intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Yếu tố ảnh hưởng dẫn đến nghiện ma túy lần đầu ở người sau cai tại Thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

45
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu với mục tiêu nhằm khảo sát các yếu tố dẫn đến nghiện ma túy ở người sau cai nghiện (học viên giai đoạn 2) tại các trung tâm cai nghiện của TPHCM. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Yếu tố ảnh hưởng dẫn đến nghiện ma túy lần đầu ở người sau cai tại Thành phố Hồ Chí Minh

Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br /> <br /> YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG DẪN ĐẾN NGHIỆN MA TÚY LẦN ĐẦU<br /> Ở NGƯỜI SAU CAI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> Nguyễn Thanh Hiệp *<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn đề: Mặc dù các nhà chức trách và người dân thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) đã sớm ý thức<br /> được sự nguy hiểm của tệ nạn ma túy và thực hiện nhiều biện pháp nhằm hạn chế số người sử dụng, nhưng số<br /> lượng người nghiện ma túy tại TPHCM vẫn không ngừng gia tăng.<br /> Mục tiêu: khảo sát các yếu tố dẫn đến nghiện ma túy ở người sau cai nghiện (học viên giai đoạn 2) tại các<br /> trung tâm cai nghiện của TPHCM.<br /> Phương pháp nghiên cứu: đây là nghiên cứu cắt ngang, 854 người sau cai tại 2 trung tâm GDDN &<br /> GQVL Bình Đức và Đức Hạnh đã cung cấp thông tin cho chúng tôi bằng cách tự trả lời vào bảng câu hỏi soạn<br /> sẵn trong thời gian từ 06/2006 đến 08/2006.<br /> Kết quả: Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tác động của bạn bè có ảnh hưởng quan trọng đến hành vi sử<br /> dụng ma túy của người nghiện. Tuy nhiên, nếu có thêm các yếu tố nguy cơ về gia đình và bản thân, người<br /> nghiện càng dễ dàng chịu sự tác động của bạn bè hơn và thúc đẩy họ sử dụng ma túy sớm hơn. Đáng lưu ý hơn<br /> là người nghiện đã nhận ra trách nhiệm của bản thân.<br /> Kết luận: Ma túy là một hiềm họa. Cần có những chiến lược và kế hoạch can thiệp phòng ngừa sớm hành<br /> vi sử dụng ma túy ở lứa tuổi vị thành niên và thanh thiếu niên.Phát triển kỹ năng sống cho thanh thiếu niên.<br /> Khảo sát thêm những yếu tố bảo vệ trên đối tượng này để có những hướng giải quyết khác cho vấn đề nghiện và<br /> tái nghiện tại TPHCM.<br /> Từ khóa: Khảo sát, Nghiện ma túy<br /> <br /> ABSTRACT<br /> INVESTIGATE THE FACTORS LEAD TO ADDICTION INITIAL DRUG ON THE ADDICTS AFTER<br /> DETOXIFICATION AT HO CHI MINH CITY<br /> Nguyen Thanh Hiep * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 220 - 226<br /> <br /> Background: In Ho Chi Minh city (HCMC), the addiction problem is citywide acknowledged as a threat to<br /> society. The City authorities are struggling in slowering down the increasing rate of drugs addicts.<br /> Objectif: This study was conducted on the addicts after detoxification to find out influential factors leading<br /> to their drug abuse.<br /> Method: This is a cross – sectional survey, recruited 854 people staying in Binh Duc and Duc Hanh<br /> Rehabilitation Center after detoxificated, from June 2006 to August 2006. The interviews were performed using<br /> self – administered questionaires.<br /> Result: In short, the result of this research indicates that the peer group pressure was a significant<br /> influential factor to the practice of using drugs among drug addicts. However, the influential factors as<br /> problematic family and individual’s became an impetus to drug abuse and relapse. Moreover, addicts discerned<br /> their responsibilities.<br /> * Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch<br /> Tác giả liên lạc: TS.BS. Nguyễn Thanh Hiệp, ĐT: 0902651235<br /> <br /> 220<br /> <br /> Email: nguyenthanhhiep@yahoo.com<br /> <br /> Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch 2012<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Conclusion: The peer group pressure and family problems should be taken into consideration, the lifeskills<br /> should be introduced to the youth in the purpose of controlling the growing rate of newly addicts.<br /> Keywords: Investigation, Drug addiction<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Ma túy đang là một hiểm họa không chỉ<br /> mang tính quốc gia mà còn có tính toàn cầu.<br /> Theo World Drug Report 2005 của United<br /> Nations Office on Drug and Crime (UNODC), tỷ<br /> lệ người trong độ tuổi từ 15 – 64 được khảo sát<br /> trong một năm (2004) ít nhất 1 lần sử dụng ma<br /> túy là khoảng 200 triệu người, tức vào khoảng<br /> 5% tổng dân số thế giới, tăng 15 triệu người so<br /> với năm trước(11).<br /> Số người nghiện ma túy ở một số quốc gia<br /> lân cận Việt Nam như Trung Quốc trong những<br /> năm gần đây cũng không ngừng tăng lên chỉ<br /> tính riêng trong năm 2004 số người nghiện ma<br /> túy ở Trung Quốc được phát hiện là 791.000<br /> người, tăng 6,8% so với năm 2003(2)<br /> Theo số liệu của UNODC tại Việt Nam tính<br /> đến năm 2004 số người nghiện ma túy tại Việt<br /> Nam đã lên đến 170.400 người tăng 6% so với<br /> năm 2003, riêng tại TPHCM số người nghiện ma<br /> túy là 32.000 người (chưa kể số người bị quản lý<br /> trong các trại giam, và ước tính còn hơn 5.000<br /> người nghiện ngoài xã hội)(11).<br /> Theo Bộ Lao Động – Thương Binh – Xã Hội<br /> (LĐTBXH), đến cuối năm 2005 cả nước đã có<br /> trên 129.000 người nghiện có hồ sơ quản lý, tăng<br /> trên 36.300 người so với năm 2000. Trong đó<br /> thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) tăng gần<br /> 10.000 người, Hà Nội tăng trên 6.300 người. Đến<br /> nay đã có 64/64 Tỉnh, Thành phố và 90% quận<br /> huyện, 58% xã phường thị trấn có người nghiện<br /> ma túy(3).<br /> Để có một cái nhìn tổng quan và sâu hơn về<br /> những khía cạnh quanh cuộc sống trước khi<br /> nghiện của người nghiện, chúng tôi chọn các<br /> học viên sau cai nghiện (giai đoạn 2) để phỏng<br /> vấn, khi thể chất và tinh thần của họ đã được cải<br /> thiện khỏi tình trạng lệ thuộc chất ma túy, có<br /> một nhận định đúng hơn về những yếu tố tác<br /> động đến bản thân dẫn đến con đường nghiện<br /> <br /> ngập. Khi nguồn gốc của vấn đề được hiểu rõ,<br /> thì việc giải quyết sẽ hiệu quả hơn.<br /> Đề tài được tiến hành tại 2 Trung tâm<br /> GDDN & GQVL Bình Đức và Đức Hạnh trực<br /> thuộc TPHCM trú đóng tại Tỉnh Bình Phước<br /> <br /> Mục tiêu nghiên cứu<br /> Xác định các yếu tố về bản thân, gia đình và<br /> bạn bè dẫn đến nghiện ma túy lần đầu ở người<br /> sau cai nghiện ma túy (học viên giai đoạn 2) tại<br /> Trung tâm Giáo dục - Dạy nghề và Giải quyết<br /> việc làm Bình Đức và Đức Hạnh trực thuộc Sở<br /> LĐTBXH TPHCM từ tháng 6/2006 đến tháng<br /> 8/2006.<br /> <br /> PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Thiết kế nghiên cứu<br /> Nghiên cứu mô tả, cắt ngang<br /> <br /> Dân số mục tiêu<br /> Người sau cai nghiện (học viên giai đoạn 2)<br /> tại các TT GDDN & GQVL trực thuộc TPHCM.<br /> Học viên giai đoạn 2: là những người đã kết<br /> thúc thời gian cai nghiện tập trung bắt buộc,<br /> được chuyển sang đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng<br /> nghề nghiệp, rèn luyện nhân cách tại các TT<br /> GDDN & GQVL để chuẩn bị tái hòa nhập cộng<br /> đồng.<br /> <br /> Dân số nghiên cứu<br /> Người sau cai nghiện (học viên giai đoạn 2)<br /> tại TT GDDN & GQVL Bình Đức và Đức Hạnh<br /> vào tháng 06-08 năm 2006.<br /> <br /> Cỡ mẫu<br /> Công thức tính cỡ mẫu<br /> <br /> n<br /> Với: n<br /> <br /> Z 2 (1   / 2) p.q<br /> d2<br /> <br /> : cỡ mẫu tối thiểu cần thiết<br /> <br /> Z(1 - α/2): hệ số tin cậy = 1,96 (ứng với độ tin cậy 95%)<br /> p = 0,5 (do không tìm được công trình nghiên cứu tương<br /> tự về người sau cai nghiện); q = 1 - p = 0,5; d : sai số chọn<br /> mẫu, d = 0,05 → n = 385.<br /> <br /> Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch 2012<br /> <br /> 221<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br /> <br /> Do hiệu ứng chọn mẫu, cỡ mẫu cần thiết<br /> là 385 x 2 = 770.<br /> <br /> Tiêu chuẩn chọn<br /> - Đã hoàn thành giai đoạn 1 (giai đoạn cai<br /> nghiện bắt buộc gồm: cắt cơn, phục hồi sức<br /> khỏe và lao động trị liệu trong 24 tháng) và<br /> đang ở giai đoạn 2 (giai đoạn quản lý dạy nghề<br /> và giải quyết việc làm).<br /> - Thường trú hoặc tạm trú dài hạn (có hộ<br /> khẩu hoặc KT3) tại TPHCM trước khi vào trung<br /> tâm cai nghiện.<br /> - Có khả năng hiểu và trả lời câu hỏi.<br /> - Đồng ý tham gia vào nghiên cứu.<br /> <br /> Tiêu chuẩn loại trừ<br /> Không thoả một trong các điều kiện trên.<br /> <br /> Phương pháp chọn mẫu<br /> Ngẫu nhiên cụm 2 bậc (chọn ngẫu nhiên<br /> phòng của các khu trại của 2 trung tâm, chọn<br /> ngẫu nhiên đối tượng từ các phòng).<br /> <br /> Thu thập số liệu<br /> Số liệu được thu thập bằng bảng câu hỏi<br /> soạn sẵn học viên tự trả lời.<br /> <br /> Xử lý số liệu<br /> Số liệu được nhập, mã hóa, nhập vào máy<br /> tính và quản lý bằng phần mềm Exel 2003. Say<br /> khi được làm sạch, số liệu được phân tích bằng<br /> phần mềm SPSS 11.5.<br /> <br /> KẾT QUẢ<br /> Qua khảo sát 854 đối tượng<br /> <br /> Đặc điểm chung<br /> Tuổi trung bình 27,69 ± 5,15 (18-51); lớp tuổi<br /> 26-35 chiếm 55,5%; 85% nam; 38% bắt đầu sử<br /> dụng ma túy khi < 19 tuổi; 77% có trình độ học<br /> vấn < cấp 2; 75% độc thân; 32% thất nghiệp; 20%<br /> là học sinh-sinh viên.<br /> <br /> Đặc điểm lần sử dụng ma túy đầu tiên<br /> Tuổi trung bình 21,62 ± 4,42 (13-37); 93,44%<br /> sử dụng hêroin;nơi mà đối tượng chọng sử<br /> dụng ma túy lần đầu tiên là quá cà phê chiếm tỷ<br /> lệ cao nhất 45,55%, kế đó là tại nhà bạn bè<br /> <br /> 222<br /> <br /> 29,86%; người sử dụng ma túy chung lần đầu đa<br /> số là bạn thân (63,11%), kế đến là bạn mới quen<br /> (24,94%); tình huống dẫn đến sử dụng ma túy<br /> lần đầu đa số đối tượng nêu là do tò<br /> mò(32,08%), đặc biệt cao ở nhóm vị thành niên<br /> (51,85%), do buồn thất vọng (31,97%), trong đó<br /> nữ sử dụng do buồn thất vọng chiến đến 53,90%<br /> cao hơn hẳn nam (p 19 tuổi<br /> Trình độ học vấn<br /> < Cấp 2<br /> > Cấp 2<br /> <br /> 159<br /> 56 (31,11)<br /> (42,40)**<br /> 192 (64,21) 216 (57,60) 124 (68,89)<br /> 222 (74,25)<br /> <br /> 307<br /> 130 (72,22)<br /> (81,87)**<br /> 77 (25,75) 68 (18,13) 50 (27,78)<br /> <br /> Hôn nhân bản thân<br /> Độc thân, ly thân/ly dị, 230 (76,92)<br /> 319<br /> 135 (75)<br /> góa<br /> (85,06)**<br /> Sống chung với<br /> 69(23,08) 56 (14,94) 45 (25)<br /> vợ/chồng<br /> (đã hoặc chưa kết hôn)<br /> 2. Yếu tố gia đình:<br /> Hôn nhân cha mẹ<br /> Ly thân/ly dị, goá<br /> 84 (28,09) 108 (28,80) 81 (45)**<br /> Sống chung<br /> 215 (71,91) 267 (71,20) 99 (55)<br /> (đã hoặc chưa kết hôn)<br /> Quan tâm của cha mẹ<br /> Không<br /> 128 (42,81) 155 (41,33)<br /> 97<br /> (53,88)**<br /> Có quan tâm<br /> 171 (57,19) 220 (58,67) 83 (46,12)<br /> Gia đình có người<br /> nghiện<br /> 23 (7,69) 31 (8,27)<br /> 19<br /> Có<br /> (10,55)**<br /> Không<br /> 276 (92,31) 344 (91,73) 161 (89,45)<br /> Người tâm sự trong<br /> gia đình Không có 257 (85,95) 313 (83,47) 164 (91,11)<br /> người tâm sự<br /> Có người tâm sự<br /> 42 (14,05) 62 (16,53) 16 (8,89)<br /> 3. Yếu tố bạn bè:<br /> Bạn sử dụng ma túy<br /> 239<br /> 269 (71,73) 127 (70,55)<br /> (79,93)**<br /> Không sử dụng ma túy 60 (20,07) 106 (28.27) 53 (29,45)<br /> Có rủ sử dụng ma túy<br /> 228<br /> 247 (65,87) 115 (63,89)<br /> <br /> Các yếu tố ảnh hưởng<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> Lý do sử dụng ma túy<br /> <br /> Do bạn bè Do bản<br /> Do gia<br /> thân<br /> n<br /> (%)<br /> đình<br /> n (%)<br /> n (%)<br /> (76,25)**<br /> Không rủ sử dụng ma 71 (23,75) 128 (34,13) 65 (36,11)<br /> túy<br /> Tổng n=854<br /> 299 (35,01) 375(43,91) 180 (21,08)<br /> <br /> **p< 0.005<br /> <br /> Lý do dẫn đến nghiện ma túy theo đối<br /> tượng tự đánh giá nhiều nhất là do bản thân (tò<br /> mò, ham vui, bốc đồng, thiếu hiểu biết về tác hai<br /> của ma túy…): 43,91%. Kiểm chứng cho thấy,<br /> nhóm đối tượng trên có nhiều yếu tố nguy cơ về<br /> bản thân hơn nhóm xác định lý do dẫn đến<br /> nghiện là từ bạn bè và gia đình.<br /> Phân tích mối tương quan giữa các yếu tố<br /> ảnh hưởng với lý do sử dụng cho thấy: những<br /> người có trình độ < cấp 2 bắt đầu sử dụng ma<br /> túy ở tuổi < 19 nhiều hơn nhóm có trình độ trên<br /> cấp 2 (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2