Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Phạm Hùng Dũng<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ý NGHĨA DẢI MỨC ĐỘ VÀ CÁCH DÙNG<br />
CỦA CÁC ĐƠN VỊ CHỈ MỨC ĐỘ TRONG TIẾNG VIỆT<br />
PHẠM HÙNG DŨNG*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Tiếng Việt có một số từ chỉ mức độ như: hơi, khá, lắm, quá, rất, siêu, cực, v.v.. Tuy<br />
biểu thị mức độ nhưng các từ này không xác định mức độ cụ thể, chỉ mang ý nghĩa ước<br />
đoán theo dải mức độ về tính chất, trạng thái của sự vật, hiện tượng. Việc xác định ý nghĩa<br />
dải mức độ của chúng giúp cho việc nhận định về mức độ của tính chất, trạng thái của sự<br />
vật, hiện tượng trở nên rõ ràng hơn và nhất là sự phân biệt giữa mức độ cao và cực cấp.<br />
Từ khóa: từ chỉ mức độ, dải mức độ, mức độ cao, cực cấp.<br />
ABSTRACT<br />
Meaning of degree band and the use of units for degree in Vietnamese<br />
In Vietnamese, there are some degree words such as hơi (slightly), khá (rather), lắm<br />
(a lot), quá (too), rất (very), siêu (ultra), cực (extremely), etc. Though they express degree,<br />
these words do not determine concrete degree; only conjecture the degree band of<br />
property or state of things and phenomena. The determination of degree band meaning<br />
helps us distinguish clearly the degree of property or state of things and phenomena,<br />
especially high degree and superlative.<br />
Key words: degree words, degree band, high degree, superlative.<br />
<br />
1. Trong hiện thực khách quan, mọi sự thậm, tối, tuyệt. d có số lượng rất ít<br />
vật, hiện tượng (SV/ HT) đều có tính nhưng tần số xuất hiện lại khá cao. Về ý<br />
chất, trạng thái. Tiếng Việt có các đơn vị nghĩa, tuy biểu thị mức độ nhưng d<br />
từ vựng biểu thị tính chất, như to, nhỏ, không xác định mức độ cụ thể, chỉ mang<br />
rộng, cao, thấp, nặng, nhẹ, xanh, đỏ, tím, ý nghĩa ước đoán theo dải mức độ<br />
vàng, v.v.. và các đơn vị từ vựng biểu thị (degree range) về tính chất, trạng thái<br />
trạng thái, như chán, ngán, buồn, vui, của SV/ HT. Vậy ý nghĩa dải mức độ của<br />
say, mệt, v.v.. Các đơn vị từ vựng này d như thế nào? Đây là vấn đề được đặt ra<br />
được gọi chung là vị từ trạng thái (từ đây để làm rõ hơn.<br />
trở đi viết tắt là T)1. 2. Cho đến nay, phần lớn các nhà<br />
Để biểu thị các mức độ, tiếng Việt nghiên cứu tiếng Việt không xác định ý<br />
có nhiều cách thể hiện, trong đó có hình nghĩa dải mức độ của d mà chỉ xác định d<br />
thức T kết hợp với một số đơn vị từ vựng theo đặc điểm từ loại, như: trạng từ [7,<br />
biểu thị mức độ (degree) (từ đây trở đi tr.23], hình dung từ [2, tr.246], phó từ chỉ<br />
viết tắt là d), như cực, chí, chúa, đại, ghê, mức độ cao [7, tr.154], v.v.. Tuy vậy<br />
hơi, khá, khí, lạ, lắm, quá, rất, siêu, tệ, cũng có vài ý kiến xác định ý nghĩa biểu<br />
thị dải mức độ của d. Một số nhà nghiên<br />
*<br />
NCS, Trường Đại học Sư phạm TP HCM cứu cho rằng trong biểu thị mức độ có<br />
<br />
<br />
57<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 29 năm 2011<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
mức tuyệt đối là cực cấp (superlative) b. * A sống (chết/ câm/ điếc) bằng<br />
được biểu thị bằng các đơn vị như chí, (hơn) B;<br />
cực, ghê, lắm, quá, rất, tối, tuyệt, v.v. c. * A câm (điếc) nhất lớp.<br />
[10, tr.29], [5, tr.112], v.v.. Còn Đinh Lê Ta tiếng Việt có số lượng không<br />
Thư (1995) trong bài viết “Cách sử dụng nhiều, phần lớn là Tg, như to, nhỏ, rộng,<br />
các phó từ chỉ mức độ rất – quá – lắm, cao, thấp, nặng, nhẹ, xanh, đỏ, tím, vàng,<br />
hơi – khá”, trên cơ sở so sánh với “trung v.v.; chán, ngán, buồn, vui, say, mệt, v.v..<br />
hòa mức độ” của tính chất, trạng thái đã Nếu sắp xếp các Tg theo từng phạm trù<br />
phân các d này thành hai nhóm: nhóm 1 thì có các cặp Tg biểu hiện mức độ đối<br />
gồm hơi, khá mang ý nghĩa dải “mức độ lập, có quan hệ trái nghĩa theo thang độ<br />
thấp”; và nhóm 2 gồm rất, quá, lắm có ý (scale) phù hợp xếp từ thấp đến cao, như<br />
nghĩa dải “mức độ cao” [8, tr.152-160]. thấp – cao (độ cao); nông – sâu (độ sâu),<br />
Tác giả chỉ giải thích rõ cách sử dụng ngắn – dài (độ dài), hẹp – rộng (độ rộng),<br />
chúng và không nói đến d là các đơn vị mỏng – dày (độ dày), mềm – cứng (độ<br />
biểu thị mức độ như cực, tối, chí, v.v.. rắn), cong – thẳng (độ thẳng), dơ – sạch<br />
Có thể thấy vấn đề xác định dải (độ sạch), lạnh – nóng (nhiệt độ)2, v.v.<br />
mức độ và ý nghĩa dải mức độ của d là được gọi là các cặp vị từ trạng thái thang<br />
chưa rõ ràng. độ biểu thị mức độ đối lập, viết tắt là cặp<br />
3. Trong tiếng Việt, vị từ trạng thái có Tg1 – Tg2. Giữa Tg1 – Tg2 trong cùng một<br />
hai loại: vị từ trạng thái tuyệt đối/ không phạm trù bao giờ cũng có một mức độ<br />
thang độ (absolute/ non-gradable), gọi tắt trung hòa/trung bình/bình thường, v.v.,<br />
là Ta và vị từ trạng thái thang độ gọi là “chuẩn tiềm tàng” [3, tr.3] biểu<br />
(gradable), gọi tắt là Tg. hiện ý nghĩa “không Tg1 cũng không<br />
Nếu tính chất, trạng thái cố định, Tg2“, như không thấp cũng không cao,<br />
không thay đổi, tự chúng đã trọn vẹn, không nhỏ cũng không lớn, v.v. làm<br />
hoàn chỉnh và cố hữu ở mức độ cao nhất, chuẩn để so sánh, đánh giá, nhận định hai<br />
không thể tăng hay giảm, thì đó là tính mức độ đối lập. Chẳng hạn, khi tri nhận<br />
chất, trạng thái tuyệt đối được biểu thị tính chất, trạng thái của SV/HT về trọng<br />
bằng các Ta như sống, chết, riêng, lượng, nếu so sánh nhận thấy có sự hơn /<br />
chung, câm, điếc, chéo, v.v.. Do đặc điểm vượt trọng lượng chuẩn bình thường thì<br />
này nên Ta không thể kết hợp với d và trọng lượng đó được đánh giá ở mức độ<br />
không có các hình thức so sánh bằng, là nặng; ngược lại, nếu có sự kém hơn<br />
hơn/ kém và cực cấp. Tiếng Việt không trọng lượng chuẩn bình thường thì được<br />
thể chấp nhận các hình thức diễn đạt: đánh giá ở mức độ là nhẹ. Nhẹ – nặng là<br />
(1) cặp Tg1 – Tg2 có quan hệ trái nghĩa về<br />
a. * hơi (khá/ quá/ cực) chết (sống/ tính chất, trạng thái và đối lập về dải mức<br />
chung/ chéo, v.v.); độ thông qua dải mức độ chuẩn, được<br />
hình dung bằng sơ đồ (1) như sau:<br />
<br />
<br />
<br />
58<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Phạm Hùng Dũng<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tg1 (nhẹ) Tg2 (nặng)<br />
chuẩn<br />
0 ∞<br />
Có thể thấy cặp Tg1 – Tg2 trong nhẹ, nặng, ốm, mập của SV/ HT ở mức<br />
phạm trù trọng lượng biểu thị tính chất, độ dưới hẳn/ xa hẳn mức chuẩn bình<br />
trạng thái của SV/ HT ở một dải mức độ thường (nhẹ nhàng, ốm o) hay trên hẳn/<br />
khái quát. Khi nói A nhẹ/ nặng thì không xa hẳn mức chuẩn bình thường (nặng nề,<br />
thể hiểu nhẹ là nhẹ như thế nào và nặng mập mạp), được xác định là mức độ cao;<br />
là nặng ra sao. Do đó, cặp Tg1 – Tg2 c) Kết hợp Tg1 và Tg2 với các từ<br />
thuộc phạm trù trọng lượng phải kèm biểu thị mức độ cực cấp như tênh, trịch,<br />
theo “thông số” để diễn đạt mức độ cụ nhom, lù, v.v. tạo thành những biểu thức<br />
thể3. Hay nói khác đi, tiếng Việt có hình kiểu như nhẹ tênh, nặng trịch, ốm nhom,<br />
thức thể hiện ý nghĩa các dải mức độ mập lù để biểu thị tính chất, trạng thái<br />
trong các cặp Tg1 – Tg2. nhẹ, nặng, ốm, mập ở mức độ thấp tột độ<br />
4. Thật vậy, trong tiếng Việt, các cặp so với mức chuẩn bình thường (nhẹ tênh,<br />
Tg1 – Tg2 có những hình thức biểu hiện ý ốm nhom) hay ở mức độ cao tột đỉnh so<br />
nghĩa các dải mức độ. Quan sát các cặp với mức chuẩn bình thường (nặng trịch,<br />
Tg1 – Tg2, như nhẹ – nặng (trọng lượng), mập lù), được xác định là mức cực cấp.<br />
ốm – mập (độ mập), chúng được kèm Tuy có “thông số” kèm theo để biểu<br />
theo các “thông số” để biểu thị các dải thị mức độ thứ cấp nhưng các mức độ thứ<br />
mức độ bằng các hình thức: cấp của các cặp Tg1 – Tg2 trong (a), (b),<br />
a) Láy giảm và đặt tiếng láy trước (c) nêu trên là không xác định, chúng chỉ<br />
Tg1 và Tg2, như nhè nhẹ, nằng nặng, ôm biểu thị dải mức độ của các cặp Tg1 –<br />
ốm, mầm mập để diễn đạt tính chất, trạng Tg2. Như vậy, có thể nói, trong các cặp<br />
thái nhẹ, nặng, ốm, mập của SV/ HT ở Tg1 – Tg2 theo từng phạm trù có ba dải<br />
mức độ thấp/ dưới hơn một chút/ gần mức độ: dải mức độ thấp, dải mức độ<br />
bằng mức chuẩn bình thường (nhè nhẹ, cao, dải cực cấp. Nếu so sánh với “chuẩn<br />
ôm ốm) hay hơn mức chuẩn bình thường tiềm tàng” và đặt chúng trong thang độ,<br />
một chút (nằng nặng, mầm mập), được có thể thấy: dải mức độ thấp gần chuẩn;<br />
xác định là mức độ thấp; dải mức độ cao xa chuẩn; và dải cực cấp<br />
b) Láy tăng và đặt tiếng láy sau Tg1 xa chuẩn tối đa. Chúng có thể được hình<br />
và Tg2, như nhẹ nhàng, nặng nề, ốm o, dung qua sơ đồ (2) như sau:<br />
mập mạp để diễn đạt tính chất, trạng thái<br />
Tg1 (nhẹ/ ốm) Tg2 (nặng/ mập)<br />
chuẩn<br />
<br />
<br />
0 +∞<br />
d1