YOMEDIA
ADSENSE
Ý nghĩa thần thoại Nữ Oa vá trời trong Hồng Lâu Mộng
153
lượt xem 15
download
lượt xem 15
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Sơ lược về tác phẩm Hồng Lâu Mộng, thần thoại Nữ Oa vá trời, ý nghĩa của thần thoại Nữ Oa vá trời trong tác phẩm Hồng lâu mộng,... là những nội dung chính trong bài viết "Ý nghĩa thần thoại Nữ Oa vá trời trong Hồng Lâu Mộng". Mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ý nghĩa thần thoại Nữ Oa vá trời trong Hồng Lâu Mộng
Ý NGHĨA THẦN THOẠI NỮ OA VÁ TRỜI TRONG HỒNG LÂU MỘNG<br />
Sơ lược về tác phẩm “Hồng lâu mộng”.<br />
Hồng lâu mộng được xếp vào hàng một trong “Tứ đại kì thư” Trung Hoa gồm Tam Quốc <br />
diễn nghĩa của La Quán Trung, Tây du kí của Ngô Thừa Ân và Thủy Hử của Thi Nại Am, <br />
được đánh giá là "tuyệt thế kì thư" (pho sách lạ nhất đời), phản ánh toàn diện và sâu sắc <br />
gương mặt văn hoá Trung Hoa.<br />
Lỗ Tấn cũng nhận xét: “Điểm khác biệt của Hồng lâu mộng với các cuốn tiểu thuyết <br />
trước đây là dám tả thật không che đậy. Bởi vậy, các nhân vật được miêu tả ở đây đều là <br />
những con người thật. Nói chung sau khi Hồng lâu mộng ra đời, cách viết và cách tư duy <br />
truyền thống đã hoàn toàn bị phá vỡ...”<br />
Thôi Đạo Di cũng nhận xét: “Đối với tôi không có một tác phẩm văn học nào có thể so tài <br />
với Hồng lâu mộng về cách sáng tạo câu chuyện và nhân vật chân thật, sống động, bền <br />
bỉ... Có thể nói, đọc Hồng lâu mộng không chỉ khiến chúng ta hiểu lịch sử mà còn giúp <br />
chúng ta hiểu hiện thực cuộc sống”.<br />
Nhà Hán học Xô Viết nổi tiếng, viện sĩ N.S.Konrad đánh giá về Hồng lâu mộng như sau: <br />
“Tiểu thuyết Hồng lâu mộng là một tác phẩm hiện thực chủ nghĩa tiêu biểu. Đó là một <br />
bức tranh vĩ đại về quy mô cũng như về ý nghĩa của cuộc sống xã hội Trung Quốc thế kỉ <br />
XVIII”.<br />
Ý nghĩa tác phẩm.<br />
Hồng Lâu Mộng là một bức tranh hiện thực rộng lớn về xã hội phong kiến Trung Quốc <br />
trên con đường suy tàn. Cái vẻ ngoài tôn nghiêm nề nếp không che đậy được thực chất <br />
mọt ruỗng của giới thượng lưu sống trong Giả phủ. Cuộc sống xa hoa, dâm ô cố hữu <br />
của giai cấp bóc lột và những mối quan hệ tàn nhẫn giữa họ với nhau đã đưa Giả phủ vào <br />
con đường tàn tạ không cứu vãn được. Đó chính là hình ảnh thu nhỏ của xã hội Trung <br />
Quốc đời Thanh. <br />
Cái cảm giác "cây đổ vượn tan" đã chi phối ngòi bút Tào Tuyết Cần, chứng tỏ ông là nhà <br />
văn hiện thực báo hiệu buổi hoàng hôn của chế độ phong kiến. Với nhãn quan của một <br />
người dân chủ, nhà văn còn nhìn thấy những con người mới mang tư tưởng phản truyền <br />
thống. Giả Bảo Ngọc, Lâm Đại Ngọc chính là những đứa con "bất hiếu" của gia đình <br />
mình, họ chống quan niệm trọng nam khinh nữ truyền thống, chán ghét khoa cử công danh, <br />
theo đuổi một cuộc sống tự do, chống lại khuôn phép ràng buộc. Đó là hồi âm của cuộc <br />
đấu tranh giữa cái mới và cái cũ, giữa tư tưởng dân chủ sơ khai và tư tưởng phong kiến.<br />
Hồng lâu mộng còn cho thấy tính chất bi kich về cuộc đời của Thập nhị kim thoa. Ở đó <br />
tất cả các nhân vật nữ đều mơ đến một cái gì đó rất thực, nó tượng trưng cho khát vọng <br />
sống nhưng rồi tận cùng của “giấc mộng lầu hồng” và cũng là tận cùng của bi kịch. Họ <br />
ngỡ ngàng nhận ra mình đang xây lâu đài ước mơ trên cát mà chỉ cần một đợt sóng nhẹ <br />
nhàng vỗ bờ cũng đủ sức cuốn trôi đi tất cả.<br />
Ý nghĩa thần thoại Nữ Oa vá trời trong tác phẩm Hồng Lâu mộng.<br />
<br />
Hồng lâu mộng là nỗi thông cảm và trân trọng bi đát đối với định mệnh nhưng từ đầu đến <br />
cuối không hề buông bỏ khát vọng vươn tới một lí tưởng đẹp. Giá trị chính của tác phẩm <br />
thể hiện nhiệt tình của tác giả đối với nhân sinh, là nhiệt tình của con người yêu đời <br />
nhưng chán ghét trần tục. <br />
Tình yêu biểu hiện trong Hồng lâu mộng là thứ tình yêu lấy việc phản đối chủ nghĩa <br />
phong kiến làm nội dung tư tưởng, cho nên so với rất nhiều tác phẩm cổ đại viết về tình <br />
yêu thì Hồng lâu mộng có một ý nghĩa xã hội rộng lớn hơn nhiều. Hồng lâu mộng đã phá <br />
vỡ hoàn toàn giới hạn tư tưởng phong kiến về chuẩn mực con người. Nhân vật Tiết Bảo <br />
Thoa xuất hiện trong tác phẩm, không những có đủ “công, dung, ngôn, hạnh” như những <br />
tác phẩm xưa ca ngợi mà còn có “tài” cao hơn người. Đây là một giai nhân phong kiến kiểu <br />
mẫu. Nhưng, dưới ngòi bút của Tào Tuyết cần, thì người ta lại cảm thấy đó là một giai <br />
nhân không có sức làm rung động lòng người. Chính vì nàng – kẻ theo đuổi “ngũ hoa sắc <br />
phong” nên Giả Bảo Ngọc mới phải nguyện sống với cảnh chùa lạnh lẽo mà suốt đời <br />
thương nhớ Lâm Đại Ngọc là người chưa hề khuyên chàng lập thân dương danh bao giờ, <br />
người luôn đồng tình và ủng hộ chàng trong việc chọn con đường sống chống lại chủ <br />
nghĩa phong kiến. Chính ở điểm này, tình yêu được xây dựng trong Hồng lâu mộng có một <br />
ý nghĩa tư tưởng rất cao.<br />
Hồng lâu mộng còn thể hiện sâu sắc rằng: tấn bi kịch tình yêu giữa Giả Bảo Ngọc và Lâm <br />
Đại Ngọc tuyệt nhiên không phải do nhân tố ngẫu nhiên nào gây ra. Sở dĩ tình yêu của họ <br />
bị vùi lấp là do ở xã hội phong kiến Trung Quốc thế kỉ XVIII, lí tưởng sống và cung cách <br />
yêu đương của họ chưa được một lực lượng xã hội mạnh mẽ ủng hộ. Bởi vậy, tấn bi kịch <br />
này là bi kịch của những tính cách, bi kịch của thời đại, bi kịch của lực lượng chống phong <br />
kiến còn chưa địch nổi thế lực hủ bại của chế độ phong kiến vẫn còn đang lớn mạnh. Nói <br />
tóm lại, trong lịch sử văn học Trung Quốc, chủ đề tình yêu đã được Tào Tuyết cần làm cho <br />
đầy đủ thêm, nâng cao thêm bằng nội dung có tính chất chính trị và xã hội phong phú. <br />
Thông qua tình yêu, ông đã đề cập sâu sắc đến nhiều vấn đề xã hội trọng đại và hoàn <br />
chỉnh.<br />
Tìm hiểu Hồng lâu mộng, chúng ta còn nhận thấy Tào Tuyết Cần đã tỏ ra một thái độ yêu <br />
ghét hết sức sâu sắc. Thái độ yêu ghét rõ ràng này cuối cùng đã giúp ông – người con của <br />
giai cấp quý tộc suy tàn, nhìn thấy sự hủ bại và vận mệnh tất yếu phải tàn lụi của giai <br />
cấp mình xuất thân và vạch trần nó ra không thương tiếc. Tào Tuyết Cần cũng giống như <br />
nhân vật chính trong tác phẩm của mình, là đứa con phản nghịch của giai cấp phong kiến. <br />
Chính vì phản nghịch đã khơi lên ở ông nhiệt tình sáng tác và khiến ông tự giác chọn <br />
phương pháp sáng tác hiện thực chủ nghĩa mà viết nên tác phẩm Hồng lâu mộng vĩ đại <br />
này. Tóm lại, trong điều kiện lịch sử bấy giờ, Tào Tuyết Cần đã hoàn thành xuất sắc sứ <br />
mệnh của một nghệ sĩ. Về mặt tư tưởng và nghệ thuật, ông đã nêu lên nhiều vấn đề mới <br />
mẻ mà người xưa chưa đề cập.<br />
Thần thoại “Nữ Oa vá trời”.<br />
<br />
Khái niệm “Thần thoại”.<br />
2<br />
Ý nghĩa thần thoại Nữ Oa vá trời trong tác phẩm Hồng Lâu mộng.<br />
<br />
Theo “Từ điên thuât ng<br />
̉ ̣ ư Văn hoc” do Trân Đinh S<br />
̃ ̣ ̀ ̀ ử chu biên, “thân thoai” đ<br />
̉ ̀ ̣ ược đinh nghia <br />
̣ ̃<br />
̀ ̉ ̣ ̣<br />
la thê loai truyên ra đ ời va phat triên s<br />
̀ ́ ̉ ớm nhât trong lich s<br />
́ ̣ ử truyên kê dân gian cac dân tôc. <br />
̣ ̉ ́ ̣<br />
́ ̀ ̀ ̣ ững truyên hoang đ<br />
Đo la toan bô nh ̣ ường, tưởng tượng vê cac vi thân hoăc nh<br />
̀ ́ ̣ ̀ ̣ ững con <br />
ngươi, nh<br />
̀ ưng loai vât mang tinh chât thân ki, siêu nhiên do con con ng<br />
̃ ̀ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ười thời nguyên thuy <br />
̉<br />
̣ ̉ ̉ ́ ̀ ́ ̉ ́<br />
sang tao ra đê phan anh va ly giai cac hiên t<br />
́ ̣ ượng trong thê gi<br />
́ ới tự nhiên va xa hôi theo quan <br />
̀ ̃ ̣<br />
̣ ̣ ̣ ́ ̀ ̉<br />
niêm van vât co linh hôn cua ho. ̣<br />
Thần thoại “Nữ Oa vá trời” trong tác văn hóa Trung Quốc.<br />
Nguồn gốc.<br />
̣<br />
Trong thân thoai Trung Quôc, N<br />
̀ ́ ữ Oa là một nữ thần, có hình dáng đầu người và thân con <br />
̀ ột trong Tam Hoang Ngu Đê. Co nhiêu câu chuyên thân thoai kê vê N<br />
răń , la m ̀ ̃ ́ ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ̉ ̀ ữ Oa, xem ba ̀<br />
như la môt vi thân tao ra s<br />
̀ ̣ ̣ ̀ ̣ ự sông cho con ng<br />
́ ười.<br />
̀ ̉ ̣ ̉ ̣ ̀ sau khi Bàn Cổ khai thiên lập địa, thế giới trần gian đã có <br />
Nhiêu ban thân thoai kê lai răng, <br />
̀<br />
sông nước, cây cỏ và muôn thú, mưa nắng thuận hòa. Nữ Oa tuy thấy nơi đây có chất của <br />
sự sống, như dường như sự sống còn chưa hoạt bát, bà cảm thấy cần phải tạo ra một loài <br />
động vật mới, mong muôn thay đôi s<br />
́ ̉ ự tinh lăng cua thê gi<br />
̉ ̣ ̉ ́ ới. Trong khi Nữ Oa suy niệm, <br />
nhìn xuống dưới nước Hoang Hà ̀, lúc đó, nước trong xanh, mặt nước tựa như gương, in <br />
bóng hình của bà. Khi đó đã ngộ ra thế giới thiếu một “con ngươi” nh ̀ ư bà. Nữ Oa đã tham <br />
chiếu tướng mạo bản thân sử dụng bùn của Hoang Ha ̀ ̀ tạo ra một thân hình con người sau <br />
đó sử dụng pháp thuât đ<br />
̣ ể cho bùn đất sét đó có sự sống thành con người thật thụ.<br />
Nhưng Nữ Oa không thể cứ mãi mãi nặn hình con người như thế này, cần phải ban cho họ <br />
khả năng sinh sản để họ tự phát triển giống nòi. Thế là Nữ Oa tạo những tượng đất sét <br />
cho thân thể khỏe, thổi dương khí vào những tượng đó, những bức tượng đó trở thành đàn <br />
ông, thổi âm khí vào những bức tượng trông yếu mềm hơn, thành đàn bà. Nữ Oa còn ban <br />
cho hai giới tính đó bộ sinh thực khi đ<br />
́ ể sinh sản. Nữ Oa còn nghĩ cách để con người phân <br />
bố nhiều rải khắp nơi trên thế giới, liền dây ngoáy bùn dưới sông, cho bắn tung tóe lên <br />
khắp nơi trên mặt đất, tạo thành những lớp người phân bố khắp nơi. Loai ng̀ ươi đa đ<br />
̀ ̃ ược <br />
̣<br />
tao nên nh ư thê.́<br />
́ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ̉ ữ Oa, môt trong sô đo co <br />
Văn hoa dân gian Trung Quôc con ghi chep lai nhiêu công lao cua N ̣ ́ ́ ́<br />
̣<br />
thân thoai “N<br />
̀ ư Oa luyên đa va tr<br />
̃ ̣ ́ ́ ời” kê vê viêc N<br />
̉ ̀ ̣ ữ Oa luyên đa ngu săc va tr<br />
̣ ́ ̃ ́ ́ ời xanh. Sau khi <br />
đã tạo ra con người, công việc của Nữ Oa xem như đã dứt. Nhưng không ngờ, tiếp sau đó, <br />
một tai họa đã giáng xuống đầu con người. Ở trên thiên cung, thuy th<br />
̉ ần Cộng Công làm <br />
phản, đem quân thiên ma đánh thiên giới. Thần Chúc Dung bèn đem quân ra đánh, cuối cùng <br />
đã dẹp được loạn tặc. Cộng Công bị thua đau, hắn bèn dùng đầu húc gãy cây trụ chống <br />
trời. Trụ trời bị gãy sụp, lập tức làm cho thiên địa hỗn độn. Ở dương gian cũng bị tai họa, <br />
trên bầu trời xuất hiện lỗ đen lớn, gây họa cho dương trần. Bốn phương nghiêng ngửa, <br />
chín châu nứt nẻ đất đai, trời không đủ che, đất không đủ đỡ. Phần thì hỏa diệm sơn rực <br />
lửa phun lên, dập mãi không tắt, gió thổi không ngừng, nước thì tràn lan cùng khắp, ngăn <br />
không được, dừng lại không xong. Thú dữ ăn thịt dân lành, ác điểu thì tha đi người già <br />
<br />
3<br />
Ý nghĩa thần thoại Nữ Oa vá trời trong tác phẩm Hồng Lâu mộng.<br />
<br />
yếu… Nhìn thấy cảnh nước sôi lửa bỏng, nhân loại bị lầm than đau khổ, Nữ Oa thương <br />
tâm, không nỡ nhìn nhân dân lâm vào cảnh cực khổ, bà bèn quyết tâm vá lại bầu trời. Nữ <br />
Oa đã bay lên khắp nơi thiên, tìm đa ngu săc<br />
́ ̃ ́ để vá trời. Sau khi đã tìm đủ viên đá ngũ sắc, <br />
bà đã lấy đá ngũ sắc vá lại bầu trời. Từ lúc đó nước trên thiên cung không còn chảy xuống <br />
trần gian gây họa dân chúng.<br />
Nữ Oa Vá Trời là truyền thuyết rất nổi tiếng, được nhăc đên kha nhiêu trong cac tac phâm <br />
́ ́ ́ ̀ ́ ́ ̉<br />
̣<br />
văn hoc. M ở đâu tac phâm Hông Lâu Mông cua Tao Tuyêt Cân đã đ<br />
̀ ́ ̉ ̀ ̣ ̉ ̀ ́ ̀ ề cập đến thân thoai <br />
̀ ̣<br />
nay, cho răng N<br />
̀ ̀ ữ Oa vì muốn vá trời đã luyện ra 36501 viên đá ngũ sắc, sau đó đã sử dụng <br />
36500 viên đá ngũ sắc vá trời, trừ lại một viên chưa dùng.<br />
Ý nghĩa.<br />
Văn hóa Trung Quốc được đanh gia <br />
́ ́là một trong những nền văn hóa lâu đời và phức tạp <br />
trên thế giới. Môt trong nh<br />
̣ ưng net văn hoa cô đai đo chinh la s<br />
̃ ́ ́ ̉ ̣ ́ ́ ̀ ự tôn tai cua nh<br />
̀ ̣ ̉ ững câu <br />
̣<br />
chuyên dân gian vê s̀ ự hinh thanh, tao d<br />
̀ ̀ ̣ ựng ra nguôn gôc tô tiên cua ho, vê nh<br />
̀ ́ ̉ ̉ ̣ ̀ ững vi thân đa <br />
̣ ̀ ̃<br />
̣ ̀ ươi. <br />
sang tao ra loai ng<br />
́ ̀<br />
Xưa kia trong xa hôi nguyên thuy, con ng<br />
̃ ̣ ̉ ươi thây tr<br />
̀ ́ ời đât, muôn vât biên khac không <br />
́ ̣ ́ ́<br />
thương, moi hiên t<br />
̀ ̣ ̣ ượng xay ra đêu không co cach ly giai, v<br />
̉ ̀ ́ ́ ́ ̉ ượt ra ngoai tâm hiêu biêt, nên ho<br />
̀ ̀ ̉ ́ ̣ <br />
tự tao ra nhiêu thuyêt đê giai thich, nh<br />
̣ ̀ ́ ̉ ̉ ́ ững điêu giai thich đo goi la thân thoai. Va trong nên <br />
̀ ̉ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ̀ ̀<br />
văn hoa Trung Hoa noi riêng, thân thoai đ<br />
́ ́ ̀ ̣ ược tao ra băng cach lây môt thân cach hay môt <br />
̣ ̀ ́ ́ ̣ ̀ ́ ̣<br />
ngươi tinh cach nh<br />
̀ ́ ́ ư thân lam trung tâm, suy diên, t<br />
̀ ̀ ̃ ưởng tượng ra những chi tiêt ki ao, ́ ̉<br />
̀ ́ ̣ ̣<br />
huyên bi tao nên môt thê gi ́ ới thân tiên. T<br />
̀ ừ những câu chuyên t ̣ ự mô ta, t<br />
̉ ự thuât ây, ho đem <br />
̣ ́ ̣<br />
long tôn kinh, tin t<br />
̀ ́ ưởng, kinh s<br />
́ ợ, ca ngợi va tôn th<br />
̀ ờ uy linh, xây dựng đên miêu cung tê. <br />
̀ ́ ́ ́<br />
Trong sô nh ́ ững thân thoai thu<br />
̀ ̣ ở khai thiên lâp đia ây, con ng<br />
̣ ̣ ́ ười Trung Hoa cho răng ho ̀ ̣<br />
chinh Thân Ban Cô đa tao ra tr<br />
́ ̀ ̀ ̉ ̃ ̣ ời, đât, co cây, sông nui, Thân N<br />
́ ̉ ́ ̀ ữ Oa tao ra con ng̣ ười co s ́ ự <br />
sông, Thân Nông tim ra hang trăm loai thao d<br />
́ ̀ ̀ ̀ ̀ ̉ ược…. Ho tin răng, minh chinh la tinh hoa cua <br />
̣ ̀ ̀ ́ ̀ ̉<br />
́ ời, la s<br />
đât tr ̀ ự hoa h ̀ ợp cua vu tru van vât, đ<br />
̉ ̃ ̣ ̣ ̣ ược tao nên t ̣ ừ ban tay cua nh<br />
̀ ̉ ững vi thân linh. <br />
̣ ̀<br />
Ngươi thuân theo đât, đât thuân theo tr<br />
̀ ̣ ́ ́ ̣ ời, trơi thuân theo Đao va Đao thuân theo t<br />
̀ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ự nhiên, sự <br />
̀ ợp giưa ng<br />
hoa h ̃ ươi va tr̀ ̀ ơi nay cung ly giai đ<br />
̀ ̀ ̃ ́ ̉ ược phân nao niêm tin cua con ng<br />
̀ ̀ ̀ ̉ ười cô đai vê<br />
̉ ̣ ̀ <br />
̀ ̣ ̀<br />
thân thoai va truyên thuyêt. Nh<br />
̀ ́ ưng câu chuyên dân gian ra đ<br />
̃ ̣ ời đa thê hiên đ<br />
̃ ̉ ̣ ược phân nao thê ̀ ̀ ́ <br />
giơi quan cua con ng<br />
́ ̉ ươi th<br />
̀ ơi cô đai, khi ma ng<br />
̀ ̉ ̣ ̀ ười ta con ch ̀ ưa giai thich đ̉ ́ ược cac hiên <br />
́ ̣<br />
tượng tự nhiên, ho dung tri t<br />
̣ ̀ ́ ưởng tượng cua minh tao ra nh<br />
̉ ̀ ̣ ưng câu chuyên thân ki nhăm <br />
̃ ̣ ̀ ̀ ̀<br />
̉<br />
giai thich thê gi<br />
́ ́ ới cua minh. Nh<br />
̉ ̀ ư câu chuyên dân gian vê “N<br />
̣ ̀ ữ Oa luyên đa va tṛ ́ ́ ời” chinh la <br />
́ ̀<br />
môt s ̣ ự li giai t<br />
́ ̉ ự nhiên cua ng ̉ ươi x ̀ ưa. Đây la môt b ̀ ̣ ưc tranh tông quat vê môt th<br />
́ ̉ ́ ̀ ̣ ời ki hôn ̀ ̃<br />
̣ ơ khai cua qua trinh hinh thanh va phat triên cua lich s<br />
loan, s ̉ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ̉ ̣ ử Trung Quôc. ́<br />
Có thể nói những sự kiện nêu ra bên trên là một bức tranh vẽ lên hình ảnh đủ mọi tình <br />
huống, từ hỗn loạn chất chồng bao nỗi khổ đau đến cảnh bốn phương thanh bình an <br />
lạc. Ðây là bức tranh nói lên sự khởi đầu của nền văn hóa Trung Hoa.<br />
̣ ư Oa luyên đa va tr<br />
Thân thoai N<br />
̀ ̃ ̣ ́ ́ ời cung v<br />
̀ ới môt sô thân thoai khac vê vi thân n<br />
̣ ́ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ̀ ữ như Hy <br />
Hoa, Tây V<br />
̀ ương Mâu… cung phan anh đ<br />
̃ ̃ ̉ ́ ược phân nao nhân th<br />
̀ ̀ ̣ ức cua con ng<br />
̉ ười thời cô đai <br />
̉ ̣<br />
<br />
4<br />
Ý nghĩa thần thoại Nữ Oa vá trời trong tác phẩm Hồng Lâu mộng.<br />
<br />
̀ ̣ ̃ ̣ ̣ ̣ ̃ ̣ ương thời. Khi phu n<br />
vê môt xa hôi thi tôc mâu hê đ ̣ ư la la ng<br />
̃ ̀ ̀ ươi sang tao, la ng<br />
̀ ́ ̣ ̀ ươi tao <br />
̀ ̣<br />
dựng, duy tri s<br />
̀ ự sông thi ho chinh la điêm quy tu, trung tâm cua ca công đông. <br />
́ ̀ ̣ ́ ̀ ̉ ̣ ̉ ̉ ̣ ̀<br />
Ý nghĩa của Thần thoại “Nữ Oa vá trời” trong tác phẩm Hồng lâu mộng”.<br />
<br />
Vị trí xuất hiện.<br />
Thần thoại Nữ Oa vá trời xuất hiện ngay từ đầu tác phẩm và ảnh hưởng xuyên suốt tác <br />
phẩm cho tới kết thúc. Ngay từ đầu tác giả đã kể lại thần thoại Nữ Oa vá trời một cách rõ <br />
nét và cụ thể. Cũng từ thần thoại này mà mở ra được tiểu thuyết Hồng Lâu Mộng. Tại sao <br />
lại nói vậy? Bởi lẽ nhân vật chính trong Hồng Lâu Mộng có liên quan mật thiết với thần <br />
thoại Nữ Oa luyện đá vá trời. Giả Bảo Ngọc chính là viên đá thứ 36501 – viên đá dư mà <br />
Nữ Oa không dùng để vá trời, do có sẵn linh tính nên đã muốn xuống trần hưởng cuộc <br />
sống phú quí, nếm trải mùi đời. Được hai vị đạo sĩ cho xuống trần đầu thai làm nhân vật <br />
chính trong Hồng Lâu Mộng – Giả Bảo Ngọc. Cũng chính vì món nợ nhân duyên giữa <br />
Thần Anh với Giáng Châu khi trên trời, khi đầu thai xuống trần đã kéo theo rất nhiều nàng <br />
tiên trong Thái Hư Cảnh Ảo cùng xuống để trả món nợ phong lưu. Từ đó xây dựng được <br />
một bộ tiểu thuyết đồ sộ, không chỉ đơn thuần phản ánh tình yêu giữa Giả Bảo Ngọc và <br />
Lâm Đại Ngọc mà còn là bức tranh hiện thực xã hội rối ren, loạn lạc.<br />
Vật tượng trưng cho sự hiện diện của thần thoại trong tác phẩm.<br />
Hồng lâu mộng có một tên gọi quen thuộc khác là Thạch đầu ký (Câu chuyện về hòn đá). <br />
Quả thật, toàn bộ tiểu thuyết được xây dựng xung quanh sự thăng trầm của hòn đá: từ <br />
sáng tạo của Nữ Oa đến việc Bảo Ngọc ra đời với hòn ngọc trong miệng, từ sự ẩn hiện <br />
lặp đi lặp lại của nó đến tình trạng tái phát bệnh của Bảo Ngọc, từ câu chuyện trên thiên <br />
giới đến chuyện của Bảo Ngọc ở chốn trần gian – số phận của viên ngọc gắn chặt với số <br />
phận của nam nhân vật chính. Nghiên cứu về hòn đá/ hòn ngọc sẽ là khởi đầu tốt cho việc <br />
tìm hiểu tính cách Bảo Ngọc và bản chất của bi kịch tình yêu của anh ta.<br />
Như vậy hòn ngọc là một biểu tượng. Tuy nhiên, nó không chỉ là biểu tượng văn chương <br />
với một hình ảnh mang ý niệm. Với Tào Tuyết Cần, hòn ngọc là một phương tiện tốt cho <br />
việc chuyển tải quan niệm phức tạp của nhân vật này về cuộc đời, tình yêu, thế giới <br />
Khổng giáo, và những vấn đề sinh lý, cảm xúc và tinh thần của tồn tại con người. <br />
Trong Hồng lâu mộng, khách thể được chọn là một viên ngọc. Sự chọn lựa này phản ánh <br />
những quan tâm văn hóa trong truyền thống Trung Hoa. Với văn hóa Trung Hoa, ngọc, dù <br />
cứng như đá, vẫn được coi là một vật mềm mại có giá trị bảo vệ con người khỏi các hung <br />
thần. <br />
Riêng trong tương quan với thần thoại Nữ Oa vá trời, hòn ngọc giữ vị trí thay thế cho thần <br />
thoại này với sự chuyển thế của Thần Anh. Hàm nghĩa đầy đủ của hòn đá chỉ có thể hé <br />
lộ qua một nghiên cứu trọn vẹn quá trình trưởng thành của Bảo Ngọc từ thơ ấu đến tuổi <br />
thanh niên, và ý nghĩa của nó thay đổi qua các giai đoạn phát triển của cậu bé này. Tiểu <br />
thuyết này gắn liền với hành trình của hòn đá từ tiên cảnh xuống nhân gian và rồi trở về <br />
với tạo hóa. Về tâm lý học, hành trình của viên đá thể hiện hành trình của Bảo Ngọc đi <br />
5<br />
Ý nghĩa thần thoại Nữ Oa vá trời trong tác phẩm Hồng Lâu mộng.<br />
<br />
đến trải nghiệm mối quan hệ giữa cái được tiếp nhận khách quan và cái được tiếp nhận <br />
một cách chủ quan, và hành trình của cậu từ ngây thơ đến trải nghiệm, từ ảo mộng đến <br />
vỡ mộng.<br />
Hòn ngọc vừa là một khách thể vật chất vừa là một phức cảm. Nói khác đi, nó vừa là một <br />
vật thực sự lại vừa là vật biểu trưng cho những quan hệ liên cá thể của Bảo Ngọc với <br />
mọi người xung quanh. <br />
Theo hướng hiện thực, hòn ngọc là một vật thể vật chất, mang những đặc tính hữu hình <br />
của một vật. Là một vật thể vật chất, con người có thể nhìn thấy, cảm nhận được, đeo nó <br />
trên cổ Bảo Ngọc và coi nó như một báu vật. Nó là “bản mệnh” như Giả Mẫu nói. Khi tức <br />
giận, Bảo Ngọc có thể ném nó đi và cố đập nát nó. Nhưng dù cậu tìm cách phá hủy nó vẫn <br />
không hề hấn gì. Điều này hàm nghĩa nó không chỉ là một vật thể vật chất mà còn là một <br />
linh vật. Hòn ngọc của Bảo Ngọc có nguồn gốc huyền thoại và mang nhiều yếu tố siêu <br />
phàm. Nó tựa như một vật sống, và có thể dịch chuyển theo diễn tiến câu chuyện. Nó <br />
thường vượt ra khỏi tầm kiểm soát của Bảo Ngọc và gia đình cậu. <br />
Thường thường người ta thấy một biến thể rộng trong chuỗi các sự kiện bắt đầu bằng <br />
những hành động ngậm tay của đứa trẻ mới sinh. Và cách vật thế vị được cầm giữ có thể <br />
thể hiện bản chất của vật thể này. Trong tiểu thuyết, hòn ngọc là sở hữu đầu tiên của <br />
Bảo Ngọc, vì cậu sinh ra cùng với miếng ngọc trong miệng. Viên ngọc và miệng cậu gắn <br />
với nhau như thế. Với đứa trẻ mới sinh, miệng là cơ quan đầu tiên cảm nhận những gì <br />
đứa trẻ nhận biết được khi tiếp xúc với thế giới bên ngoài. Miệng cũng là nguồn dinh <br />
dưỡng và do đó là nguồn khoái cảm. Miệng là nơi thu nạp thức ăn và khoái cảm, song nó <br />
lại phải tiếp xúc với thế giới bên ngoài đứa bé. Ở trường hợp Bảo Ngọc, hòn ngọc là vật <br />
trung gian gắn kết thế giới tinh thần của cậu với thế giới bên ngoài. Nói cách khác hòn <br />
ngọc là sự duy trì, kết nối thế giới thực hiện kiếp của Bảo Ngọc với tiền kiếp của Thần <br />
Anh.<br />
Chính vì thế, ý nghĩa của viên ngọc trong tiểu thuyết này chỉ hiển hiện khi nó vắng mặt, <br />
khi hệ quả của sự mất mát chứng thực điều đó. Mỗi khi mất ngọc, Bảo Ngọc lên cơn mê <br />
sảng và lâm trọng bệnh. Khi tìm lại được ngọc, cậu bình phục về sức khỏe, về giác quan, <br />
và thông tuệ khác thường.<br />
. Qua miêu tả trong truyện thì hòn ngọc có hai mặt giống như một lá bùa thiêng với sức <br />
mạnh siêu phàm:<br />
Mặt trước viên ngọc: “Mạc thất mạc vương, tiên thọ hằng xương” (Đừng đánh mất đừng <br />
bỏ quên, tuổi tiên khỏe mãi).<br />
Mặt sau: “Nhất trừ tà tụy, nhị liệu oan ương, tam tri họa phúc” (Một trừ ma quỷ, hai chữa <br />
bệnh tật, ba biết lành dữ) (Tập 1, tr.127).<br />
Nó là vật an ủi có thể đem lại sự che chở và bình yên khi lo lắng, giống như cách một vật <br />
thế vị chống lại cảm giác bất an khi suy sụp. Nó có thể chữa bệnh, như câu chuyện kể với <br />
chúng ta. <br />
6<br />
Ý nghĩa thần thoại Nữ Oa vá trời trong tác phẩm Hồng Lâu mộng.<br />
<br />
Sự biến mất rồi tái hiện lặp đi lặp lại của viên ngọc có thể được lý giải là những khoảnh <br />
khắc khủng hoảng cảm xúc mà Bảo Ngọc gặp phải trong quãng thời gian trưởng thành. <br />
Bảo Ngọc đánh mất viên ngọc ba lần. Mỗi lần như thế, cậu lại đối mặt với một cơn <br />
khủng hoảng tình cảm. Mỗi khi tìm lại được ngọc, cậu trở lại thăng bằng.<br />
Lần mất ngọc đầu tiên, cậu ốm thập tử nhất sinh. Một con khỉ mang ngọc trả lại và sức <br />
khỏe cậu bình phục. <br />
Lần thứ hai mất ngọc, cậu bị ma quái tấn công. Con khỉ đó lại mang ngọc trả và cứu thoát <br />
cậu.<br />
Ngay sau khi mất ngọc lần thứ ba, Nguyên Xuân – chị gái qua đời trong cung. Đây thực sự <br />
là một cú đòn nặng nề đối với sự lưu luyến cuống nhau người mẹ. Sự ra đi của Nguyên <br />
Xuân khiến cậu mất đi một trong những nguồn hỗ trợ tình cảm quan trọng nhất. Rồi cậu <br />
bị lừa lấy Bảo Thoa, vì nhầm đó là Đại Ngọc. Khi cậu phát hiện ra sự thật, Đại Ngọc đã <br />
chết. Đây là cú đòn cuối cùng và cậu không còn sự hỗ trợ tình cảm nào nữa trong thế gian <br />
này. <br />
Con khỉ lại đến, nhưng lần này nó không còn là hiện thân của sự cứu rỗi nữa. Bảo Ngọc <br />
chỉnh trang tâm thái rồi bước theo con khỉ , dứt Hồng trần. Câu chuyện kết thúc với việc <br />
hòn đá trở lại nơi nó được Nữ Oa tạo hình<br />
Hòn ngọc đã xuyên suốt tác phẩm với sự biến thiên ý nghĩa qua từng giai đoạn.<br />
Thửa cậu trứng nước, hòn ngọc thay thế cho sự khát thèm sữa mẹ và người mẹ. <br />
Lúc ấu thơ, nó có tác dụng như một núm vú giả – thứ có thể xua đuổi lo âu. <br />
Tuổi thanh niên, nó trở thành linh vật, bùa thiêng, và linh miếu – nơi cậu có thể xoa dịu <br />
bản thân và chạy trốn bổn phận xã hội. <br />
Cuối truyện, hòn đá trở thành một người dẫn đường đưa cậu trở lại nơi cậu từ đó xuất <br />
hiện trong đời. Nói chung, hòn đá biểu trưng cho sự miễn cưỡng của cậu khi biện biệt bản <br />
thể và khách thể, hiện thực và ảo mộng, sự thật và giả dối. Cuối cùng, mất đá đánh dấu <br />
sự đổ vỡ hoàn toàn của cậu – nguyên nhân dẫn đến việc chạy trốn khỏi thế giới Hồng <br />
trần. Còn đá, tức làThần Anh vẫn còn Bảo Ngọc vẫn còn trong giấc mộng, mất đá nghĩa là <br />
Thần Anh tỉnh giấc.<br />
Như vậy, vật thay thế cho Thần thoại Nữ Oa vá trời với sự ảnh hưởng của nó trong toàn <br />
bộ tiểu thuyết chính là hòn ngọc “Thông linh bảo ngọc”. Với hòn ngọc, vị thế của thần <br />
thoại được duy trì, kết cấu giấc mơ và ý thức về sự tím về của các nhân vật cũng được <br />
nối liền mạch một cách hoàn chỉnh.<br />
Ý nghĩa.<br />
Cốt truyện: <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
7<br />
Ý nghĩa thần thoại Nữ Oa vá trời trong tác phẩm Hồng Lâu mộng.<br />
<br />
Kêt câu câu chuyên đ<br />
́ ́ ̣ ược dân dăt theo môt vong tron l<br />
̃ ́ ̣ ̀ ̀ ớn, điêu nay co thê thây ro <br />
̀ ̀ ́ ̉ ́ ̃ở hôi đâu ̀ ̀<br />
́ ̉ ̉ ́ ́ ̣ ự dự bao tiên đoan tr<br />
va hôi cuôi cua tiêu thuyêt, co môt s<br />
̀ ̀ ́ ́ ước vê kêt thuc, cac nhân vât đi môt<br />
̀ ́ ́ ́ ̣ ̣ <br />
̀ ớn va rôi cuôi cung lai tr<br />
vong l ̀ ̀ ́ ̀ ̣ ở vê v<br />
̀ ới vi tri ban đâu.<br />
̣ ́ ̀<br />
Ở hôi môt, hon đa trên nui Đai Hoang, đên nh<br />
̀ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ́ ững hôi tiêp theo đa hoa thanh Gia Bao Ngoc <br />
̀ ́ ́ ́ ̀ ̉ ̉ ̣<br />
̉ ̉ ̉<br />
sông trong Phu Gia, trai qua suôt mây năm v<br />
́ ́ ́ ới đu vui buôn tan h<br />
̉ ̀ ợp cua cuôc sông hông trân, <br />
̉ ̣ ́ ̀ ̀<br />
̃ ứt, Gia Bao Ngoc lai tr<br />
đên hôi cuôi, khi ma duyên đa d<br />
́ ̀ ́ ̀ ̉ ̉ ̣ ̣ ở vê v̀ ới kiêp đa trên nui Đai Hoang <br />
́ ́ ́ ̣<br />
như thuở ban đâu. <br />
̀<br />
Đôi v ́ ơi Lâm Đai Ngoc cung không ngoai lê, nguôn gôc cua nang chinh la t<br />
́ ̣ ̣ ̃ ̣ ̣ ̀ ́ ̉ ̀ ́ ̀ ừ cây Giang Châu <br />
́<br />
ở tiên giơi, n<br />
́ ợ ơn tươi n ́ ươc ma theo hon đa Thân Anh xuông trân đê tra n<br />
́ ̀ ̀ ́ ̀ ́ ̀ ̉ ̉ ợ “lây hêt n<br />
́ ́ ước <br />
́ ̉ ời ta đê tra lai cho chang<br />
măt cua đ ̉ ̉ ̣ ̉ ̉ ̣ ̀ ́ ước măt đê <br />
̀ ”, qua nhiên chinh la đau khô van phân, lây n<br />
́ ̀ ́ ̉<br />
̉<br />
tra cho cai ́ ơn nay, sau khi duyên đa tân, n<br />
̀ ̃ ̣ ước măt cung khoc hêt, nang thô huyêt ma chêt, cai<br />
́ ̃ ́ ́ ̀ ̉ ́ ̀ ́ ́ <br />
́ ̀ ́ ứt cuôc đ<br />
chêt la châm d ̣ ời ở trân gian, nh<br />
̀ ưng cung chinh no mang nang tr<br />
̃ ́ ́ ̀ ở lai tiên gi<br />
̣ ới, trở <br />
̣ ơi n<br />
lai v ́ ơi băt đâu.<br />
́ ̀<br />
Giông nh<br />
́ ư môt quy luât đa đinh tr<br />
̣ ̣ ̃ ̣ ước, thân thê cua Gia Bao Ngoc va Lâm Đai Ngoc chinh la<br />
́ ̉ ̉ ̉ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ̀ <br />
̣ ự bao cho cuôc đ<br />
môt d ́ ̣ ời cua ho, phai trai qua hêt hanh phuc, khô đau, h<br />
̉ ̣ ̉ ̉ ́ ̣ ́ ̉ ợp tan cua hông trân,<br />
̉ ̀ ̀ <br />
duyên nợ đa xong, ho lai tr<br />
̃ ̣ ̣ ở vê v<br />
̀ ơi n<br />
́ ơi sinh ra minh, tr<br />
̀ ở vê lam hon đa nui Đai Hoang va cây<br />
̀ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ̀ <br />
Giang Châu chôn thân tiên.<br />
́ ́ ̀<br />
̀ ̀ ́ ̉<br />
Trong năm hôi đâu tac phâm, tac gia đ<br />
́ ̉ ưa ra hang loat cac s<br />
̀ ̣ ́ ự kiên co y nghia đâu môi, dân <br />
̣ ́ ́ ̃ ̀ ́ ̃<br />
đường cho sự phat triên cua toan bô tinh tiêt côt truyên cung nh<br />
́ ̉ ̉ ̀ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̃ ư sự xuât hiên, diên biên câu <br />
́ ̣ ̃ ́<br />
̣ ́ ̉<br />
chuyên vê sau. Co thê coi nh<br />
̀ ư năm hôi nay đong môt vai tro dân dăt cho câu chuyên.<br />
̀ ̀ ́ ̣ ̀ ̃ ́ ̣<br />
Nư Oa la vi n<br />
̃ ̀ ̣ ư thân co công khai sinh ra s<br />
̃ ̀ ́ ự sông cho loai ng<br />
́ ̀ ười, va chinh ng<br />
̀ ́ ười đa tao ra <br />
̃ ̣<br />
̀ ̀ ̉ ̉ ̣<br />
hon đa ngu săc ma sau nay la Gia Bao Ngoc. Hon đa không đu thân khi đê va tr<br />
̀ ́ ̃ ́ ̀ ̀ ́ ̉ ̀ ́ ̉ ́ ời kia găp ̣<br />
được vi đao si va nha s<br />
̣ ̣ ̃ ̀ ̀ ư, hon đa vôn co linh tinh nên đông long pham tuc tr<br />
̀ ́ ́ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ước những <br />
̣<br />
chuyên mây nui, trăng hoa, giau sang phu quy chôn trân gian. Hon đa xuông trân, đê trai <br />
́ ̀ ́ ́ ́ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ̉ ̉<br />
̣ ̣<br />
nghiêm cuôc sông vinh hoa phu quy nh<br />
́ ́ ́ ư ước mông, đông th<br />
̣ ̀ ời cung nêm đu đau th<br />
̃ ́ ̉ ương, mât́ <br />
́ ̉<br />
mat cua cuôc đ ̣ ời thực. Va cuôi cung tr<br />
̀ ́ ̀ ở lai v<br />
̣ ới thân phân cua minh, tr<br />
̣ ̉ ̀ ở lai v<br />
̣ ới nơi ma N ̀ ữ <br />
̀ ươc đa tao ra no, nh<br />
Oa ngay tr ́ ̃ ̣ ́ ư la môt cuôc hanh trinh tr<br />
̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ở vê v̀ ới nguôn gôc, v<br />
̀ ́ ới ban tay <br />
̀<br />
ngươi me đa sinh ra no. <br />
̀ ̣ ̃ ́<br />
́ ̉ ́ ́ ở vê kiêp đa, cây tr<br />
Co thê noi, đa tr ̀ ́ ́ ở vê kiêp cây, hoan tât <br />
̀ ́ ̣<br />
̀ ́ giâc mông l<br />
́ ơń ma sô phân đa đinh <br />
̀ ́ ̣ ̃ ̣<br />
săn.<br />
̃<br />
Giấc mộng lớn hầu như chỉ trực tiếp lộ ra trong những hồi đầu và hồi cuối của tiểu <br />
thuyết. Còn lại, nhân vật dường như bị cuốn vào dòng chảy của cuộc sống “thực” mà quên <br />
mất rằng mình đang “mộng”. Độc giả cũng như bị hút vào dòng miêu tả cuộc sống “hiện <br />
thực không tô vẽ” của nhà văn mà quên mất rằng cuộc sống ấy không gì khác ngoài một <br />
giấc mộng đã được báo trước hồi kết thúc. Tuy nhiên, căn cứ vào những dấu hiệu không <br />
gian – thời gian, chúng ta có thể nhận thấy kết cấu vòng tròn thú vị này. Ta co thê thây d<br />
́ ̉ ́ ự <br />
̣ ̣ ̉<br />
lăp lai cua cac yêu tô không gian – th<br />
́ ́ ́ ời gian xuyên suôt t<br />
́ ừ hôi đâu đên hôi cuôi cua tac phâm <br />
̀ ̀ ́ ̀ ́ ̉ ́ ̉<br />
̣ ́ ́ ̉ ́<br />
môt cach co chu y.<br />
<br />
8<br />
Ý nghĩa thần thoại Nữ Oa vá trời trong tác phẩm Hồng Lâu mộng.<br />
<br />
Thường thì chúng ta vẫn cho rằng không gian phủ Giả với thời gian đo đếm được diễn ra <br />
trong suốt những hồi giữa là “thực”, còn những núi Đại Hoang với thời gian thần thoại, <br />
Thái hư cảnh ảo với thời gian không xác định thuộc về “mộng”, mà “mộng” tức là “hư”. <br />
Song với cách nhìn bao quát thể hiện qua bảng trên, ta lại có thể nhìn theo một cách khác. <br />
Xét theo quá trình thông thường của một giấc mộng thì đó là trước mộng, là trong mộng, <br />
và sau mộng. Như thế rõ ràng cuộc sống nơi phủ Giả trải dài suốt tám năm với đủ vui <br />
buồn tan hợp mới đích thực là « mộng » một giấc mộng lớn. Giả Bảo Ngọc xuất thân là <br />
đá rồi lại trở về kiếp đá trên núi Đại Hoàng, các cô gái sau khi trải nghiệm mọi vinh nhục <br />
cuộc đời lần lượt về ghi sổ bạc mệnh nơi Thái hư ảo cảnh là những thể nghiệm giấc <br />
mộng lớn ấy. Sinh ra, bắt đầu cơn mộng và cuối cùng trở về với cõi tiên, thoát mộng.<br />
Nhân vật.<br />
Dự đoán về sự “phản nghịch” của nhân vật Giả Bảo Ngọc.<br />
Hồng Lâu Mộng là một bức tranh hiện thực rộng lớn về xã hội phong kiến Trung Quốc <br />
trên con đường suy tàn. Cái vẻ ngoài tôn nghiêm nề nếp không che đậy được thực chất <br />
mọt ruỗng của giới thượng lưu sống trong Giả phủ. Cuộc sống xa hoa, dâm ô cố hữu của <br />
giai cấp bóc lột và những mối quan hệ tàn nhẫn giữa họ với nhau đã đưa Giả phủ vào con <br />
đường tàn tạ không cứu vãn được. Đó chính là hình ảnh thu nhỏ của xã hội Trung Quốc <br />
đời Thanh. Cái cảm giác "cây đổ vượn tan", "chim mỏi về rừng" đã chi phối ngòi bút Tào <br />
Tuyết Cần, chứng tỏ ông là nhà văn hiện thực báo hiệu buổi hoàng hôn của chế độ phong <br />
kiến. Với nhãn quan của một người dân chủ, nhà văn còn nhìn thấy những con người mới <br />
mang tư tưởng phản truyền thống. Giả Bảo Ngọc chính là đứa con "bất hiếu" của gia đình <br />
mình, chống quan niệm trọng nam khinh nữ truyền thống, chán ghét khoa cử công danh, <br />
theo đuổi một cuộc sống tự do, chống lại khuôn phép ràng buộc. Gỉa Bảo Ngọc yêu Lâm <br />
Đại Ngọc vì phản nghịch, càng phản nghịch họ càng yêu nhau. Đó là hồi âm của cuộc đấu <br />
tranh giữa cái mới và cái cũ, giữa tư tưởng dân chủ sơ khai và tư tưởng phong kiến. Và sự <br />
phản nghịch này đã được dự báo trước ở hồi thứ nhất, qua thần thoại “Nữ Oa vá trời”.<br />
Thần thoại “Nữ Oa vá trời” mở đầu cuốn tiểu thuyết, có vai trò quan trọng trong việc dự <br />
đoán những diễn biến tính cách phức tạp của nhân vật trong tiểu thuyết về sau, đặc biệt là <br />
Giả Bảo Ngọc. Nữ Oa vì muốn vá trời đã luyện ra 36501 viên đá ngũ sắc, nhưng bà chỉ <br />
dùng ba vạn sáu nghìn năm trăm viên, còn thừa một viên bỏ lại ở chân núi Thanh Ngạnh. <br />
Ngờ đâu viên đá này từ khi được luyện, đã có linh tính. Nhân thấy những viên đá khác <br />
được đem vá trời, còn mình vô tài, bị loại, nó rất tủi hận, ngày đêm kêu khóc buồn rầu. <br />
Đây chính là dấu hiệu đầu tiên cho những tính cách sau này của Gỉa Bảo Ngọc, đó chính là <br />
không chấp nhận thân phận của mình, muốn được bình đẳng như bất cứ ai, được khẳng <br />
định chứ không tồn tại một cách vô nghĩa.<br />
Sự khác thường, hay nói đúng hơn là sự phản nghịch của Bảo Ngọc liên quan đến kiếp <br />
trước vốn là đá với những đấu hiệu “ phản nghịch”. <br />
<br />
<br />
<br />
9<br />
Ý nghĩa thần thoại Nữ Oa vá trời trong tác phẩm Hồng Lâu mộng.<br />
<br />
Đầu tiên, tại sao sinh ra đã mang kiếp đá lại muốn hóa kiếp người để được trải qua những <br />
vinh hoa phú quý? Nguyên là: “Một hôm, nó đương than phiền thì chợt thấy một nhà sư, <br />
một đạo sĩ, cốt cách phong độ khác thường, cười cười nói nói, từ đàng xa đi đến bên núi <br />
Thanh Ngạnh, rồi ngồi bên hòn đá nói chuyên. Lúc đầu hai người còn nói những chuyện <br />
núi mây, bể mù, thần tiên, huyền ảo, sau nói đến vinh hoa phú quý dưới cõi hồng trần. Hòn <br />
đá nghe thấy, bất giác động lòng phàm tục, cũng muốn xuống đó hưởng mùi vinh hoa phú <br />
quý, nhưng thấy mình thô kệch càng thêm tủi phận. Sau bất đắc dĩ nó mượn tiếng người, <br />
cất giọng hỏi:<br />
Thưa hai sư phụ! Đệ tử là vật ngu xuẩn xin thất lễ! Vừa qua nghe hai vị sư phụ nói <br />
chuyện về cảnh phồn hoa dưới trần gian, trong lòng đệ tử rất thầm mến, đệ tử tuy ngu <br />
xuẩn, nhưng cũng có chút linh tính. Vả lại thấy hai vị sư phụ có vẻ tiên phong đạo cốt, <br />
chắc chắn không phải hạng người tầm thường, nhất định có tài vá trời, cứu thế, có đực <br />
xót vật, thương người! Nếu được hai vị sư phụ mở lòng từ bi, mang đệ tử xuống cõi trần <br />
cho đệ tử hưởng ít năm giàu sang êm ấm, thì đệ tử xin đời đời kiếp kiếp ghi nhớ ơn sâu”. <br />
Như vậy tính cách phản nghịch của Bảo Ngọc (không thích theo con đường khoa cử, công <br />
danh, khao khát tình yêu với Đại Ngọc...) được tiên đoán trước từ kiếp trước, khi còn là <br />
một viên đá thô kệch bị bỏ rơi, thừa thãi với khao khát được nếm mùi vinh hoa, phú quý <br />
trên cõi đời. Tư tưởng không an phận được khắc họa ngay ở hồi đầu, tư tưởng này được <br />
ảnh hưởng rất lớn đến tính cách của Bảo Ngọc khi viên đá được đầu thai xuống trần gian.<br />
Thứ hai, đó là sự tranh đấu đến cùng để đạt được khát vọng của mình. Khi bị hai vị sư, <br />
đạo sỹ từ chối, hòn đá vẫn không hề từ bỏ ý định của mình, vẫn một mực van nài quyết <br />
liệt “Nhưng lửa trần rực cháy trong lòng, thì dù có nới thế nào cũng khó mà lọt vào tai hòn <br />
đá được. Nó cứ kêu nài mãi”. Từ thái độ buồn rầu chán nản khi bị rỏ rơi, đến khát khao <br />
được nếm mùi phú quý nơi cõi trần rồi quyết liệt để đạt được mục đích của mình, đã dự <br />
đoán được tính cách của Bảo Ngọcsự đầu thai của hòn đá, đây cũng chính là tính cách Bảo <br />
Ngọc : mong muốn giải phóng cá tính, khao khát bình đẳng, sống có lý tưởng cá nhân...Bảo <br />
Ngọc không chấp nhận lấy Bảo Thoa, càng không chấp nhận con đường khoa cử như <br />
mong muốn của gia đình và của Tiết Bảo Thoa. Tiếp đến là tình yêu dành cho Lâm Đại <br />
Ngọc. Tình yêu giữa Đại Ngọc và Bảo Ngọc không phải là thứ tình yêu của những kẻ tài <br />
tử, giai nhân. Bảo Ngọc yêu Đại Ngọc không vì sắc đẹp, và ngược lại, Đại Ngọc yêu Bảo <br />
Ngọc không vì vinh hoa phú quý. Họ yêu nhau trên cơ sở tâm đầu ý hợp, cùng đấu tranh <br />
chống khoa cử, khinh thường công danh. Khi mối tình ngày một phát triển thì lại gặp biết <br />
bao khó khăn, cản trở, nhưng Bảo Ngọc vẫn một mực giữ lấy quan điểm, tình yêu của <br />
mình.<br />
Và điều đáng nói là tuy sinh trưởng trong một gia đình quý tộc, nhưng Bảo Ngọc hết mực <br />
thông cảm với cuộc đời bất hạnh của phụ nữ. Ở đây, quan niệm “trọng nam khinh nữ” <br />
hoàn toàn mất tác dụng đối với Bảo Ngọc. Hòn đá, tiền thân của Bảo Ngọc là do Nữ Oa <br />
tạo ra để vá trời, bà đã đặt hết tâm tư tình cảm vào những viên đá, vì thế “tính trọng nữ” <br />
trong Giả Bào Ngọc là điều tất yếu. Không phải mà ngẫu nhiên mà Bảo Ngọc bị cha đánh <br />
cho một trận nên thân vì chuyện của Kim Xuyến, Tưởng Ngọc Hàm. Trong xã hội phong <br />
10<br />
Ý nghĩa thần thoại Nữ Oa vá trời trong tác phẩm Hồng Lâu mộng.<br />
<br />
kiến, phụ nữ là tầng lớp bị áp bức nặng nề nhất, là phận bị khinh bạc, bạc đãi nhiều nhất. <br />
Chính vì vậy, xuất phát từ tư tưởng quý trọng người phụ nữ, tình thương của Bảo Ngọc <br />
đối với tiểu thư hay a hoàn đều như nhau, từ quan niệm con gái do “nước kết thành”, là <br />
“khí thiêng của trời đất hun đúc nên”. Chính tư tưởng tiến bộ này mà Bảo Ngọc bị xem <br />
như là một nghịch tử, đi ngược lại với lợi ích phong kiến, gia đình cố hữu. Và tính cách <br />
này đã được ngầm dự báo trước ở hồi đầu, trong thần thoại “Nữ Oa vá trời”, khi hòn đá<br />
vật đầu thai thành Bảo Ngọc, không muốn sống một kiếp sống vô nghĩa như phận nó đáng <br />
lẽ ra phải như thế. <br />
Như vậy, thần thoại “Nữ Oa vá trời” như một chiếc chìa khóa quan trọng trong việc mở <br />
cánh cổng lý giải cho toàn bộ những sự kiện, cuộc đời, tính cách của nhân vật trong Hồng <br />
Lâu Mộng. Đặc biệt, với những chi tiết mở đầu, đã ngầm dự báo cho sự phát triển tính <br />
cách nhân vật Gỉa Bảo Ngọc tính cách phản nghịch, khác thường.<br />
<br />
<br />
Góp phần lí giải tính cách Giả Bảo Ngọc.<br />
Tiền kiếp của Bảo Ngọc bị coi là một bỏ đi nên Bảo Ngọc trong chuyện dù thông minh, <br />
sáng dạ nhưng Bảo Ngọc vẫn mãi như là một đứa trẻ không làm nổi việc gì.<br />
Trạng thái tâm thức của Giả Bảo Ngọc trùng hợp với thông điệp được chuyển tải trong <br />
hai câu thơ khắc trên cổng tò vò lối vào Cõi hư: “Giả Bảo là chân, chân cũng giả; Không <br />
làm ra có, có rồi không”….Với Bảo Ngọc, cậu muốn vĩnh viễn muốn ở lại trong Tưởng <br />
tượng – hiện thân bằng Cõi hư, và ở một phạm vi nhỏ hơn là Đại Quan viên và thỏa thích <br />
tận hưởng lạc thú trẻ con….. Từ cách nhìn này, chúng ta có thể hiểu tại sao cậu lại từ bỏ <br />
thế giới con người để gia nhập vào cái thế giới mà từ đó cậu đã đến. Sự trở về của cậu <br />
với tư cách một hòn đá quay lại đỉnh Thanh Ngạnh nơi Nữ Oa lần đầu tiên luyện ra nó là <br />
một gộp hợp mang tính biểu tượng với tử cung mẹ. Tuy nhiên, Tào Tuyết Cần không có ý <br />
muốn cho nhân vật mình trở thành đứa trẻ không bình thường mà chỉ muốn thể hiện cái <br />
thế giới quan, nhân sinh quan của mình đối với thời đại và con người lúc bấy giờ.<br />
Đầu tiên, đó là cái cô đơn trong tâm lí của Giả Bảo Ngọc. Ở Giả Bảo Ngọc cái cô <br />
đơn được thể hiện ngay từ khi sinh ra cho đến khi lớn lên. Ngay mở đầu tác phẩm, Tào <br />
Tuyết Cần đã giải thích về tên gọi của Bảo Ngọc thông qua cách kể của Lãnh Tử Hưng:<br />
“Chuyện này càng lạ nữa: khi lọt lòng, trong miệng cậu ta ngậm một hòn ngọc ngũ sắc, <br />
trên hòn ngọc có ghi nhiều chữ, nên mới đặt tên là Bảo Ngọc….<br />
Lớn hơn một chút, Giả Chính muốn thử chí hướng con về sau như thế nào, mới đem <br />
những đồ chơi bày ra trước mặt để xem nó lấy cái gì. Ngờ đâu nó chẳng lấy cái gì, mà chỉ <br />
quờ lấy phấn sáp, trâm vòng…. Lên bảy, lên tám, tính khí ngang ngược lạ thường nhưng <br />
lại thông minh gấp trăm người khác… Nó lại nói rằng: “Xương thịt của con gái là nước <br />
kết thành, xương thịt
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn