động từ a. WILL HAVE, THEY, THE TREE<br />
chính chuyển sang quá khứ phân từ. b. (BE) CUT, THE TREE, WHERE<br />
9. He has let people cheat him. c. WHERE = DOWN<br />
He has let himself be cheated. Mệnh đề trong câu bị động 2:<br />
Mệnh đề trong câu chủ động: a. WILL HAVE TO BE CUT, THE<br />
a. HAS LET, HE, PEOPLE TREE, WHERE<br />
b. CHEAT, PEOPLE, HIM b. WHERE = DOWN<br />
Mệnh đề trong câu bị động: Ý nghĩa trong 3 câu trên tương đương<br />
a. HAS LET, HE, HIMSELF nhau. Đây là loại câu cầu khiến trong tiếng<br />
b. HIMSELF, BE CHEATED Anh. Trong câu bị động 1, trợ động từ BE<br />
Ý nghĩa tương đồng và cùng mật độ được ẩn. Hai động từ tình thái được sử<br />
mệnh đề ở hai câu. Tân ngữ vô nhân xưng dụng trong câu bị động 2, nâng tổng số<br />
được thay bằng đại từ phản thân HIMSELF cụm động từ lên 5 từ.<br />
ở câu bị động với trợ động từ BE và động 12a. He wants others to help him.<br />
từ không ngôi chuyển sang dạng quá khứ He wants to be helped.<br />
phân từ. Mệnh đề trong câu chủ động:<br />
10. Do this homework now. a. WANTS, HE, OTHERS<br />
Let this homework be done now. b. TO HELP, OTHERS, HIM<br />
Mệnh đề trong câu chủ động: Mệnh đề trong câu bị động:<br />
a. DO, (YOU), THIS HOMEWORK, a. WANTS, HE, TO BE HELPED<br />
WHEN b. (HIMSELF), TO BE HELPED<br />
b. HOMEWORK, THIS Hai câu trên có ý nghĩa tương đương.<br />
c. WHEN = NOW Sự khác biệt là có sự xuất hiện của BE và<br />
Mệnh đề trong câu bị động: quá khứ phân từ tạo nghĩa bị động trong<br />
a. LET, (YOU), THIS HOMEWORK câu sau.<br />
b. BE DONE, THIS HOMEWORK, 12b. What do you think he can do?<br />
WHEN What do you think can be done by him?<br />
<br />
24<br />
Mệnh đề trong câu chủ động: 4. Kết luận<br />
a. DO THINK, YOU Hàm lượng ý nghĩa của câu chủ động -<br />
b. CAN DO, HE, WHAT bị động không phụ thuộc vào độ dài hay<br />
Mệnh đề trong câu bị động: ngắn của câu mà phụ thuộc vào số lượng<br />
a. DO THINK, YOU mệnh đề có trong câu. Phân tích diễn ngôn<br />
b. CAN BE DONE, WHAT, BY HIM hiện đại có thể phân tích mệnh đề của câu<br />
Qua phân tích mệnh đề ở hai câu chủ để làm rõ tất cả các ý trong câu. Dựa vào<br />
động - bị động như trên, sự nhầm lẫn giữa các quy tắc để phân tích mật độ mệnh đề<br />
câu xen “do you think” và câu hỏi chính sẽ trong câu chủ động - bị động giúp người<br />
bị triệt tiêu. Tác thể trong câu chủ động là học hiểu một cách tường minh ý nghĩa của<br />
HE và bị thể là WHAT. Do vậy, việc cải câu chủ động - bị động. Điều này giúp cho<br />
biến sẽ trở nên rõ ràng. việc giảng dạy và tiếp thu dạng bị động dễ<br />
3. Phân tích mật độ mệnh đề trong câu dàng hơn. Khi viết sách hoặc khi giảng<br />
gợi ý cho việc tạo mẫu câu và giảng dạy dạy, chúng ta phải cân nhắc sử dụng mật<br />
Qua việc phân tích mệnh đề trong các độ mệnh đề phù hợp để học viên dễ tiếp<br />
câu, ta thấy mật độ mệnh đề ở các câu thu kiến thức hàm chứa trong các câu.<br />
nhiều hay ít quyết định độ đơn giản hay<br />
phức tạp về ý nghĩa của các câu. Điều này TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
tương thích với năng lực tiếp thu của các 1. Charmaine DeFrancesco and Kyle Perkins<br />
học sinh ở các trình độ khác nhau. Trong (2010), “An Analysis of the Proposition Density,<br />
lúc giảng dạy và cho bài tập thực hành, Sentence and Clause Types, and Non- Finite<br />
việc chọn mẫu câu thích hợp đóng vai trò Verbal Usage in Two College Textbooks”,<br />
quan trọng. Florida International University, USA.<br />
Mật độ mệnh đề trong câu tạo ra hàm 2. Covington, M. A. (2008), “Idea density - A<br />
lượng ý nghĩa của câu. Câu càng ít mệnh potentially informative characteristic of<br />
đề thì càng ít ý nghĩa. Khi viết sách hay retrieved documents”, retrieved from<br />
giảng dạy trong lớp, người viết sách và http://www.ai.uga.edu/caspr. Covington-<br />
giáo viên phải tính đến mật độ mệnh đề để 2009-Idea-Density- paper-SEC09-060.pdf<br />
truyền tải ý nghĩa phù hợp với trình độ của 3. Kintsch, W. & Keenan, J. (1973), “Reading rate<br />
học sinh. Học sinh có trình độ sơ cấp, thì and retention as a function of the number of<br />
không thể tiếp thu tốt những câu có mật độ propositions in the base structure of sentences”,<br />
Cogntive Psychology, 5(3), 257- 274.<br />
mệnh đề dày đặc. Điều này vượt quá năng<br />
lực của học sinh và do vậy các em sẽ hiểu 4. Jay, T. B. (2003), “The psychology of<br />
một cách mơ hồ và thậm chí không hiểu language”, Upper Saddle River, NJ: Pearson.<br />
5. Kintsch, W. (1974), The representation of<br />
được. Đối với học sinh trung học phổ<br />
meaning in memory.<br />
thông, nếu câu có mật độ mệnh đề rất ít, ý<br />
nghĩa quá đơn giản, các em sẽ nhàm chán 6. David Nunan (1989), “Introducing Discourse<br />
và không cảm thấy hứng thú khi học hoặc Analysis”, Penguin English.<br />
đọc. Chọn lọc câu có mật độ mệnh đề phù 7. Vineeta Chand et al (2010), “Analysis of Idea<br />
hợp với năng lực tiếp thu của học sinh là Density (AID): A Manual”, California<br />
giúp học sinh hưởng lợi tối đa trong việc University at Davis.<br />
học và tự học.<br />
<br />
Ngày nhận bài: 25/8/2015 Biên tập xong: 15/10/2015 Duyệt đăng: 20/10/2015<br />
<br />
25<br />