intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ý nghĩa huyền thoại Mộc thạch tiền minh trong tiểu thuyết Hồng Lâu Mộng

Chia sẻ: Trương Thị Hồng Dịu | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:19

94
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tác phẩm Hồng Lâu Mộng, ý nghĩa huyền thoại Mộc thạch tiền minh trong tiểu thuyết Hồng Lâu Mộng,... là những nội dung chính trong tài liệu "Ý nghĩa huyền thoại Mộc thạch tiền minh trong tiểu thuyết Hồng Lâu Mộng". Mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ý nghĩa huyền thoại Mộc thạch tiền minh trong tiểu thuyết Hồng Lâu Mộng

  1. Ý NGHĨA HUYỀN THOẠI "MỘC THẠCH TIỀN MINH" TRONG TIỂU THUYẾT  HỒNG LÂU MỘNG 1.2 Tác phẩm “ Hồng lâu mộng” 1.2.1 Vị trí tác phẩm trong nền văn học Trung Quốc              Hồng lâu mộng (giấc mộng lầu son) còn có tên là Thạch đầu ký (Câu chuyện  hòn đá),Kim Lăng thập nhị kim thoa (Mười hai chiếc trâm vàng đất Kim Lăng) là bộ  tiểu thuyết hiện thực vĩ đại xuất hiện vào thời Càn Long (cuối thế kỷ 18). Đây là tác  phẩm có ý nghĩa cắm mốc một giai đoạn văn học vì dung lượng đồ sộ, sự thành thục  trong phương pháp sáng tác, sự âm vang của những chuyển mình lịch sử mà nó mang  đến cho người đọc.               Đầu niên hiệu Gia Khánh, Hồng lâu mộng đã trở nên nổi tiếng khắp cả nước,  người ta tranh nhau mua đọc, thậm chí còn có câu “Khai đàm bất thuyết Hồng lâu  mộng, độc tận thi thư diệc uổng nhiên” (Mở đầu câu chuyện mà không nói Hồng lâu  mộng thì đọc hết thi thư cũng uổng công). Hồng Lâu Mộng là một bức tranh hiện thực  rộng lớn về xã hội phong kiến Trung Quốc trên con đường suy tàn. Cái vẻ ngoài tôn  nghiêm nề nếp không che đậy được thực chất mọt ruỗng của giới thượng lưu sống  trong Giả phủ. Cuộc sống xa hoa, dâm ô cố hữu của giai cấp bóc lột và những mối  quan hệ tàn nhẫn giữa họ với nhau đã đưa Giả phủ vào con đường tàn tạ không cứu  vãn được. Đó chính là hình ảnh thu nhỏ của xã hội Trung Quốc đời Thanh. Cái cảm  giác "cây đổ vượn tan", "chim mỏi về rừng" đã chi phối ngòi bút Tào Tuyết Cần,  chứng tỏ ông là nhà văn hiện thựcbáo hiệu buổi hoàng hôn của chế độ phong kiến.  Với nhãn quan của một người dân chủ, nhà văn còn nhìn thấy những con người mới  mang tư tưởng phản truyền thống. Giả Bảo Ngọc, Lâm Đại Ngọc chính là những đứa  con "bất hiếu" của gia đình mình, họ chống quan niệm trọng nam khinh nữ truyền  thống, chán ghét khoa cử công danh, theo đuổi một cuộc sống tự do, chống lại khuôn  phép ràng buộc. Họ yêu nhau vì phản nghịch, càng phản nghịch họ càng yêu nhau. Đó  là hồi âm của cuộc đấu tranh giữa cái mới và cái cũ, giữa tư tưởng dân chủ sơ khai và  tư tưởng phong kiến.  Hồng lâu mộng được xếp vào hàng một trong Tứ đại kì thư Trung Hoa gồm Hồng lâu  mộng, Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, Tây du kí của Ngô Thừa Ân và Thủy  Hử của Thi Nại Am, được đánh giá là "tuyệt thế kì thư" (pho sách lạ nhất đời), thật  sự phản ánh toàn diện và sâu sắc gương mặt văn hoá Trung Hoa. Sự truyền bá rộng rãi của cuốn tiểu thuyết này đã dẫn đến việc ra đời một ngành học  lấy tên là Hồng học. Giới nghiên cứu tổ chức định kì Hội thảo Hồng lâu mộng có quy  mô toàn quốc. Sở nghiên cứu Hồng lâu mộng có tạp chí chuyên san để đăng tải những  nghiên cứu về Hồng lâu mộng... Hồng học ngày nay đã trở thành một ngành học vấn ở  phạm vi quốc tế. Trên thế giới chỉ có nhà soạn kịch vĩ đại Shakespeare là cũng có vinh  dự này.              Lỗ Tấn cũng nhận xét:“Điểm khác biệt của Hồng lâu mộng với các cuốn tiểu  thuyết trước đây là dám tả thật không che đậy. Bởi vậy, các nhân vật được miêu tả ở  đây đều là những con người thật. Nói chung sau khi Hồng lâu mộng ra đời, cách viết  và cách tư duy truyền thống đã hoàn toàn bị phá vỡ...” 
  2.             Nhà Hán học Xô Viết nổi tiếng, viện sĩ N.S.Konrad đánh giá Hồng lâu mộng  như sau: “Tiểu thuyết Hồng lâu mộng là một tác phẩm hiện thực chủ nghĩa tiêu biểu.  Đó là một bức tranh vĩ đại về quy mô cũng như về ý nghĩa của cuộc sống xã hội  Trung Quốc thế kỉ XVIII”.             Cuốn Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 2 thì khẳng định: “Thành tựu to lớn của  Hồng lâu mộng trước hết ở tài xây dựng nhân vật, và xây dựng rất nhiều nhân vật  cùng một lúc... Những nhân vật đó sống động, có máu thịt, có cá tính rõ nét. Có một số  nhân vật nhà văn chỉ phác hoạ sơ qua vài nét nhưng cũng để lại ấn tượng sâu sắc cho  người đọc. Đáng chú ý là, trong Hồng lâu mộng, Tào Tuyết Cần miêu tả nhiều nhất là  phụ nữ, mà chủ yếu lại là những thiếu nữ giống nhau hoặc na ná như nhau về độ  tuổi, hoàn cảnh sống, cách sống. Rõ ràng điều đó làm cho việc miêu tả gặp rất nhiều  khó khăn. Nhưng Tào Tuyết Cần không những có thể miêu tả được hết sức rõ ràng cá  tính của từng người, mà đến cả những tính cách gần giống nhau chỉ khác ở những nét  đặc trưng hết sức tinh tế, cũng được ông khắc hoạ rõ ràng tỉ mỉ...”               Vào khoảng tháng 10 năm 1954, từ bức thư của Mao Trạch Đông, một cuộc  tranh luận về giá trị cách mạng của những tác phẩm văn học cổ điển đã lan ra khắp  đất nước Trung Quốc. Mao Trạch Đông đã đọc nhiều lần Hồng Lâu Mộng và những  công trình nghiên cứu về tác phẩm này. Cuối cùng ông đưa ra một kết luận thật bất  ngờ: “Mỗi người nên đọc cuốn tiểu thuyết này 5 lần trước khi muốn đưa ra bất kì  một nhận xét gì về nó. Dẫu đã từng được cày nát qua nhiều thế kỉ, cuốn sách với hơn  600 nhân vật độc đáo và đa dạng Hồng Lâu Mộng vẫn là một kho chứa nhiều điều bí  ẩn”. 1.2.3 Giá trị tác phẩm a. Nội dung Hồng lâu mộng không chỉ có giá trị ở văn hay, ở cốt truyện tình éo le, gay cấn, ở lối  miêu tả tinh vi mà còn ở việc đã phản ánh được một cách trung thực xã hội Trung Hoa  hồi thế kỷ 17 – 18, đã nói lên được tiếng nói đau thương của một lớp thanh niên nam  nữ đương thời và vạch ra được chiều hướng tan rã tất yếu của chế độ gia đình khắc  nghiệt của xã hội mục nát đời Mãn Thanh. Có thể nói: “Hồng lâu mộng  chủ yếu là viết về một chuyện tình duyên bi thảm. Bộ  sách lấy chuyện yêu đương làm trung tâm, liên hệ với bối cảnh xã hội rộng rãi, vạch  trần cuộc sống xấu  xa , hoang dâm của giai cấp thống trị phong kiến và từ đó vạch  cho ta thấy vận mệnh lịch sử của xã hội phong kiến tất phải đi đến chỗ sụp đỗ. Hồng  lâu mộng phản ánh một cách phức tạp, lắt léo nhiều hiện tượng xã hội quan trọng của  thời kì lịch sử ấy, không phải chỉ thông qua bi kịch tình yêu mà còn thông qua quá trình  thịnh suy của một đại gia đình quý tộc”. (Lịch sử Văn học Trung Quốc, tập 2, NXB  Giáo dục). Hồng lâu mộng vạch trần bộ mặt xấu xa, đen tối của xã hội phong kiến  sắp đến hồi suy tàn dưới mọi hình thức dù là trực tiếp hay gián tiếp. Trong cuộc sống  sinh hoạt bình thường  của nhà họ Giả, Tào Tuyết Cần đã vạch ra những ý nghĩa khác  thường. Bộ tiểu thuyết đã biểu lộ sự chán ghét cùng cực, lòng phẫn nộ, phản kháng  đối với cuộc sống trong thời đại phong kiến, là một tác phẩm hiện thực kiệt xuất phê  phán toàn diện xã hội phong kiến. Từ pháp lệnh chế độ, đạo đức pháp luật, văn hóa  giáo dục, tôn giáo tín ngưỡng, tư tưởng quan niệm, phong tục, tập quán,…tất cả đều  được đề cập đến rộng rãi và sâu sắc . Ông đã phê phán chúng theo tinh thần hiện thực  Trang 2
  3. chủ nghĩa.  Trong Hồng lâu mộng  ta bắt gặp sự phá vỡ hoàn toàn giới hạn tư tưởng  lấy đạo đức phong kiến làm tiêu chuẩn cho tình yêu, lấy vinh dự phong kiến làm lí  tưởng hạnh phúc của tình yêu. Hòng lâu mộng thể hiện sâu sắc rằng tấn bi khịch tình  yêu của Giả Bảo Ngọc và Lâm Đại Ngọc không phải do nhân tố ngẫu nhiên nào gây  ra mà do chính xã hội phong kiến Trung Quốc thế kỉ XVIII vùi dập tình yêu ấy. Đây  cũng là bi kịch của những tính cách, của thời đại, bi kịch của lực lượng chống phong  kiến còn chưa địch nổi thế lực hủ bại thủ cựu còn lớn mạnh kia. Ngoài chủ đề tình  yêu, tác giả đã làm cho đầy đủ thêm, nâng cao thêm bằng nội dung có tính chất chính  trị và xã hội phong phú. Thông qua tình yêu, ông đã đề cập sâu sắc đến nhiều vấn đề  xã hội trọng đại và hoàn chỉnh.         Trong  lịch sử văn học Trung Quốc, rất ít tác phẩm có khả năng như  Hồng lâu  mộng, vạch trần được toàn bộ sự thối nát của xã hội phong kiến về mặt cơ cấu xã  hội với một tầm rộng lớn đến vậy. b. Nghệ thuật           Tào Tuyết Cần  một mặt kế thừa kinh nghiệm sáng tác của các tác gia thời đại  trước, mặt khác mở đường và sáng tạo thêm, đưa nghệ thuật sáng tác cổ điển lên đến  đỉnh cao nhất. Thành tựu to lớn ở nghệ thuật của Hồng lâu mộng còn thể hiện ở chỗ tác giả có tài  phản ánh đời sống mà không để lại tí dấu vết nhân tạo nào: tự nhiên, không tô vẽ.  Mọi thứ đều sinh động, dồi dào sức sống, phức tạp, rối rắm và muôn màu muôn vẻ  nhưng lại trong sáng và rõ ràng. Đặc  điểm về mặt sáng tác của Hồng lâu mộng là chủ  nghĩa hiện thực nghiêm ngặt. Bộ tiểu  thuyết sở dĩ tự nhiên đến mức hầu như không  thấy được dấu vết tô vẽ gì là có quan hệ mật thiết với đặc điểm ấy. khi miêu tả, tác  giả đã phản ánh tỉ mỉ sâu sắc nhưng lại khái quát cao độ bộ mặt chân thực của cuộc  sống. Kết cấu nghệ thuật cũng rất tài tình. Mỗi tình tiết, chương, đoạn phát triển đều  như một dòng nước uốn lượn, ta chỉ gặp sự lưu loát chứ không hề thấy chắp vá, gắng  gượng. Cuộc sống ấy  gắn bó thành một chỉnh thể y như cuộc  sống thực tế.Đằng sau  những xô bồ, rối rắm đan xen  đều có ngọn nguồn và những đường dây nối liền,  những mạch ngầm,…Bộ tiểu thuyết đầu đuôi ăn khớp, mọi mặt đều liên quan với  nhau. Dưới ngòi bút của Tào Tuyết Cần, các tình tiết, các mẫu chuyện đều được biến  thành những bộ phận phức tạp của một cỉnh thể, chúng đan cài vào nhau, ẩn hiện  trong tác phẩm. Đồng thời những tình tiết và nhân vật đó không ngừng được mở rộng  ra làm phong phú, sâu sắc thêm và vận động theo một hướng chung.           Kết cấu của Hồng lâu mộng diễn ra theo trình tự phát triển tự nhiên của thời  gian, sự việc xảy ra tuần tự từ đầu đến cuối và không bị đứt quãng như một đường  thẳng. Đó cũng là điểm mạnh của tiểu thuyết chương hồi nói chung. Lấy cuộc sống  hằng ngày làm đối tượng miêu tả, các nhân vật, tình tiết được Tào Tuyết Cần xây  dựng nên như những gì có thực ngoài đời. Trong thế giới ấy, nhân vật vừa là một cá  thể độc lập rất riêng biệt nhưng cũng mang nét chung cho kiểu người. Tính chương  hồi trong kết cấu không còn là một trở lực, mà mang một điểm nhấn riêng. Tiểu  thuyết vừa có tính cổ điển trong tiểu thuyết chương hồi, đồng thời xuất hiện sự phá  vỡ kết cấu truyền thống bằng việc viết lại câu chuyện đời thường. Trang 3
  4.           Xét về mặt ngôn ngữ, Hồng lâu mộng đã kế thừa xuất sắc truyền thống tố đẹp  của tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc và lại vượt hơn hẳn bất cứ tác phẩm nào trước  đó. Đặc sắc của ngôn ngữ thể hiện chủ yếu ở sự điêu luyện, tự nhiên và giàu sức  biểu hiện. Trong đó, ngôn ngữ nhân vật chiếm phần lớn. Rất nhiều đoạn hầu hết là  đối thoại của nhân vật, tác giả chỉ miêu tả hoặc thuật chuyện hết sức gọn ghẽ để nối  lại với nhau. Ở đây, ngôn ngữ nhân vật hết sức phong phú, thay đổi luôn luôn. Những  lời lẽ đó hoặc dài ­ ngắn, hoặc thanh­ thô đều hợp với giọng từng người. Qua những  nôn từ đó, ta dường như thấy được thá độ, hình dáng, cử chỉ của mỗi nhân vật. Táo  Tuyết Cần đặc biệt sành dùng những lời đối thoại trong cuộc sống hằng ngày không  cần tô vẽ, thêm bớt gì cả­ những lời nói sinh hoạt thông thường trong gia đình tưởng  như khó mà đưa vào nghệ thuật, để cho nhân vật dẫn dắt chúng ta đi vào thế giới nội  tâm của họ và những chỗ sâu kín của cuộc đời. Bởi vậy về mặt thể hiện ngôn ngữ  nhân vật, bên cạnh Thủy hử thì Hồng lâu mộng đã trở thành tác phẩm mẫu mực nhất  trong tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc.            Trong tác phẩm Hồng lâu mộng Tào Tuyết Cần đã xây dựng nhiều cặp  không  gian đối lập, tương phản  nhau.Cặp không gian rộng và hẹp: Thông qua hình ảnh ở  vườn Đại Quan, trong phủ Vinh quốc và sự thăng trầm, thịnh suy của gia tộc họ Gỉa  tác giả ngầm phản ánh khoảng không gian rộng lớn hơn đó là khung cảnh lịch sự của  thời đại, sự suy tàn của chế độ phong kiến cổ hủ, khắt khe, giáo điều.  Xét về bên  trong­ bên ngoài:Khung cảnh bên trong dãy tường bao chiếm mất nửa phố của phủ  Vinh quốc là những bữa tiệc linh đình, sa hoa của những con người giàu sang quyền  quý với gấm vóc lụa là, với vàng bạc châu báu dựa vào sự bóc lột địa tô còn bên ngoài  là tầng lớp dân đen với sự khổ cực trên thân xác và tinh thần, cuộc sống của họ luôn  phải đối mặt với thiên nhiên khắc nghiệt với lũ lụt, với hạn hán, với trôm cướp . .  .Khung cảnh náo nức, ồn ào với sự tĩnh lặng, cô đơn: Đó là hình ảnh những người  trong phủ tham gia tiệc tùng nơi vườn Đại Quan với sự ồn ào, náo nhiệt, còn Lâm Đại  Ngọc ở Quán Tiêu Tương mang tâm trạng buồn man mác và những dòng suy nghĩ miên  man. Khung cảnh của sự thịnh vượng và lúc tàn lụi: Nếu như ở phần đầu và phần  giữa của tác phẩm là sự hưng thịnh của gia tộc họ Giả với  những cảnh đẹp, những  bữa tiệc ồn ào, náo nhiệt thì về cuối là một khung cảnh của sự chia li, tang thương,  hoang vắng,trầm tư. Việc tạo ra nhiều cặp không gian mang hình ảnh trái ngược nhau  chính là một thành công trong thủ pháp nghệ thuật của tác giả, cuộc sống muôn màu  muôn vẻ, và nó là một vòng tuần hoàn nhân quả, hợp rồi tan,có thịnh ắt sẽ có lúc suy,  có tiếng cười tất sẽ có nước mắt, có hạnh phúc tất phải có niềm đau, mọi sự vật, sự  việc đều vận động và biến đổi theo quy luật đó, không có gì là mãi mãi, không có gì là  bất biến. Thời gian trong Hồng lâu mộng chủ yếu là thời gian trực tiếp, các nhân vật  được tác giả miêu tả qua cuộc sống và những sinh hoạt hằng ngày. Hầu hết những  nhân vật xuất hiện trong tác phẩm đều chưa đi hết một vòng tuần hoàn của đời người  là “sinh­lão­bệnh­tử” nhưng thời gian thì đã đi hết vòng xoay tuần hoàn  của nó, sự  hưng thịnh rồi tàn lụi của gia tộc họ Giả chính là minh chứng rõ ràng cho điều đó. Hầu  như thời gian không bị xáo trộn mà tuôn chảy một mạch từ đầu tới cuối tác phẩm như  một dòng sông phẳng lặng tuôn ra biển Đông. Nhìn tổng quát cả tác phẩm chúng ta  thấy rằng thời gian và không gian trong tác phẩm khá đồng điệu với nhau. Gắn với  khoảng không gian hẹp trong phủ Vinh quốc và sự thăng trầm của gia tộc họ Giả thì  Trang 4
  5. có thể nói thời gian hẹp chính là cuộc đời của mỗi con người, mỗi cá thể  nhưng xét  trong khoảng không gian rộng với hình ảnh xã hội phong kiến Trung Quốc đang suy  tàn thì đó lại là một khoảng thời gian, một quá trình lâu dài, một vòng tuần hoàn đầy  đủ theo trình tự và quy luật của thời gian. Tất cả những nét nghệ thuật đặc sắc trên đã  góp phần  tạo nên giá trị tác phẩm ­  Hồng lâu mộng­  sống  cùng với thời gian. 2. Ý NGHĨA HUYỀN THOẠI "MỘC THẠCH TIỀN MINH" TRONG TIỂU  THUYẾT HỒNG LÂU MỘNG. 2.1 Huyền thoại là gì? Huyền thoại: câu chuyện không có thật, mang vẻ thần bí, kì lạ, hoàn toàn do tưởng  tượng câu chuyện huyền thoại. 2.2 Nguồn gốc huyền thoại "Mộc thạch tiền minh". 2.2.1 Huyền thoại "Mộc thạch tiền minh" trong huyền thoại của văn học Trung Quốc. Nói đến nguồn gốc của huyền thoại “Mộc thạch tiền minh”, trươc tiên phai noi đên  ́ ̉ ́ ́ ̀ ́ ữa con người vơi đa. nguôn gôc gi ́ ́ Kê t ̉ ừ khi con ngươi xuât hiên đên nay, thi luôn co đô ̀ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̀  đa lam ban, đa tr ́ ̀ ̣ ́ ở thanh công cu san xuât s ̀ ̣ ̉ ́ ớm nhât cua con ng ́ ̉ ười. Trong lich s ̣ ử con  ngươi dai dăng dăc, không co bât c ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ́ ứ vât chât nao nh ̣ ́ ̀ ư đa luôn  ́ ở bên canh con ng ̣ ười,  cung không co bât c ̃ ́ ́ ứ vât chât nao nh ̣ ́ ̀ ư đa lăng đong vao tiêm th ́ ́ ̣ ̀ ̀ ức cua con ng ̉ ười sâu  như vây. Vi vây, con ng ̣ ̀ ̣ ười di nhiên nay sinh tinh cam n ̃ ̉ ̀ ̉ ương tựa vao đa va coi đa la vât ̀ ́ ̀ ́ ̀ ̣  ̉ ̀ ̉ tô dung đê đeo cô hoăc tay. ̉ ̣ ̣ Dân tôc Trung Hoa t ư x ̀ ưa đa coi đa co linh hôn, sung bai đa linh thiêng, va trong dân  ̃ ́ ́ ̀ ̀ ́ ́ ̀ gian lưu truyên nhiêu câu chuyên thân thoai liên quan t ̀ ̀ ̣ ̀ ̣ ới đa. Trong 4 bô tiêu thuyêt cô  ́ ̣ ̉ ́ ̉ ̉ ̉ ́ ́ ́ ́ ̣ ̉ điên nôi tiêng nhât Trung Quôc, co 2 bô tiêu thuyêt trong đo đêu co nôi dung vê "sung  ́ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ bai đa linh thiêng". Tôn Ngô Không trong tiêu thuyêt "Tây Du Ky" sinh ra t ́ ́ ̉ ́ ́ ư môt hon đa, ̀ ̣ ̀ ́  ̀ ̉ ́ ̀ ̣ con tiêu thuyêt "Hông Lâu Mông" vôn co tên la "Thach Đâu Ky", trong phân m ́ ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̀ ở đâu tiêù ̉   thuyêt la câu chuyên thân ky vê N ́ ̀ ̣ ̀ ̀ ̀ ữ Oa luyên đa va tr ̣ ́ ́ ời. Ca bô tiêu thuyêt lây "hon đa"  ̉ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ́ ̉ ̉ ̣ (Gia Bao Ngoc) lam vai chinh, kê lai bi kich tinh yêu gi ̀ ́ ̉ ̣ ̣ ̀ ữa Gia Bao Ngoc va Lâm Đai  ̉ ̉ ̣ ̀ ̣ Ngoc ṿ ơi "Môc thach tiên minh" la đâu môi chinh. ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ́ Tiểu thuyết “Hồng lâu mộng” của Tào Tuyết Cần ban đầu có tên là Thạch đầu kí.  Thạch đầu ký tức là chuyện Thần Anh đầu thai xuống hạ giới trả nợ tình duyên rồi lại  trở về kiếp đá. Thạch Đầu Ký thuộc loại tác phẩm chương hồi, là một bộ trường thiên  tiểu thuyết. Tào Tuyết Cần viết được 80 chương, theo các nhà nghiên cứu Trung  Quốc, "chữ chữ đều toàn bằng máu và nước mắt". Tác phẩm ấy có thể được xem là  toàn bộ những hồi ức đau thương của công tử Tào Tuyết Cần về những ngày vẻ vang  và những ngày suy tàn của gia đình mình, của giai cấp mình. Tuy nhiên, vượt lên khỏi  những hồi ức đó, Thạch Đầu Ký là tác phẩm với cái nhìn rất khách quan về bản chất  ăn chơi, hưởng thụ của giai cấp quan lại quý tộc, đặc biệt là quan lại quý tộc triều  Thanh và sự suy tàn của giai cấp ấy. Nói cách khác, khi xây dựng tác phẩm chương  hồi này, Tào Tuyết Cần vừa đứng trên vị thế chủ quan của một người trong cuộc, vừa  đứng ở vị thế khách quan của một chứng nhân. Mới viết dang dở được 80 chương,  Tào Tuyết Cần qua đời. Đến năm 1791, mới có một nhà văn quyết định kế tục và hoàn thành tâm nguyện cho  Tào Tuyết Cần theo đúng tâm tư của ông. Người đó là Cao Ngạc. Ông đã viết thêm 40  chương sau cho Thạch Đầu Ký căn cứ trên nền tảng, ý hướng và văn phong của Tào  Trang 5
  6. Tuyết Cần. Kết cục không có hậu của tác phẩm được đánh giá là phù hợp với phần  đầu của Tào Tuyết Cần. Tác phẩm hoàn thành, Cao Ngạc đổi tựa lại là Hồng Lâu  Mộng (Giấc Mơ Lầu Hồng), vừa phù hợp với nội dung tác phẩm, vừa mang dáng dấp  của tâm hồn ông vì hiệu của ông là Hồng Lâu Ngoại Sĩ (người ngoài lầu hồng – không  dính dáng gì đến công danh phú quý). Năm 1793, Hồng Lâu Mộng được in ra gồm 120  chương hồi, thực sự trở thành danh tác văn học cổ điển Trung Quốc, nhanh chóng  được nhìn nhận như là một trong những tác phẩm xuất sắc trong hơn 300 tác phẩm  chương hồi thuộc hai triều Minh – Thanh. 2.2.2 Huyền thoại "Mộc thạch tiền minh" trong tiểu thuyết Hồng lâu mộng:  Thần Anh­Giáng Châu. Theo huyền thoại mở đầu tác phẩm qua lời của Không Không Đại sư trong mộng ảo  của Chân Sỉ Ẩn: Bên bờ sông Linh Hà ở Tây phương, bên cạnh hòn đá Tam Sinh có  một cây Giáng Châu được Thần Anh làm chức chầu chực ở cung Xích Hà ngày ngày  lấy nước cam lộ tưới bón cho nó mới tươi tốt sống lâu. Đã hấp thụ tinh hoa của trời  đất, lại được nước cam lộ chăm bón, cây Giáng Châu thoát được hình cây, hóa thành  hình người, tu luyện thành người con gái, suốt ngày rong chơi ngoài cõi trời Ly Hận  đói thì ăn quả “Mật Thanh” khát thì uống nước bể “quán sầu”. Chỉ vì chưa trả được  ơn bón tưới, cho nên trong lòng nó vẫn mắc míu, khi nào cũng cảm thấy như còn  vương một mối tình gì đây. Gần đây, Thần Anh bị lửa trần rực cháy trong lòng, nhân  gặp trời đất thái bình thịnh vượng muốn xuống cõi trần để qua kiếp “ảo duyên”, nên  đã đến trước mặt vị tiên Cảnh ảo ghi sổ. Cảnh ảo liền hỏi đến mối tình bón tưới, biết  chưa trả xong, muốn nhân đó để kết liễu câu chuyện. Nàng Giáng Châu nói: “Chàng ra  ơn mưa móc mà ta không có nước để trả lại. Chàng đã xuống trần làm người, ta cũng  phải đi theo. Ta lấy hết nước mắt của đời ta để trả lại chàng, như thế mới trang trải  xong!”. Từ đó dẫn ra bao nhiêu oan gia phong lưu đều phải xuống trần để trả duyên  nợ, sinh ra bao nhiêu chuyện sau này. 2.3 Biểu hiện, diễn tiến của huyền thoại "Mộc thạch tiền minh" trong tiểu  thuyết Hồng lâu mộng. 2.3.1 Hiện thân của Thần Anh ­ Giả Bảo Ngọc. 2.3.1.1 Giới thiệu nhân vật “Hông Lâu Mông” ̀ ̣ ̣  ­ giâc mông lâu son, câu chuyên đa đ ́ ̀ ̣ ̃ ược Tao Tuyêt Cân băt đâu  ̀ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ băng môt huyên thoai vê môt hon đa thân va cây Giang Châu. N ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ̀ ́ ữ Oa luyên đa va tr ̣ ́ ́ ời, bỏ  ̣ ́ ̣ quên môt viên đa tai chân nui Thanh Nganh. Ngay đêm hon đa m ́ ̣ ̀ ̀ ́ ơ ước xuông coi hông  ́ ̃ ̀ ̀ ưởng moi vinh hoa phu quy cua cuôc đ trân h ̣ ́ ́ ̉ ̣ ời. Khi con  ̀ ở Xich Ha cung, Thân Anh –  ́ ̀ ̀ ̀ ́ ường lây n hon đa­ th ́ ước Cam Lô t ̀ ưới cho cây Giang Châu. Khi Thân Anh đâu thai  ́ ̀ ̀ xuông trân thê, hoa kiêp lam ng ́ ̀ ́ ́ ́ ̀ ười, Giang Châu cung hoa kiêp lam ng ́ ̃ ́ ́ ̀ ười, nguyên lây  ̣ ́ nươc măt đ ́ ́ ời minh đên ̀ ̀ ơn mưa moc. Cây Giang Châu la Lâm Đai Ngoc, hon đa la Gia  ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ̉ ̉ ̣ Bao Ngoc – Năm tr ươc chang sinh  ́ ̀ ở đât Kim Lăng thi năm sau nang sinh  ́ ̀ ̀ ở đât Cô Tô  ́ ̀ ̣ va găp nhau  ở phu Vinh sông đên ngay cuôi cung cua cuôc đ ̉ ́ ́ ̀ ́ ̀ ̉ ̣ ời. ̉  Không phai ngâu nhiên ma khi m ̃ ̀ ơi sinh, miêng Bao Ngoc ngâm viên  ́ ̣ ̉ ̣ ̣ “Thông linh bao  ̉ ngoc” ̣ lai co nh ̣ ́ ưng bâc cao tăng tiên đao phu hô . Con ng ̃ ̣ ̣ ̀ ̣ ười co ban tinh khac th ́ ̉ ́ ́ ường,  ngôn ngư c ̃ ử chi cung đăc biêt ây, khi m ̉ ̃ ̣ ̣ ́ ới xuât hiên đa co cai gi khac ng ́ ̣ ̃ ́ ́ ̀ ́ ười: “ Quả la gi ̀ ưa đam đông thau lai nôi lên viên ngoc sang suôt nh ̃ ́ ̀ ̣ ̉ ̣ ́ ́ ư rang tr ́ ời ban mai,  ̉ long lanh đu năm mau lai nhăn min nh ́ ́ ̀ ̣ ̃ ̣ ư rang ś ữa.” Trang 6
  7. Ở nửa đâu thê ky XVIII, trong văn hoc xuât hiên con ng ̀ ́ ̉ ̣ ́ ̣ ười như vây không phai la hiên  ̣ ̉ ̀ ̣ tượng binh th ̀ ương, Nêu loai bo nh ̀ ́ ̣ ̉ ững điêu linh thiêng, huyên bi, thi nhân vât ây g ̀ ̀ ́ ̀ ̣ ́ ợi  cho chung ta nhiêu điêu đang suy nghi. ́ ̀ ̀ ́ ̃ 2.3.1.2 Quan niệm của Giả Bảo Ngọc về con người và cuộc đời. Mươi chin năm sau ngay đôi kiêp xuông trân, Bao Ngoc thu h ̀ ́ ̀ ̉ ́ ́ ̀ ̉ ̣ ̣ ưởng moi vinh hoa phu  ̣ ́ quy ́ở đời. Cung trong m ̃ ười chin năm sông gi ́ ́ ữa dinh cơ cua gia đinh ho Gia, Bao Ngoc  ̉ ̀ ̣ ̉ ̉ ̣ nhin thây bao nhiêu ch ̀ ́ ̀ ướng tai gai măt, tiêp xuc bao canh eo le cua cuôc đ ́ ́ ́ ̉ ́ ̉ ̣ ời. Giả Bao Ngoc cât tiêng chao đ ̉ ̣ ́ ́ ̀ ời giữa luc chê đô phong kiên Trung Quôc vao giai đoan  ́ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̣ cao chung, trong luc xa hôi co nhiêu chuyên biên l ́ ́ ̃ ̣ ́ ̀ ̉ ́ ớn lao. Cuôc đ ̣ ời cua Bao Ngoc la bai  ̉ ̉ ̣ ̀ ̀ ca đâu tranh cua l ́ ̉ ực lượng mơi trôi dây, mang theo tinh thân cua chu nghia nhân đao  ́ ̃ ̣ ̀ ̉ ̉ ̃ ̣ mơi. Gia Bao Ngoc sinh tr ́ ̉ ̉ ̣ ưởng trong môt gia đinh ̣ ̀  “ôn nho phu quy”, ́ ́  gia đinh bay săn  ̀ ̀ ̃ cho chang con đ ̀ ường phong quan phat tai. Moi ng ́ ̀ ̣ ươi  trong gia đinh ho Gia hy vong  ̀ ̀ ̣ ̉ ̣ ̉ Bao Ngoc se la ng ̣ ̃ ̀ ươi nôi nghiêp tô tông lam rang r ̀ ́ ̣ ̉ ̀ ̣ ỡ cha ông. Giả Chinh – thân sinh cua Bao Ngoc l ́ ̉ ̉ ̣ ơn lên trong đông  ́ ́ “bat cô văn” ́ ̉ . Ông ngot ngao du ̣ ̀ ̣  dô, co khi ông măng ch ̃ ́ ́ ửi thâm tê buôc Bao Ngoc phai nghiên ngâm l ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ̉ ̀ ̃ ời le cua thanh  ̃ ̉ ́ hiên, kêt giao v ̀ ́ ới nhưng nhân vât chôn quan tr ̃ ̣ ́ ường, hong mai sau lâp chut công danh  ̀ ̣ ́ ̀ ơm tiêng cha me. lam th ́ ̣ ̉ ̉ Gia Bao Ngoc không theo con đ ̣ ương đo, chang  xem ke đoc sach la con mot sach, mot  ̀ ́ ̀ ̉ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̣ công danh. Nhiêu lân Bao Thoa khuyên chang lâp thân d ̀ ̀ ̉ ̀ ̣ ương danh, chang tra l ̀ ̉ ơi răng : ̀ ̀ ­“Môt ng ̣ ươi con gai trong trăng nh ̀ ́ ́ ư em ma cung ham công danh phu quy  ̀ ̃ ́ ́ như phương môt dân hai n ̀ ̣ ̣ ước sao?” Co lân Bao Ngoc noi v ́ ̀ ̉ ̣ ́ ới Đai Ngoc : ̣ ̣ ­“Nhăc t ́ ới chuyên đoc sach lam gi? Tôi ghet nhât la cai th ̣ ̣ ́ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ́ ứ triêt ly ây…  ́ ́ ́ Buôn c ̀ ươi nhât la văn bat cô, lây no bip công danh, kiêm c ̀ ́ ̀ ́ ̉ ́ ́ ̣ ́ ơm ăn, thôi cung yên chuyên,  ̃ ̣ ̣ ̀ lai con rêu rao la phat huy daoaj ly thanh hiên! N ̀ ́ ́ ́ ̀ ực cười hơn nưa la môt lu ng ̃ ̀ ̣ ̃ ười  ̣ trong bung rông tuêch, cung cô v ̃ ́ ̃ ́ ơ đông vet tây, nhoioif thanh môt loai ma trâu thân răn, ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ́   con cho nh ̀ ư thê la cao thâm ky diêu. Đo cung la môt kiêu phat huy đao ly thanh hiên  ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̃ ̀ ̣ ̉ ́ ̣ ́ ́ ̀ ư? Nêu nhân vât V ́ ̣ ương Miên trong  ̃ “Nho lâm ngoai s ̣ ử” ( chuyên lang nho ) chan canh  ̣ ̀ ́ ̉ quan trương đê rôi quay l ̀ ̉ ̀ ưng lai th ̣ ơi thê, lam ke ân si giân đ ̀ ́ ̀ ̉ ̉ ̃ ̣ ời, thi Bao Ngoc la ngon  ̀ ̉ ̣ ̀ ̣ giao xung kich tân công vao thanh tri cua chê đô khoa c ́ ́ ́ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ̣ ử. Bao Ngoc ghet tiêp chuyên v ̉ ̣ ́ ́ ̣ ới  ̣ ̣ bon quan lai, cang không thich mu cao ao dai, xung xinh đi m ̀ ́ ̃ ́ ̀ ́ ́ ừng đi thăm khăp n ́ ơi.  Theo chang, quan lai la  ̀ ̣ ̀“giăc n ̣ ươc” ́ , la ̀“sâu mot” ̣ , Bao Ngoc chan ngây l ̉ ̣ ́ ́ ơi khuyên cua  ̀ ̉ Tương Vân: “Du anh không muôn đô c ̀ ́ ̃ ử nhân tiên si, thi cung nên găp g ́ ̃ ̀ ̃ ̣ ỡ những bâc̣ quan sang, ban đên b ̀ ́ ước đường tiên c ́ ử đê ra ganh vac viêc đ ̉ ́ ́ ̣ ời, giup dân giup n ́ ́ ước,  ́ ̣ nên co ban be qua lai, ch ̀ ̣ ư quanh năm anh c ́ ứ lân quân v ̉ ̉ ới bon chi em chung tôi thi con  ̣ ̣ ́ ̀ ̀ được tro trông gi”( ̀ ́ ̀ Hôi 32) ̀ ̉ Bao Ngoc đôi v ̣ ́ ơi chi em hêt s ́ ̣ ́ ức lich s ̣ ự, nhưng găp nh ̣ ững xung khăc trên t ́ ư tưởng,  chang nghiêm khăc đâu tranh, Bao Ngoc xa T ̀ ́ ́ ̉ ̣ ương Vân gân Ddai Ngoc cung vi : ̀ ̣ ̣ ̃ ̀ “Cô Lâm co bao gi ́ ờ noi nh ́ ưng câu nham nhi ây đâu? Nêu noi đên, tôi đa xa  ̃ ̉ ́ ́ ́ ́ ́ ̃ cô tư lâu rôi.” ̀ ̀ ̉ Gia Bao Ngoc co môt ch̉ ̣ ́ ̣ ưng bênh rât la, đo la bênh  ́ ̣ ́ ̣ ́ ̀ ̣ “ngây ngô”, không co thây thuôc  ́ ̀ ́ ̀ ́ ̉ ữa khoi căn bênh ky la nay. Thâm chi V nao co thê ch ̉ ̣ ̀ ̣ ̀ ̣ ́ ương phu nhân la Me hiên, Bao  ̀ ̣ ̀ ̉ Trang 7
  8. Thoa la ng ̀ ươi kêt toc xe t ̀ ́ ́ ơ, Tâp Nhân la ng ̣ ̀ ười hâu trung thanh cung không thê hiêu  ̀ ̀ ̃ ̉ ̉ được căn bênh cua chang. Bao Ngoc  ̣ ̉ ̀ ̉ ̣ “ngây ngô” cung nh ̃ ư Tich Xuân luôn am vao câu ́ ́ ̀   “môt ngon đen xanh tr ̣ ̣ ̀ ươc phât ba” ́ ̣ ̀  (hôi 5) chinh la căn bênh ma bât ky danh y nao cung ̀ ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̀ ̀ ̃   đanh vô kê kha thi. Chi co nha s ̀ ́ ̉ ̉ ́ ̀ ư chô đâu va vi hoa th ́ ̀ ̀ ̣ ̀ ượng khiêng chân m ̉ ới chữa nôi  ̉ ̣ bênh cua Bao Ngoc, am Lung Thuy m ̉ ̉ ̣ ̃ ́ ơi ch ́ ưa nôi bênh cua Tich Xuân. Con ng ̃ ̉ ̣ ̉ ́ ười co ́ ́ ̣ thai đô khinh miêt quyên quy, chan ghet công danh, nh ̣ ̀ ́ ́ ́ ưng vân ch ̃ ưa tim ra đ ̀ ường đi cho  minh m ̀ ơi măc ch ́ ́ ứng bênh nan y nh ̣ ư thê.́   ̉ Bao Ngoc – chang công t ̣ ̀ ử cua gia đinh ho Gia, hêt s ̉ ̀ ̣ ̉ ́ ức cam thông nh ̉ ững nôi bât  ̉ ́ hanh cua ng̣ ̉ ươi phi n ̀ ̣ ư sông quanh minh.  ̃ ́ ̀ Ở đây quan niêm “nam tôn n ̣ ữ ti”cua lê giao  ̉ ̃ ́ phong kiên hâu nh ́ ̀ ư hoan toan mât tac dung. Không phai ngâu nhiên ma Bao Ngoc bi cha ̀ ̀ ́ ́ ̣ ̉ ̃ ̀ ̉ ̣ ̣   ̣ đanh môt trân nên thân sau câu chuyên cua Kim Xuyên, T ́ ̣ ̣ ̉ ́ ưởng Ngoc Ham. Chang con  ̣ ̀ ̀ ̀ noi v ́ ơi Đai Ngoc ́ ̣ ̣  “Giá vi nh ̀ ững người ây ma chêt thi anh cung cam long”. ́ ̀ ́ ̀ ̃ ̀ Tuy sinh trưởng trong gia đinh trong gia đinh quy tôc, nh ̀ ̀ ́ ̣ ưng trên mức đô nhât  ̣ ́ ̣ đinh chang hiêu biêt nh ̀ ̉ ́ ưng ng ̃ ươi phu n ̀ ̣ ư xung quanh minh la nh ̃ ̀ ̀ ưng ng ̃ ươi thông minh, ̀   cao thượng co tâm hôn va y th ́ ̀ ̀ ́ ức phan khang. Gia Bao Ngoc cang căm ghet miêt thi  ̉ ́ ̉ ̉ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ nhưng ng ̃ ươi cung giai câp minh thi lai cang yêu th ̀ ̀ ́ ̀ ̀ ̣ ̀ ương những người phu n ̣ ữ lương  ̣ thiên, trong sach, chung ta không ngac nhiên khi Bao Ngoc noi: ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ́ “Xương thit cua con gai la do n ̣ ̉ ́ ̀ ươc kêt thanh, x ́ ́ ̀ ương thit cua con trai la do bun kêt  ̣ ̉ ̀ ̀ ́ thanh. Tôi trông thây con gai thi tôi nhe nhang, khoan khoai, trông thây con trai thi nh ̀ ́ ́ ̀ ̣ ̀ ́ ́ ̀ ư  ̣ bi phai n ̉ ơi dơ bân vây” ̉ ̣ Trong xa hôi phong kiên, phu n ̃ ̣ ́ ̣ ư la ng ̃ ̀ ươi bi ap b ̀ ̣ ́ ưc năng nê nhât. Chê đô  ́ ̣ ̀ ́ ́ ̣ phong kiên phat triên cang hoan chinh bao nhiêu thi ng ́ ́ ̉ ̀ ̀ ̉ ̀ ười phu n ̣ ữ cang bi ap b ̀ ̣ ́ ức năng  ̣ nê bây nhiêu. Nh ̀ ́ ưng dươi căp măt cua Bao Ngoc, ng ́ ̣ ́ ̉ ̉ ̣ ười phu n ̣ ư không thê la đôi t ̃ ̉ ̀ ́ ượng  bi ap ḅ ́ ưc, bi lam tro ch ́ ̣ ̀ ̀ ơi. Ho la con ng ̣ ̀ ươi chân chinh, co quyên binh đăng nh ̀ ́ ́ ̀ ̀ ̉ ư moi  ̣ ngươi trong xa hôi. Cung nh ̀ ̃ ̣ ̃ ư trong baì “Tang hoa t ́ ư” ̀  Lâm Đai Ngoc vi ng ̣ ̣ ́ ươi con gai  ̀ ́ như môt bông hoa th ̣ ơm ngat, trong suôt nh ́ ́ ư pha lê, co y chi kiên c ́ ́ ́ ường va cao th ̀ ượng.  ̉ Bao Ngoc chia se ganh năng tinh thân v ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ơi moi nôi khô đau dăn văt cua ng ́ ̣ ̃ ̉ ̀ ̣ ̉ ười phu n ̣ ữ,  chang nâng niu chiêu chuông ho, vi ho ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ “la do n ̀ ươc kêt thanh, la khi thiêng cua tr ́ ́ ̀ ̀ ́ ̉ ời đât  ́ hun đuc nên” ́ Bao Ngoc pha v ̉ ̣ ́ ơ không th ̃ ương tiêc moi thanh kiên giai câp, moi s ́ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ự rang buôc cua gia  ̀ ̣ ̉ đinh. Đôi v ̀ ́ ơi tôi t ́ ớ trong nha chang gi ̀ ̀ ữ thai đô hêt s ́ ̣ ́ ức binh đăng, t ̀ ̉ ự nhiên. Người  trong phu Gia xem Bao Ngoc là ̉ ̉ ̉ ̣  nghiêp ch ̣ ương , ma v ́ ương, Gia Chinh bao răng l ̉ ́ ̉ ̀ ớn lên  ̉ Bao Ngoc nhât đinh se lam cai viêc  ̣ ́ ̣ ̃ ̀ ́ ̣ “thi phu, thi quân” ́ ̣ ́ (giêt cha, giêt vua). Ông đinh giêt  ́ ́ ̣ ́ ̉ ̣ ̀ ̀ Bao Ngoc vi chang không phuc tung, không đi theo con đ ̣ ̀ ường gia đinh đa vach ra săn,  ̀ ̃ ̣ ̃ sự xung đôt nay v ̣ ̀ ượt ra khoi pham vi gia đinh, tr ̉ ̣ ̀ ở thanh xung đôt co chât xa hôi. ̀ ̣ ́ ́ ̃ ̣ 2.3.1.3 Bi kịch một tình yêu. Cai hô ngăn cach gi ́ ́ ́ ữa Bao Ngoc v ̉ ̣ ới xa hôi phong kiên cang rông bao nhiêu thi quan hê  ̃ ̣ ́ ̀ ̣ ̀ ̣ giưa Bao Ngoc va Lâm Đai ngoc cang gân gui sâu săc bây nhiêu. Tinh yêu gi ̃ ̉ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̃ ́ ́ ̀ ữa chang va ̀ ̀  nang không phai la th ̀ ̉ ̀ ư tinh yêu cua nh ́ ̀ ̉ ững ke tai t ̉ ̀ ử giai nhân, nhưng cung không phai la ̃ ̉ ̀  thứ tinh yêu  ̀ “nhât kiên chung tinh”́ ́ ̣ ̀ . Đai Ngoc yêu Bao Ngoc không phai vi vinh hoa  ̣ ̉ ̣ ̉ ̀ ́ ́ ̉ phu quy, Bao Ngoc yêu Đai Ngoc không phai vi săc đep. Ho yêu nhau trên c ̣ ̣ ̣ ̉ ̀ ́ ̣ ̣ ơ sở tâm đâu ̀  ́ ợp, hiêu biêt lân nhau. Môi tinh cua ho không phai la môi tinh cua Thôi Oanh Oanh,  y h ̉ ́ ̃ ́ ̀ ̉ ̣ ̉ ̀ ́ ̀ ̉ Trương Quân Thuy trong  ̣ “Tây Sương Ky” ̣ ̀ ́ . Quân Thuy la trai tai, Oanh Oanh la gai săc,  ̀ ̀ ́ ́ ̣ ho yêu nhau trong buôi đâu găp g ̉ ̀ ̣ ỡ nơi chua Phô C ̀ ̉ ứu, “nhât kiên chung tinh” ́ ́ ̀  la thê! S ̀ ́ ự  Trang 8
  9. thanh đat vê công danh khoa c ̀ ̣ ̀ ử quyêt đinh s ́ ̣ ự thanh bai cua ho vê tinh yêu. Bao Ngoc va ̀ ̣ ̉ ̣ ̀ ̀ ̉ ̣ ̀  ̣ ̣ Đai Ngoc thi hoan toan khac. Ho yêu nhau khi cung thông nhât t ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ́ ư tưởng chông khoa c ́ ử,  khinh thương công danh. Đai Ngoc không hê khuyên Bao Ngoc ̀ ̣ ̣ ̀ ̉ ̣  “lâp thân d ̣ ương  danh”như Bao Thoa,  ̉ “năng găp g ̣ ơ nh ̃ ưng bâc quan sang, b ̃ ̣ ước đường tiên c ́ ử..”như  Tương Vân.  Trong cai hiên th ́ ̣ ực tan khôc , cai rang buôc vô hinh hay h ̀ ́ ́ ̀ ̣ ̀ ữu hinh cua xa hôi phong kiên, ̀ ̉ ̃ ̣ ́   ̉ ̉ ̣ ̀ ̣ môi tinh cua Bao Ngoc va Đai Ngoc du co đep đe chung tinh bao nhiêu đi chăng n ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̣ ̃ ̀ ữa  ́ ̀ ̃ ̉ ̀ ̣ ́ cuôi cung cung chi la môt tân bi kich. Cho đên khi hôn Giang Châu vê n ̣ ́ ̀ ́ ̀ ơi Ly hân, hon  ̣ ̀ đa thiêng Thân Anh tim chôn quy y thi bi kich m ́ ̀ ̀ ́ ̀ ̣ ới được khep lai. Bi kich ây la s ́ ̣ ̣ ́ ̀ ự bức  ̣ ̀ hai tan khôc cua thê l ́ ̉ ́ ực phong kiên co tô ch ́ ́ ̉ ức với thê l ́ ực phan khang co tinh chât đ ̉ ́ ́ ́ ́ ơn  ̣ đôc, le loi. ̉  “Thông linh bao ngoc” ̉ ̣  cua Gia Bao Ngoc,  ̉ ̉ ̉ ̣ “chiêc khoa vang” ́ ́ ̀  cua Bao Thoa,  ̉ ̉ “con ky lân vang” ̀ ̀  cua S ̉ ử Tương Vân la nh ̀ ưng vât t ̃ ̣ ượng trưng cho quan niêm tiên  ̣ ̀ ̣ ̉ đinh cua hôn nhân phong kiên. Nha s ́ ̀ ư chôc đâu khuyên Đai Ngoc không đ ́ ̀ ̣ ̣ ược găp  ̣ ngươi thân thich bên ngoai, đao si khiêng chân khuyên Bao Ngoc chon ng ̀ ́ ̣ ̣ ̃ ̉ ̉ ̣ ̣ ười co khoa  ́ ́ ̉ ́ ́ vang đê kêt toc trăm năm. Nh ̀ ưng ca Bao Ngoc va Đai ngoc đêu c ̉ ̉ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ự tuyêt nh ̣ ững lời  ̉ ̣ ́ ́ ̉ ̀ ̣ nham nhi ây, ho bât châp ca tiên đinh, dung cam đâu tranh, bao vê yêu đ ́́ ̃ ̉ ́ ̉ ̣ ương tự do. Đai  ̣ Ngoc nó ̣ ̣ ̀ i “vang ngoc la chuyên nham nhi” ̀ ̣ ̉ ̉ ̣ ́ , Bao Ngoc nhiêu luc đoi đâp nat vun viên  ̀ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ngoc ma theo chang đo la cai th ̀ ̀ ́ ̀ ́ ứ vô dung. ̣ Du cuôi cung tinh yêu ây cung không tron ven, nang vê chôn ̀ ́ ̀ ̀ ́ ̃ ̣ ̣ ̀ ̀ ́  “Thai h ́ ư canh ao”, ̉ ̉  chang  ̀ tim vê chôn quy y. Nh ̀ ̀ ́ ưng môi tinh cây va đa  ́ ̀ ̣ ̀ ́“môc thach tiên minh” ̣ ̀ vân la môi tinh  ̃ ̀ ́ ̀ ̣ trong sang, la viên ngoc đep đe roi sang toan bô tac phâm, gi ́ ̀ ̣ ̃ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ữa cai nên hiên th ́ ̀ ̣ ực tăm tôi  ́ ̉ cua xa hôi lúc bây gĩ ̣ ́ ờ. 2.3.2 Hiện thân của Giáng Châu ­ Lâm Đại Ngọc. 2.3.2.1 Giới thiệu nhân vật “Đô đạo thị kim ngọc lương nhân Yêm chỉ niệm mộc thạch tiền minh.” 2 câu thơ về cuộc đời của nhân vật Tiết Bảo Thoa ẩn chứa huyền thoại “mộc thạch  tiền minh”  ứng với Lâm Đại Ngọc. Trong huyền thoại  này Mộc chính là ứng với  nàng Lâm. Mối tình cây và đá – hồi kết bi thương cho một chuyện tình dám vượt lẽ  thường ở xã hội phong kiến. Xen lẫn giữa cuộc đời đầy nước mắt và kết thúc bi  thương, cũng còn những phút giây hạnh phúc tuy ngắn ngủi nhưng cũng làm lòng  người thấy rung động của nàng thiếu nữ họ Lâm. Để giới thiệu về xuất thân của nàng, từ đầu tác phẩm đã có sự thiên định: cuộc đời  nàng dùng nước mắt để trả nợ ân tình. Cuộc nói chuyện giữa hai người tiên thoát tục  có đề cập đến sự đổi kiếp xuống trần của “bọn oan gia phong lưu”. Thật là câu  chuyện “nghìn xưa ít thấy”. Chỉ vì trên bờ sông Linh Bà ở Tây phương, bên cạnh hòn  đá Tam Sinh có một cây Giáng châu được Thần Anh làm chức chầu chực ở cung Xích  Hà ngày ngày lấy nước Cam Lộ tưới bón cho nó mới tươi tốt sống được lâu. Đã hấp  thụ tinh hoa của trời đất, lại được nước cam lộ chăm bón, cây Giáng Châu thoát được  hình cây, hóa thành hình người, tu luyện thành người con gái, suốt ngày rong chơi  ngoài cõi trời Ly Hận đói thì ăn quả “Mật Thanh” khát thì uống nước bể “Quán sầu”.  Chỉ vì chưa trả được ơn bón tưới, cho nên trong lòng nó vẫn mắc míu, khi nào cũng  cảm thấy như còn vương một mối tình gì đây. Gần đây, Thần Anh bị lửa trần rực  Trang 9
  10. cháy trong lòng, nhân gặp trời đất thái bình thịnh vượng muốn xuống cõi trần để qua  kiếp “ảo duyên”, nên đã đến trước mặt vị tiên Cảnh ảo ghi sổ. Cảnh ảo liền hỏi đến  mối tình bón tưới, biết chưa trả xong, muốn nhân đó để kết liễu câu chuyện. Nàng  Giáng Châu nói: “Chàng ra ơn mưa móc mà ta không có nước để trả lại. Chàng đã  xuống trần làm người, ta cũng phải đi theo. Ta lấy hết nước mắt của đời ta để trả lại  chàng, như thế mới trang trải xong!”. Vì thế dẫn ra bao nhiêu oan gia phong lưu đều  phải xuống trần, để kết liễu án đó. Tóm tắt cuộc đời Lâm Đại Ngọc: Lâm Đại Ngọc là một trong ba nhân vật chính của tiểu thuyết. Đại Ngọc từ bé lớn lên  ở thành Dương Châu, là con gái một nên được bố mẹ yêu quý như ngọc, lại được mời  thầy là Giả Vũ Thôn về dạy học. Đến năm Đại Ngọc lên năm thì mẹ mất. Tang ma  xong, Giả mẫu đón cháu gái về Kinh để tiện chăm sóc. Vừa gặp Đại Ngọc, Bảo Ngọc  đã cảm thấy quyến luyến sâu sắc. Cuộc sống trong Giả phủ xa hoa lộng lẫy nhưng vô  cùng phức tạp, đầy rẫy những chuyện dâm ô lường gạt. Tuy được Giả mẫu yêu  chiều, đồ ăn thức mặc đều nhất nhất như Bảo Ngọc nhưng vẫn không khỏi bị cảm  giác là "nữ nhân ngoại tộc". Đến năm 14 tuổi thì Lâm Như Hải cũng qua đời. Đại  Ngọc từ đó mồ côi cả cha lẫn mẹ, không người thân thích, phải ăn nhờ ở đậu hoàn  toàn. Nàng đã ốm yếu từ khi sinh ra, thân thể mỏng manh như cánh hoa trôi bèo dạt,  lại thêm tủi phận khiến tâm hồn vốn đã đa cảm lại ngày một nhiều sầu nhiều bệnh,  hay nghĩ ngợi, để ý, lại hay tự ái. Nàng và Bảo Ngọc lớn lên bên nhau thành một cặp  song ngọc, tuy cả hai thường cãi vã hờn giận nhưng tình cảm lại vô cùng thắm thiết,  họ hiểu nhau và thông cảm cho nhau sâu sắc. Giữa lúc đó, có một người thứ ba xuất  hiện. Đó là Tiết Bảo Thoa, đôi bạn con dì với Bảo Ngọc, cũng đến Giả phủ ở nhờ.  Nàng dường như đối nghịch với Đại Ngọc, xinh đẹp đầy đặn như trăng rằm, cao sang,  quý phái, lại nền nã đức hạnh theo đúng những khuôn thước phong kiến. Bảo Ngọc  nhiều lúc cũng rung động trước Bảo Thoa nhưng nhận ra nàng chỉ luôn muốn hướng  cậu theo con đường công danh lập thân mà cậu chán ghét nên dần dần trái tim Bảo  Ngọc dành hẳn cho Đại Ngọc, người duy nhất hiểu Bảo Ngọc và không khuyên cậu  đi thi đỗ đạt làm quan. Nhưng nhà họ Giả coi đó là tai họa nên mong muốn Bảo Ngọc  thành thân với Bảo Thoa. Phượng Thư, chị dâu của Bảo Ngọc, dùng kế "tráo dường  đổi cột" để lừa Bảo Ngọc cưới Bảo Thoa. Đại Ngọc đau khổ tuyệt vọng nên mang  tâm bệnh. Nàng đốt thơ, đốt khăn để dứt tình rồi chết trong nỗi uất ức, oán hận trong  lúc cả nhà mừng đám cưới Bảo Ngọc. Ứng với cuộc đời nàng, có một bài vịnh như sau: (Hồng Lâu Mộng thập tứ khúc) Hoài công biết nhau Một bên hoa nở vườn tiên, Một bên ngọc đẹp không hoen ố màu. Bảo rằng chả có duyên đâu, Thì sao lại được gặp nhau kiếp này? Bảo rằng sẵn có duyên may, Thì sao lại đổi thay lời nguyền? Một bên ngầm ngấm than phiền, Một bên đeo đẳng hão huyền uổng công. Trang 10
  11. Một bên trăng dọi trên sông, Một bên hoa nở bóng lồng trong gương, Mắt này có mấy giọt sương, Mà dòng chảy suốt năm trường, được chăng? 2.3.2.2. Số phận đẫm nước mắt của Giáng Châu Lâm Đại Ngọc Ấn tượng đầu tiên mà Lâm Đại Ngọc để lại là nét đẹp thoát tục, như sương như khói,  không phải là nét đẹp của con gái trần gian. Nàng được miêu tả: “Đôi lông mày điểm  màu khói lạt, dường như cau mà lại không cau; đôi con mắt chứa chan tình tứ, dáng  như vui mà lại không vui. Má hơi lúm, có vẻ âu sầu; Người hơi mệt trông càng tha  thướt. Lệ rớm rưng rưng, hơi ra nhè nhẹ. Vẻ thư nhàn, hoa rọi mặt hồ; dáng đi đứng,   liễu nghiêng trước gió. Tim đọ Tỉ Can hơn một trăm khiếu, bệnh so Tây Tử trội vài  phân.” Xuất thân trong một gia đình “thư hương môn đệ” đời đời tập tước Hầu, vì cha mẹ  mất sớm, Lâm Đại Ngọc đến ở trong phủ họ Giả lâu dài với tư cách là người thân. Cô  gái giàu lòng tự ái này, sống trong cảnh ăn nhờ ở đậu, nhưng chẳng những nàng không  hề thay đổi tính cách “kiêu kì cao ngạo” của mình mà lại càng để ý đến xung quanh  với thái độ nghi ngờ, mẫn cảm…Cuộc sống ăn nhờ ở đậu đã tạo nên nỗi đau ngầm  khó tan trong sâu thẳm tâm hồn nàng. Nàng không chịu tuân theo số mệnh nhưng lại  không làm sao thoát khỏi cái số mệnh ấy. Vì thế, nàng thường than thân trách phận,  cám cảnh cho thân mình. Cuộc sống phồn hoa trong Giả phủ chỉ gợi lên trong lòng  nàng nỗi buồn thương vô hạn. “Đa sầu đa cảm” trở thành nét đặc trưng trong tính cách  cô gái này… Nàng yêu Giả Bảo Ngọc, nhưng do thân phận của nàng, mỗi khi Giả Bảo  Ngọc ngỏ lời là nàng lại giận hờn, buồn tủi, làm ra vẻ cự tuyệt... “Bảo Ngọc cười  nói: ­ Tôi là người nhiều sầu, nhiều bệnh, cô là trang nghiêng nước nghiêng thành”.  Lâm Đại Ngọc nghe thấy câu ấy, mặt và tai đỏ bừng lên, lập tức dựng ngược lông  mày, như cau lại mà không phải là cau, trố hai con mắt, như trợn mà không phải trợn.  Má đào nổi giận, mặt phấn ngậm hờn, trỏ vào mặt Giả Bảo Ngọc: “­ Anh nói bậy,  muốn chết đấy! Dám đem những lời lẳng lơ suồng sã lăng nhăng để khinh nhờn tôi!  Tôi về mách cậu mợ đấy”. Điều đó làm cho nàng trở nên đáng yêu và tội nghiệp, làm  cho nàng trở nên nhiều nữ tính hơn. Không một nét giả dối, nàng là một nhân vật đã  hiện ra với chiều sâu tâm lý đa dạng, được bộc lộ qua tình yêu, qua những quan hệ  khác. Phút cuối cùng, nghe nói Giả Bảo Ngọc sắp lấy vợ, và người được chọn sẽ là  người trong Giả phủ, Lâm Đại Ngọc chắc mẩm người đó sẽ là mình. Chứa chan hy  vọng, và từ đau buồn tuyệt vọng, trong ốm đau, nàng trở lại sống linh hoạt, tươi đẹp...  Ai ngờ đó là phút nàng ở gần sự kết thúc nhất.  ­Tài nữ đa truân sinh chẳng phùng thời: Lâm Đại Ngọc lung linh như ánh trăng rằm. Gương mặt mỹ miều phảng phát nét u  buồn diễm lệ, nét diễm kều thơ ngây như nụ hoa vừa chớm, cái nhìn u buồn như giọt  sương sớm luôn ủ mình trong lá non. Đôi lông mày lá liễu, miệng chúm chím như hoa  đào, mắt to tròn long lanh tựa nước hồ thu, ánh nhìn vừa buồn vừa xót xa. Tất cả sự  thanh tú ngưng đọng trên gương mặt nàng càng làm tăng thêm sự u buồn tĩnh lặng  nhưng lại vô cùng lôi cuốn. Trang 11
  12. Lâm Đại Ngọc ra đời trong một xã hội phong kiến nhức nhối thói dâm dật, lọc lừa giả  dối, con người sống phải hùa theo thời, phải hướng đến chuẩn chung của chế độ  phong kiến, thế nên, đang độ tuổi xuân, tràn đầy mơ ước, khát vọng yêu đương mãnh  liệt, lại tinh thông thơ ca thi phú cầm kỳ thi họa, sâu sắc hơn người nên Đại Ngọc  nhanh chóng rơi vào bi kịch của nước mắt. Huyền thoại “Mộc thạch tiền minh” ứng vào nàng là sự thiên định của kiếp trước,  tấm lòng yêu tha thiết và sâu sắc của một cô gái là điều không tưởng của xã hội lúc  bấy giờ. Và đối với phủ Giả, một xã hội thu nhỏ, thì tính cách kì quặc của Bảo Ngọc  hợp với Đại Ngọc càng là mối tai hoạ không nên có.Nàng và Bảo Ngọc cùng lớn lên  bên nhau, tình cảm ngày càng khắng khít sáng trong như một đôi ngọc quý. Với nàng,  Bảo Ngọc vừa là anh, vừa là tình yêu đầu, vừa là bạn tri kỷ, cùng trải qua những thời  khắc đẹp nhất của tuổi hoa niên. Nàng chỉ muốn Bảo Ngọc cứ thế mà sống, mà vui  vẻ không sa chân vào chốn thị phi đầy rẫy dối trá, bạc nhược xấu xa của quan lộ.  Chính vì điều này làm Bảo Ngọc càng yêu thương gần gũi nàng hơn. Và cũng chính vì  thế, trong cái nhìn của nhà họ Giả, Đại Ngọc trở thành bức tường cản trở công danh  sự nghiệp của Bảo Ngọc. ­Một tâm hồn tinh khiết như sương, buồn như giọt lệ: “Đàn ông được làm từ bùn đất, phụ nữ được làm từ hạt sương và giọt lệ” chính là câu  mà Bảo Ngọc đã có lần nói với Đại Ngọc. Và Đại Ngọc chính là giọt sương và giọt lệ  đó. Đại Ngọc sớm cô đơn từ nhỏ, chỉ có Bảo Ngọc bên cạnh sẻ chia, thế nên tâm hồn  nàng mẫn cảm như cánh hoa buổi sớm, chỉ cần một đóa hoa rơi cũng dủ làm nàng sầu  bi, chỉ nhìn hoa trôi cũng đủ rơi nước mắt. Chi tiết Đại Ngọc chôn hoa phần nào gợi lại bản chất hoá thân của nàng: Mộc. Chỉ có  cây mới yêu và quý hoa như thế. Nhìn một cách tự nhiên, Đại Ngọc mến hoa vì nét  đẹp, vì thân phận mỏng manh của cánh hoa. Nhưng nhìn một cách thần học, có thể  thấy rằng tương quan giữa bản chất mộc của Đại Ngọc và bản chất của hoa, từ đó  dẫn sự đồng nhất đến kì lạ. Đại Ngọc hay ra vườn ngồi nhìn hoa, ngóng gió rồi khóc thương khi thấy hoa rơi như  khóc cho chính thân phận lẻ loi cô quạnh. Nàng có lẽ biết mình mệnh bạc, thế nên lá  rơi hoa tàn bao nhiêu, nước mắt nàng lại rơi nhiều bấy nhiêu. Nàng mang hoa tàn đi  chôn, khóc cho hoa cũng là khóc cho cảnh đời mình, rồi tự hỏi mình những câu đau đớn  “Chôn hoa người bảo ngẩn ngơ, mai sau ta chết ai là người chôn?”.  ­Cuộc đời ngắn tựa Thủy Phù Dung: Giữa lúc yên ấm thì Tiết Bảo Thoa xuất hiện. Bảo Thoa là khuôn vàng thước ngọc  của xã hội phong kiến bấy giờ thế nên vài lần Bảo Ngọc rung động trước nhan sắc  hoa nhường nguyệt thẹn ấy mà “quên khuấy cô em” Lâm Đại Ngọc, nhưng đến cuối,  tình yêu dành cho Đại Ngọc vẫn luôn lớn hơn. Để chu toàn mọi việc có lợi cho họ  Giả, Phượng Thư – con dâu họ Giả đã âm mưu lừa Bảo Ngọc cưới Bảo Thoa. Đại Ngọc đặt cả cuộc đời vào tình yêu với Giả Bảo Ngọc nên cũng chính vì lễ cưới  đó mà nàng ôm tâm bệnh, u uất và qua đời ngay khi hôn lễ của Bảo Ngọc và Bảo Thoa  được cử hành. Cuộc đời của người con gái mong manh như cành liễu, sống vì tình yêu  rồi cũng vì tình yêu đó mà mệnh bạc.  Trang 12
  13. Suốt cuộc đời trần thế mà Đại Ngọc – hoá thân của Giáng Châu đã sống, lời thề đá  cây từ kiếp trước ứng với những giọt nước mắt của nàng. Nợ nước mắt mà người  con gái này phải trả sâu tựa bể. Công Bảo Ngọc – hoá thân của Thần Anh bón tưới  ngày xưa, hoá thành nước mắt. Cả cuộc đời Đại Ngọc đặt trọn tình cảm và tâm ý cho  Bảo Ngọc, tình cảm cũng hoá thành nước mắt, cứ chảy trôi cho đến hết kiếp người. Đại Ngọc chết khi vừa 24 tuổi, khi tuổi xuân còn chưa kịp phai màu. Chết trong xác  pháo mừng Bảo Ngọc tân hôn. Nàng chết, ôm cả mối tình đau đớn khôn nguôi xuống  tuyền đài. Có lẽ vì thế mà cuộc đời đoản mệnh vô duyên của Lâm Đại Ngọc luôn làm  người đời sau thương cảm và chạnh lòng khi nhớ đến. 2.3.2.3. Cuộc đời – số phận Lâm Đại Ngọc ứng với tình kiếp của Giáng Châu: Tiền thân Giáng Châu từ khi nhận ân huệ nước Cam Lộ của Thần Anh luôn thấy bản  thân vướng víu mắc míu ân tình với Thần Anh. Nàng quyết định đầu thai chuyển kiếp  trả nợ phong lưu này bằng nước mắt. Căn nguyên cuộc đời đầy đau khổ của Lâm Đại Ngọc cũng bởi đa sầu đa cảm mà ra.  Tâm bệnh vốn là thứ bệnh đáng sợ nhất. Người ta dầu sống trong nhung lụa, cơm  thừa áo đủ, mà tâm bệnh chất chồng cũng thật đáng sợ lắm thay. Cái yếu đuối, cái “đa  sầu đa cảm” của nàng cũng là một nét tính cách riêng nhưng xuất phát từ những điều  kiện của thời đại. Giả Bảo Ngọc và Lâm Đại Ngọc đã đến với nhau như thế và đã  đến với nhau rồi, hiểu lòng nhau rồi, họ vẫn sống những ngày tháng không yên.  Càng suy nghĩ nhiều càng thấy đời bạc bẽo, càng lo lắng lắm càng không tránh khỏi  nghiệt ngã của số phận. Ví như một người sắp gặp đại nạn, thà rằng không biết sẽ  không lo. Còn người đã biết trước, thì sẽ càng khủng khiếp lắm thay. Cuộc đời Đại  Ngọc nếu không vương phải tính cách đó thì cũng chẳng chịu khổ đau đến uất hận  chết đi như vậy. Một cử chỉ, một lời nói, một động tĩnh nhỏ nào đó cũng như ném vào  mặt nước là lòng của Đại Ngọc muôn sự xao động, muôn nỗi lăn tăn. Nàng quá nhạy  cảm với cuộc đời, quá mặc cảm với bản thân và xã hội. Trong tình yêu cũng vậy,  Đai  ̣ ̣ Ngoc luôn  ở trong trang mâu thuân: môt măt tha thiêt muôn Bao Ngoc bôc lô tinh yêu,  ̣ ̃ ̣ ̣ ́ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ ̉ ̀ ̣ ̣ măt khac khi Bao Ngoc manh dan to tinh thi nang lai giân, cho la khinh th ́ ̀ ̀ ̀ ường, lăng  ̣ ̣ nhuc minh. Tâm trang ph ̀ ưc tap ây la kêt qua cua nh ́ ̣ ́ ̀ ́ ̉ ̉ ững quan niêm trong xa hôi đ ̣ ̃ ̣ ương  thơi, xem yêu đ ̀ ương la chuyên đang xâu hô, đa la khuê n ̀ ̣ ́ ́ ̉ ̃ ̀ ữ chôn đai cac tuyêt đôi không  ́ ̀ ́ ̣ ́ được nghi đên, môi t ̃ ́ ́ ương tư buôc phai nen chăt đay long. ̣ ̉ ́ ̣ ́ ̀ Trong tình yêu này, họ chưa được hưởng bao nhiêu hạnh phúc; chưa nếm mật ngọt  tình yêu, họ đã linh cảm thấy mật đắng của đời! Họ luôn luôn bị bủa vây trong trùng  điệp của mạng lưới phong kiến. Họ không phải là người quyết định được tình yêu  của mình. Lâm Đại Ngọc là một tính cách thú vị khác. Nàng yêu Bảo Ngọc, nhưng do  thân phận của nàng, mỗi khi Bảo Ngọc ngỏ lời là nàng lại giận hờn, buồn tủi, làm ra  vẻ cự tuyệt. Trong bôn ḿ ươi hôi cua Cao Ngac, đo ̀ ̉ ̣ ạn tráo hôn va cai chêt cua Đai Ngoc là môt tình  ̀ ́ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ tiết bi thương và gây xúc động nhất, cung la đoan tô cao nh ̃ ̀ ̣ ́ ́ ững đinh kiên xa hôi kich  ̣ ́ ̃ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ liêt nhât. Môi tinh Bao Ngoc­ Đai Ngoc không đ ́ ́ ̀ ược phep biêu hiên t ́ ̉ ̣ ự do bởi no la trai  ́ ̀ ́ vơi “luân th ́ ương đao ly”. Tiêu chuân đao đ ̀ ̣ ́ ̉ ̣ ức phong kiên không châp nhân ch ́ ́ ̣ ữ “dâm”,  ̣ ́ ̀ không châp nhân ai tinh nam n ́ ữ. Gia mâu va V ̉ ̃ ̀ ương phu nhân dâu biêt tâm tinh Bao  ̃ ́ ̀ ̉ Trang 13
  14. ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ợp cho ho, b Ngoc­ Đai Ngoc, song không châp nhân tac h ́ ̣ ởi tinh yêu trong quan điêm  ̀ ̉ ̉ ̃ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ cua giai câp phong kiên không co chut nghia ly gi. Ho không chon Đai Ngoc lam dâu, ma ́ ́ ́ ́ ̀  ̣ ̉ ̃ ́ ợi ich cua gia đinh ch chon Bao Thoa vi nghi đên l ̀ ́ ̉ ̀ ứ không phai vi hanh phuc l ̉ ̀ ̣ ́ ứa đôi.  ̣ Chinh cuôc hôn nhân đ ́ ược săp xêp đo đa gây nên cai chêt đau đ ́ ́ ́ ̃ ́ ́ ớn cua Đai Ngoc. ̉ ̣ ̣ 2.3.2.4 Kết tinh từ mối tình cây – đá. Đại Ngọc và Bảo Ngọc có mối tương thông từ trong tâm tính, cứ ngờ ngợ nhận ra  trong suốt tác phẩm. Tuy nhiên, nợ mà cây phải trả cho đá là món nợ nước mắt, không  phải duyên kiếp ba sinh có thể sống với nhau được. Kết thúc của Đại Ngọc về chốn  Cảnh Ảo là kết thúc dĩ nhiên tất yếu! 2.3.3 Mối nợ: nước Cam Lộ ­ nước mắt. Bên bờ sông Linh Hà ở Tây phương, bên cạnh hòn đá Tam Sinh có một cây Giáng Châu  được Thần Anh làm chức chầu chực ở cung Xích Hà ngày ngày lấy nước cam lộ tưới  bón cho nó mới tươi tốt sống lâu. Đã hấp thụ tinh hoa của trời đất, lại được nước cam  lộ chăm bón, cây Giáng Châu thoát được hình cây, hóa thành hình người, tu luyện thành  người con gái, suốt ngày rong chơi ngoài cõi trời Ly Hận đói thì ăn quả “Mật Thanh”  khát thì uống nước bể “quán sầu”. Chỉ vì chưa trả được ơn bón tưới, cho nên trong  lòng nó vẫn mắc míu, khi nào cũng cảm thấy như còn vương một mối tình gì đây. Gần  đây, Thần Anh bị lửa trần rực cháy trong lòng, nhân gặp trời đất thái bình thịnh vượng  muốn xuống cõi trần để qua kiếp “ảo duyên”, nên đã đến trước mặt vị tiên Cảnh ảo  ghi sổ. Cảnh ảo liền hỏi đến mối tình bón tưới, biết chưa trả xong, muốn nhân đó để  kết liễu câu chuyện. Nàng Giáng Châu nói: “Chàng ra ơn mưa móc mà ta không có  nước để trả lại. Chàng đã xuống trần làm người, ta cũng phải đi theo. Ta lấy hết nước  mắt của đời ta để trả lại chàng, như thế mới trang trải xong!”. Vì thế dẫn ra bao nhiêu  oan gia phong lưu đều phải xuống trần, để kết liễu án đó Kiếp trước, Đại Ngọc và Bảo Ngọc có duyên với nhau. Bảo Ngọc là tảng đá được Nữ  Oa luyện để vá trời nhưng đã bỏ sót lại, tảng đá ấy gặp được các vị chân nhân, sau  này được đầu thai làm người, đó là cái duyên với trần thế. Tảng đá ấy được đưa đến  Cung Xích Hà, gặp cây tiên thảo, đó là duyên trời định giữa tảng đá Tam Sinh và cây  tiên thảo. Tảng đá hóa thành chàng Thần Anh hàng ngày tưới nước cam lộ cho cây tiên  thảo, giúp cây tiên thảo hấp thụ đủ tinh hoa của đất trời và biến thành nàng Giáng  Châu; rồi cả chàng trai và cô gái cùng muốn trần hóa kiếp làm người, đó là nhân duyên  do họ tự tạo nên.        Tảng đá sau này đầu thai làm Giả Bảo Ngọc, còn cây tiên thảo là Lâm Đại Ngọc.  Tôi cho rằng cây tiên thảo có "duyên" với tảng đá, nàng Giáng Châu có "duyên" với  chàng Thần Anh, còn giữa Đại Ngọc và Bảo Ngọc chẳng phải là có "duyên", mà âu  cũng chỉ là một chữ "nợ". Nàng Giáng Châu biết chàng Thần Anh cũng muốn xuống  trần làm người nên đã nguyện hóa kiếp làm cô gái, lấy nước mắt để trả ơn mưa móc  của chàng trai, đó chính là trả món "nợ tình". Việc đầu thai xuống trần của họ đã kéo  theo bao chuyện phong lưu oan nghiệp, đó là cái "nợ". Cuộc sống chốn trần gian của  họ cũng chẳng được vui sướng gì, cuối cùng cả hai đều phải chịu kết cục bi thảm, đó  là bởi họ phải trả cái "nợ đời", cái nợ với nhân gian.  Mối tình cây và đá… Một hồi kết bi thương cho chuyện tình trót sinh ra trong thời đại  phong kiến. Xen lẫn với bi thương, u uất là những hạnh phúc thơ mộng nhỏ nhoi của  Trang 14
  15. người con gái mang mệnh cây nguyện “trả hết nước mắt cho chàng”. Có phải vì thế  chăng mà số phận của Lâm Đại Ngọc trong Hồng Lâu Mộng lại bi thương đến thế. Ấn tượng đầu tiên về Lâm Đại Ngọc trong Hồng Lâu Mộng là vẻ đẹp mong manh như  sương khói… Vẻ đẹp không tìm thấy ở trong bất cứ một tác phẩm nào khác. “Đôi lông mày điểm màu khói lạt, dường như cau mà lại không cau; đôi con mắt chứa  chan tình tứ, dáng như vui mà lại không vui. Má hơi lúm, có vẻ âu sầu; Người hơi mệt  trông càng tha thướt. Lệ rớm rưng rưng, hơi ra nhè nhẹ. Vẻ thư nhàn, hoa rọi mặt hồ;  dáng đi đứng, liễu nghiêng trước gió” Hóa thân thành Lâm Đại Ngọc, biến thành người con gái đa sầu đa cảm luôn mang  trong lòng những mẫu thuẫn cùng u uất của sự đời. Nàng khóc khi hoa rơi, sầu khi  nước chảy, buồn khi ngày chợt hết, vui khi nắng theo xuân về… Tình yêu của nàng là  thứ mà những đứa con gái tuổi cập kê như tôi luôn ước ao mong mỏi. Những giấc mơ  ấy thường đến với tôi bất ngờ, ngắn ngủi nhưng mang lại nhiều thật nhiều dư âm  trong những ngày sau đó. Hạnh phúc của Lâm Đại Ngọc giống như một cái bóng luôn luôn ở bên cạnh nàng…  Cố gắng đuổi theo, nắm lấy nhưng lại không bao giờ có được. Tình yêu của nàng  trong sáng và thuần khiết nhưng trớ trêu thay lại sinh ra trong thời đại phong kiến.Cái  xã hội ấy không chấp nhận chữ yêu giữ nam và nữ, không đồng ý cho những nỗi lòng  của người thiếu nữ được bày tỏ. Và cuối cùng tạo thành những u uất, mâu thuẫn trong  tâm hồn người con gái mới lớn đang gửi gắm hy vọng vào tương lai. Đến tận bây giờ  vẫn còn in lại những giọt lệ của người con gái hay khóc thương vì u sầu, vì tự ti cho  số phận ăn nhờ ở đậu của nhiêu ban đoc. Đ ̀ ̣ ̣ ại Ngọc là thế, nàng khóc nhiều cho cuộc  đời và cho số phận, cho tình yêu và cho những quyết định dở dang. Bỏ qua những tài năng của Lâm Đại Ngọc, bỏ qua cả thân thế cho đến vẻ đẹp mong  manh như sương khói ấy, mỗi lần nhìn lên giá sách của mình, ta chỉ còn thấy lại một  hình ảnh đã ăn sâu vào tâm trí mỗi khi nhìn thấy hoa đào nở dịp xuân về: “Đại Ngọc  chôn hoa”. Ngày xuân mơn mởn là thế, tiết xuân đẹp là thế, nhưng riêng nàng lại  thương xót những cánh hoa. Khuôn hình ấy, người con gái ấy, đôi mắt ấy, giọt lệ ấy  tưởng như là một điều trái ngược với thực tế, nhưng trong lòng nàng, tình yêu, nỗi đau  và những cảm giác xót xa có lẽ đang dâng lên biến thành những giọt sương mai mỏng  manh xuất hiện trên mi mắt. Xót thương những cánh hoa hay lại là xót thương cho số  phận và tình yêu của mình. Nước mắt nàng có được bao nhiêu mà đem trả hết, tâm hồn nàng mong manh đến mức  nào mà chịu lắm u sầu. Cuộc đời người con gái có được mấy niềm vui mà nàng lại để  những bi thương đó làm phai nhòa niềm hạnh phúc. Nói thì nói vậy… nhưng nếu ta là  nàng, liệu ta có đủ can đảm làm khác đi so với nàng hay không? Thôi thì cứ vui đi để  rồi đốt cháy mình trong những hạnh phúc và chịu hết những ân oán của kiếp trước còn  gửi sang kiếp này. Ta gửi nàng một chút thương cảm và một chút chạnh lòng mỗi lần  nhớ nàng tại nơi đây. Trước tiên, họ có nợ với trần thế, bởi sự đầu thai xuống trần của họ đã gây ra biết  bao sóng gió, oan nghiệt. Họ cũng có nợ với chốn tiên bởi họ vốn không phải là người  của trần thế, mà lại muốn bỏ chốn tiên để thử nếm trải phong trần, chính vì vậy nên  Trang 15
  16. Đại Ngọc đã phải gánh chịu kết cục bi thảm, còn Bảo Ngọc sau khi đã nếm đủ mùi vị  trần thế thì cũng phải về với Phật. Họ còn có nợ với nhau. Đại Ngọc có nợ với Bảo Ngọc nên đã phải trả nợ bằng nước  mắt. Khi nước mắt đã phải rơi quá nhiều, nợ đã trả đủ thì nàng cũng kết thúc cuộc  đời trần thế. Bảo Ngọc cũng có nợ với Đại Ngọc ở kiếp này, đã khiến nàng phải đau  khổ quá nhiều, nên cũng chẳng thể sống hạnh phúc bên Bảo Thoa. Việc Bảo Ngọc và Đại Ngọc không được ở bên nhau, không được sống một cuộc  sống hạnh phúc ở chốn hồng trần, đó cũng chỉ do một chữ "nợ" mà thôi. Cuộc sống chốn trần gian của họ cũng chẳng được vui sướng gì, cuối cùng cả hai đều  phải chịu kết cục bi thảm, đó là bởi họ phải trả cái "nợ đời", cái nợ với nhân gian. Đúng là Đại Ngọc và Bảo Ngọc "có duyên tiền kiếp", còn ở kiếp này, cái kiếp người  trong Giả phủ thì họ chỉ có "nợ" mà thôi, một mối nợ oan nghiệt và đầy nước mắt. Tào Tuyết Cần viết Hồng Lâu Mộng dựa vào tính chất Duyên Khởi Trùng Trùng của  lý Nhân Duyên khiến ta cảm được cái cảnh thế này như đang trong cõi trời Ly Hận.  Bạn có đồng cảm nhận như thế không 2.4 Kết thúc của huyền thoại "Mộc thạch tiền minh" 2.4.1 Cái chết của Giáng Châu ­ Lâm Đại Ngọc. “Đôi lông mày điểm màu khói lạt, dường như cau mà lại không cau; đôi con mắt chứa  chan tình tứ, dáng như vui mà lại không vui. Má hơi lúm, có vẻ âu sầu; Người hơi mệt  trông càng tha thướt. Lệ rớm rưng rưng, hơi ra nhè nhẹ. Vẻ thư nhàn, hoa rọi mặt  hồ; dáng đi đứng, liễu nghiêng trước gió. Tim đọ Tỉ Can hơn một trăm khiếu, bệnh so  Tây Tử trội vài phân” ­ Đó chính là nàng Lâm Đại Ngọc của Tào Tuyết Cần. Một  trong những tuyệt mỹ giai nhân với tâm hồn đa cảm đa sầu nhất trong thiên hạ. Lâm Đại Ngọc lung linh như ánh trăng rằm. Gương mặt mỹ miều phảng phát nét u  buồn diễm lệ, nét diễm kều thơ ngây như nụ hoa vừa chớm, cái nhìn u buồn như giọt  sương sớm luôn ủ mình trong lá non. Đôi lông mày lá liễu, miệng chúm chím như hoa  đào, mắt to tròn long lanh tựa nước hồ thu, ánh nhìn vừa buồn vừa xót xa. Tất cả sự  thanh tú ngưng đọng trên gương mặt nàng càng làm tăng thêm sự u buồn tĩnh lặng  nhưng lại vô cùng lôi cuốn. Vốn ốm yếu bẩm sinh, lại không người thân bên cạnh,  Đại Ngọc luôn rơi vào tâm trạng u uẩn, triền miên trong nghĩ ngợi suy tư, thêm vào đó  tâm hồn vô cùng nhạy cảm, chuyện gì cũng nghĩ sâu sắc hơn người, dần dà bệnh lại  càng thêm bệnh, thân thể lẫn tâm hồn đều yếu đuối như giọt sương mai. Nàng và Bảo Ngọc cùng lớn lên bên nhau, tình cảm ngày càng khắng khít sáng trong  như một đôi ngọc quý. Với nàng, Bảo Ngọc vừa là anh, vừa là tình yêu đầu, vừa là  bạn tri kỷ, cùng trải qua những thời khắc đẹp nhất của tuổi hoa niên. Nàng chỉ muốn  Bảo Ngọc cứ thế mà sống, mà vui vẻ không sa chân vào chốn thị phi đầy rẫy dối trá,  bạc nhược xấu xa của quan lộ. Chính vì điều này làm Bảo Ngọc càng yêu thương gần  gũi nàng hơn. Và cũng chính vì thế, trong cái nhìn của nhà họ Giả, Đại Ngọc trở thành  bức tường cản trở công danh sự nghiệp của Bảo Ngọc. “Đàn ông được làm từ bùn đất, phụ nữ được làm từ hạt sương và giọt lệ” chính là câu  Trang 16
  17. mà Bảo Ngọc đã có lần nói với Đại Ngọc. Và Đại Ngọc chính là giọt sương và giọt lệ  đó. Đại Ngọc sớm cô đơn từ nhỏ, chỉ có Bảo Ngọc bên cạnh sẻ chia, thế nên tâm hồn  nàng mẫn cảm như cánh hoa buổi sớm, chỉ cần một đóa hoa rơi cũng dủ làm nàng sầu  bi, chỉ nhìn hoa trôi cũng đủ rơi nước mắt. Đại Ngọc hay ra vườn ngồi nhìn hoa, ngóng gió rồi khóc thương khi thấy hoa rơi như  khóc cho chính thân phận lẻ loi cô quạnh. Nàng có lẽ biết mình mệnh bạc, thế nên lá  rơi hoa tàn bao nhiêu, nước mắt nàng lại rơi nhiều bấy nhiêu. Nàng mang hoa tàn đi  chôn, khóc cho hoa cũng là khóc cho cảnh đời mình, rồi tự hỏi mình những câu đau đớn  “Chôn hoa người bảo ngẩn ngơ, mai sau ta chết ai là người chôn?”.  Giữa lúc yên ấm thì Tiết Bảo Thoa xuất hiện. Bảo Thoa là khuôn vàng thước ngọc  của xã hội phong kiến bấy giờ thế nên vài lần Bảo Ngọc rung động trước nhan sắc  hoa nhường nguyệt thẹn ấy mà “quên khuấy cô em” Lâm Đại Ngọc, nhưng đến cuối,  tình yêu dành cho Đại Ngọc vẫn luôn lớn hơn. Để chu toàn mọi việc có lợi cho họ  Giả, Phượng Thư – con dâu họ Giả đã âm mưu lừa Bảo Ngọc cưới Bảo Thoa. Đại Ngọc đặt cả cuộc đời vào tình yêu với Giả Bảo Ngọc nên cũng chính vì lễ cưới  đó mà nàng ôm tâm bệnh, u uất và qua đời ngay khi hôn lễ của Bảo Ngọc và Bảo Thoa  được cử hành. Cuộc đời của người con gái mong manh như cành liễu, sống vì tình yêu  rồi cũng vì tình yêu đó mà mệnh bạc.  Đại Ngọc chết khi vừa 24 tuổi, khi tuổi xuân còn chưa kịp phai màu. Chết trong xác  pháo mừng Bảo Ngọc tân hôn. Nàng chết, ôm cả mối tình đau đớn khôn nguôi xuống  tuyền đài. Có lẽ vì thế mà cuộc đời đoản mệnh vô duyên của Lâm Đại Ngọc luôn làm  người đời sau thương cảm và chạnh lòng khi nhớ đến. 2.4.2 Sự quy y của Giả Bảo Ngọc. Giả Bảo Ngọc có nghĩa là viên ngọc quý gia bảo. Giả Bảo Ngọc xuất thân là một  công tử quyền quý trong nhà họ Giả và có những mối tình ngang trái với những cô gái  trong gia đình này. Giả Bảo Ngọc khi sinh ra đã ngậm một viên "Thông linh Bảo  Ngọc", là niềm hi vọng của gia đình họ Giả. Giả Bảo Ngọc là cậu ấm duy nhất được lui tới và tìm được người tâm đầu ý hợp là  Lâm Đại Ngọc. Nhưng mọi người trong gia đình không muốn cuộc hôn nhân này diễn  ra. Lâm Đại Ngọc cho rằng Bảo Ngọc không cần thi cử, làm quan và lánh xa công  danh phú quý nhưng Bảo Thoa, chị họ, và cũng là một người yêu khác của Bảo Ngọc  lại luôn khuyến khích Bảo Ngọc học hành đỗ đạt để lọt vào tầm ngắm của các bậc  huynh trưởng trong dòng họ. Lúc ban đầu, Bảo Ngọc còn phân vân trước tình yêu của Bảo Thoa và Đại Ngọc song  dần dần, nhận thấy Bảo Thoa chỉ mong ngóng cái danh cái lợi, nên Bảo Ngọc đã hết  lòng yêu Đại Ngọc, mong muốn lấy nàng làm vợ. Gia đình họ Giả coi đó là một tai  họa và kiên quyết phản đối đôi uyên ương này. Trải qua nhiều biến cố và sóng gió  nhưng cuối cùng Bảo Ngọc vẫn không lấy được Đại Ngọc.  Vào ngày cưới của mình, Bảo Ngọc vui mừng vì cứ ngỡ lấy được người mình yêu là  Đại Ngọc mà không hay biết bằng cô dâu đã được tráo đổi, khi mở khăn hoa, thấy cô  dâu là Bảo Thoa, Bảo Ngọc vô cùng đau khổ. Tuy nhiên, anh ta vẫn chấp nhận đi thi,  rồi đỗ đạt, được vua xóa tội cho nhà họ Giả, coi như để an ủi gia đình, cuối cùng đi  Trang 17
  18. theo nhà sư để tu tiên. Giải pháp “đi tu” coi như là sự phản kháng dù yếu ớt nhưng dù  sao, nó cũng đã thể hiện sự chiến đấu của anh ta đối với giai cấp phong kiến áp đặt. Số phận và tính cách của Bảo Ngọc là mâu thuẫn giữa khát vọng tự do và sự ràng  buộc nặng nề của gia đình và xã hội phong kiến. Anh ta yêu chân thành và tình yêu  như chính sinh mệnh nhưng lạ thay, anh ta hầu như chẳng làm gì để đoạt lấy hạnh  phúc. Mọi việc gần như đã phó mặc. Trước khi chết, Lâm Đại Ngọc oán giận, đau  buồn đốt khăn tặng, đốt tập thơ..., không phải là không có lý. Bảo Ngọc chưa bao giờ  xứng đáng là một trang “tu mi nam tử” có lý tưởng, kiên định. Vấp phải những mâu  thuẫn nghiệt ngã của thời đại, sanh ta sinh ra đau thần kinh, mắc chứng “ngây”, cứ  cười hì hì suốt ngày. Điều đó càng đẩy sâu anh ta vào bi kịch. 2.5 Ý nghĩa của huyền thoại "Mộc thạch tiền minh" trong xuyên suốt tác phẩm. “Mộc thạch tiền minh” – mối tình cây và đá  không chỉ mang đậm giá trị nghệ thuật,  kết tinh tài năng xây dựng nhân vật, lối kể truyện tinh tế, hấp dẫn mà ẩn sau đó là  những lớp ý nghĩa sâu sắc của Tào Tuyết Cần. Mượn yếu tố tâm linh mang màu sắc  huyền thoại để kể về một mối tình duyên trắc trở, đầy nước mắt để phơi bày bản  chất thật của hiện thực xã hội Trung Quốc lúc bấy giờ. Món nợ nước mắt mà Giáng  Châu mang từ kiếp trước đến kiếp sau cuối cùng đã trả xong bằng chính những nỗi  đau, uất hận của cuộc đời mình.  “Mộc thạch tiền minh” là  định mệnh tình yêu của hai con người, vì cuộc đời quanh đi  quẩn lại cuối cùng cũng chỉ để trả nợ duyên tình cho nhau.  Mối tình ấy càng đẹp càng  trong sáng  thì tính chất phê phán càng mạnh mẽ, tình yêu của họ chính là đòn đã kích  vào xã hội phong kiến với những ràng buộc khắt khe của chế độ, càng yêu say đắm  bao nhiêu thì càng càng chống đối xã hội bấy nhiêu và ngược lại càng chống đối xã  hội bấy nhiêu thì lại yêu nhau thắm thiết nhiều thế ấy. Cuối cùng thì nợ cũng trả xong mà tình còn chưa dứt, cái duyên của kiếp này hẳn sẽ  còn vương vấn tới kiếp sau, Đại Ngọc sau mọi khổ đau, nước mắt cũng tìm về chốn  Ly hận, giờ chỉ còn quán Tiêu Tương gió lay cành trúc, trăng xế đầu tường, thê lương  ảm đạm, lắng tai nghe lại thoảng như không! Bảo Ngọc sau những chán ngán cuộc  đời, cũng tìm về nơi thanh tịnh, di dưỡng tâm hồn. Ta ngẩn ngơ thương tiếc cho một  mối tình đẹp, ta căm phẫn vì một xã hội đã đẩy con người vào chỗ chia lìa đôi ngả, ta  lại càng hy vọng vào một tương lai, vào một kiếp sau nào đó nơi tình yêu có thể chiến  thắng mọi nghịch cảnh. Hóa ra, yếu tố tâm linh huyền thoại cũng giúp con người thêm  hy vọng, biết ước mơ về một hạnh phúc bởi tình duyên âu cũng là do duyên số, nếu có  nợ ắt sẽ có ngày trả duyên nhau : “Nếu phải duyên nhau thì thắm lại Đừng xanh như lá bạc như vôi” (Hồ Xuân Hương) 3. KẾT LUẬN Tao Tuyêt Cân sang tac “Hông lâu mông” “ch ̀ ́ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ữ chữ đêu băng mau”, kê lai nh ̀ ̀ ́ ̉ ̣ ững trai  ̉ nghiêm tḥ ực cua minh vê coi đ ̉ ̀ ̀ ̃ ời hợp­ tan, mông ao đây bi kich. Đôi t ̣ ̉ ̀ ̣ ́ ượng đôc gia cua  ̣ ̉ ̉ ̉ ̣ ̀ ̣ tac phâm lai la dang công chung m ́ ́ ới thuôc tâng l ̣ ̀ ớp thi dân, không thich nh ̣ ́ ững khuôn  ̉ ́ khô sao mon va nh̀ ̀ ững câu chuyên ly t ̣ ́ ưởng không thực. Vê vân đê th ̀ ́ ̀ ời đai va đôc gia  ̣ ̀ ̣ ̉ ̉ ̣ cua Hông lâu mông, nha nghiên c ̀ ̀ ứu Mai Quôc Liên t ́ ừng viêt: ́  “Cái gì làm người Trung  Trang 18
  19. Quốc say mê Hồng Lâu Mộng đến như vậy? Trước hết, đó là do tác phẩm đáp ứng  những nhu cầu sâu xa của thời đại. Đó là những văn phẩm tả tình yêu nam nữ, những  số phận người thường, những vui buồn riêng tư. Huyền thoại mộc thạch tiền minh  một lần nữa càng khẳng định giá trị tình yêu, tình nghĩa con người, giá trị của thiên  tuyệt tác Hồng lâu mộng trong hàng trăm năm qua. Trang 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0