Yếu tố liên quan đến sâu răng ở trẻ em 12-35 tháng tuổi tại thành phố Thái Nguyên
lượt xem 0
download
Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện trên 319 trẻ 12 – 35 tháng tuổi ở 6 trường mầm non thành phố Thái Nguyên với mục tiêu xác định mối liên quan giữa một số yếu tố và sâu răng ở trẻ 12 – 35 tháng tuổi. Khám và đánh giá sâu răng được thực hiện theo tiêu chuẩn ICDAS II.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Yếu tố liên quan đến sâu răng ở trẻ em 12-35 tháng tuổi tại thành phố Thái Nguyên
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 474 - THÁNG 1 - SỐ 2 - 2019 xương tầng giữa mặt tại bệnh viện đa khoa trung nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương, Luận văn tiến ương Thái Nguyên, Tạp chí Khoa học và Công sỹ. Viện nghiên cứu Khoa học Y dược lâm sàng 108 nghệ, 89 (01)/1, 238 -244 5. Mario Francisco Gabrielli (2011), Orbital Wall 2. Trần Ngọc Quảng Phi (2011), Nghiên cứu phân Reconstruction with Titanium Mesh: Retrospective loại, lâm sàng, X- quang và điều trị gãy phức hợp Study of 24 Patients, Craniomaxillofac Trauma gò má cung tiếp, Luận án Tiến sĩ Y học, Viện Reconstruction. 4, pages. 151–156 Nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108 6. So Young Ji, Seung Soo Kim, Moo Hyun Kim 3. Lê Đăng Thuyết (2017), Nghiên cứu đặc điểm (2016), Surgical Methods of Zygomaticomaxillary lâm sàng, Xquang và đánh giá kết quả điều trị tổn Complex Fracture, Archives of Craniofacial thương sàn ổ mắt trong chấn thương tầng giữa Surgery,Vol 17 No.4, 206-210. mặt bằng đặt bóng sonde foley xoang hàm. Luận 7. Vrinda B. Nair et al. (2013), Old Foley’s in a new văn chuyên khoa cấp II, Học viện quân Y bottle’- Use of Foley’s catheter in anterior Maxillary 4. Đỗ Thành Trí (2013), Nghiên cứu điều trị vỡ wall fractures, Otolaryngology online journal, xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng 3(1.5), pp. 1-13. YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SÂU RĂNG Ở TRẺ EM 12 - 35 THÁNG TUỔI TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Vũ Thị Hà*, Đỗ Minh Hương*, Lê Thị Thu Hằng* TÓM TẮT months. Dental caries were examined and evaluated according to ICDAS II. Risk factors were collected by 10 Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện trên 319 trẻ 12 – 35 tháng tuổi ở 6 trường mầm non thành phố interviewing directly their parents. Regression analysis Thái Nguyên với mục tiêu xác định mối liên quan giữa was used to evaluate the relationship between risk một số yếu tố và sâu răng ở trẻ 12 – 35 tháng tuổi. factors and caries. Results showed that: Parents do Khám và đánh giá sâu răng được thực hiện theo tiêu not help children brush their teeth, eating regularly chuẩn ICDAS II. Các yếu tố liên quan được thu thập before bedtime and childminder with dental caries bằng cuộc phỏng vấn trực tiếp phụ huynh trẻ. Kiểm have a bad habit (putting a spoonful of food into his định phân tích hồi quy đa biến được sử dụng để đánh mouth before feeding baby , kissing or sucking baby’s giá mối liên quan giữa các yếu tố với bệnh sâu răng ở fingers, eating by spoon or bowl of baby) were risk trẻ nhỏ. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng: Phụ huynh factors of dental caries in children (statistically không giúp trẻ chải răng, thường xuyên ăn ngay trước significant association with p 0.05). Therefore, changing trước khi bón cho trẻ, thơm mút bàn tay trẻ, ăn chung the unhealthy habits is essential for preventing dental bát – thìa với trẻ) là yếu tố nguy cơ gây sâu răng ở trẻ caries and improving oral health for children. nhỏ, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.05. Mặt Key words: Dental caries, 12 - 35 months of age, khác, giới tính và tiền sử sản khoa không liên quan risk factors. đến tình trạng sâu răng (p> 0.05). Vì vậy, việc thay đổi các thói quen không có lợi trong chăm sóc là cần I. ĐẶT VẤN ĐỀ thiết để dự phòng sâu răng, nâng cao sức khỏe răng miệng cho trẻ nhỏ. Mặc dù việc kiểm soát bệnh sâu răng nói Từ khóa: Sâu răng, 12-35 tháng tuổi, yếu tố liên chung đã có nhiều thành công nhưng cho đến quan. nay sâu răng ở trẻ nhỏ vẫn còn là một vấn đề sức khỏe cộng đồng nghiêm trọng ở cả các nước SUMMARY phát triển và các nước đang phát triển. Hơn ba RISK FACTORS OF DENTAL CARIES AMONG mươi năm qua, tỷ lệ sâu răng sớm ở trẻ nhỏ 12 – 35 – MONTH – OLD CHILDREN IN không có xu hướng tăng lên: Tỷ lệ sâu răng trẻ 5 THAI NGUYEN CITY tuổi năm 1983 là 48%, năm 1993 là 54%, năm Cross-sectional descriptive study was conducted on 2003 là 56% và giai đoạn 2007 - 2017 tỉ lệ trẻ 3 319 children aged 12 to 35 months in 6 kindergartens in Thai Nguyen city.The objective of this research was – 5 tuổi sâu răng 57.3%[1][2]. Tổn thương sâu to determine the relationship between some risk răng ở trẻ nhỏ có tính chất phát triển nhanh ở factors and dental caries in children aged 12-35 nhiều răng, thường là nguyên nhân dẫn đến mất răng, ảnh hưởng đến ăn nhai, phát âm, giao tiếp, sự phát triển thể chất và tinh thần của trẻ. *Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bệnh căn và các yếu tố liên quan của sâu Chịu trách nhiệm chính: Vũ Thị Hà răng ở trẻ nhỏcũng tương tự như sâu răng nói Email: vuthiha@tump.edu.vn chung. Tuy nhiên, có một số yếu tố đặc biệt liên Ngày nhận bài: 10/11/2018 quan đến sâu răng ở trẻ nhỏlà răng khiếm Ngày phản biện khoa học: 9/12/2018 khuyết, lây nhiễm S.mutans từ người chăm sóc, Ngày duyệt bài: 8/1/2018 35
- vietnam medical journal n02 - JANUARY - 2019 cách chăm sóc trẻ không đúng. Tác giả Yen HTN 2.4. Các tiêu chuẩn và tiêu chí nghiên cứu nghiên cứu tại thành phố Huế nhận thấy trình độ - Biến số: Bệnh sâu răng được khám và chẩn học vấn của mẹ, nuôi con kéo dài bằng sữa mẹ, đoán theo tiêu chuẩn ICDAS II (2005)[4]. dùng đồ ngọt thường xuyên, chỉ số mảng bám - Yếu tố liên quan: tiền sử sản khoa (cân cao là yếu tố nguy cơ gây sâu răng ở trẻ nhỏ [3]. nặng khi sinh, tuổi thai), giới tính, tiền sử thăm Giai đoạn trước 36 tháng tuổi là thời kì trẻ khám nha khoa (thời điểm đi khám nha khoa lần mọc hoàn thiện bộ răng sữa, là giai đoạn nhạy đầu), thói quen vệ sinh răng miệng (thời điểm cảm với sâu răng. Tuy nhiên tại Việt Nam, không bắt đầu chải răng, số lần chải răng hàng ngày, có nhiều nghiên cứu về tình trạng sâu răng cũng sử dụng kem chải răng có fluoride, phụ huynh như đề cập đến các yếu tố liên quan sâu răngở trẻ giúp chải răng), chế độ chăm sóc dinh dưỡng trẻ em dưới 36 tháng tuổi. Để góp phần trong (thời gian bú mẹ, thời gian bú bình), lây nhiễm công tác dự phòng và kiểm soát sâu răng của trẻ từ người chăm sóc (mẹ hoặc người chăm sóc bị nhỏ, nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu: sâu răng và có thói quen không tốt: đưa thìa thức Xác định mối liên quan giữa một số yếu tố và ăn vào miệng mình trước khi bón cho trẻ, thơm sâu răng ở trẻ 12 – 35 tháng tuổi. mút bàn tay trẻ, ăn chung bát – thìa vớii trẻ). 2.5. Kỹ thuật thu thập số liệu: Bệnh sâu II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU răng được khám và chẩn đoán bởi 4 bác sĩ răng 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Trẻ em 12 – hàm mặt đã được tập huấn theo tiêu chuẩn của 35 tháng tuổi sống tại thành phố Thái Nguyên. ICDAS II trên lâm sàng bằng các dụng cụ khám 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Từ thông thường (gương, gắp, cây thăm dò) dưới tháng 1/2018 đến 12/2018 tại thành phố Thái Nguyên. ánh sáng tiêu chuẩn (Chỉ số KAPPA đạt mức nhất 2.3. Phương pháp nghiên cứu trí cao: từ 0.82 đến 0.89). Yếu tố liên quan thu - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả thập bằng cuộc phỏng vấn trực tiếp phụ huynh trẻ. cắt ngang. 2.6. Xử lý số liệu: Kiểm định hồi quy đa - Tiêu chuẩn chọn mẫu: Tiêu chuẩn lựa chọn: biến được sử dụng để đánh giá mối liên quan Trẻ 12 - 35 tháng tuổi sống tại thành phố Thái giữa các yếu tố với tình trạng mắc sâu răng ở trẻ Nguyên được phụ huynh đồng ý cho trẻ tham gia nhỏ. Số liệu được thu thập và phân tích bằng nghiên cứu và trẻ hợp tác trong khám răng.Tiêu phương pháp thống kê y học, sử dụng phần chuẩn loại trừ: Trẻ đang mắc bệnh lý cấp tính mềm SPSS 16.0. vùng hàm mặt. 2.7. Đạo đức trong nghiên cứu: Nghiên cứu - Cỡ mẫu tính theo công thức: tuân theo các quy định về đạo đức trong nghiên pq cứu y sinh học và đã được Hội đồng đạo đức n = Z2 (1-/2) d2 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên thông qua. Z(1-/2) = 1.96, =0.05, d= 0.05, %. p = 0.724 [3]. d: sai số cho phép là 5% (d = 0,05). III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Cỡ mẫu tính được là 307 trẻ. Nghiên cứu thực Nghiên cứu thực hiện trên 319 trẻ 12 – 35 hiện trên 319 trẻ. tháng tuổi (52.98% nam và 47.02% nữ; 22.6% - Cách chọn mẫu: Chọn mẫu chùm. Nghiên trẻ 12 – 23 tháng tuổi và 77.4% trẻ 24 – 35 cứu được tiến hành tại 6 trường mầm non trong tháng tuổi) thành phố Thái Nguyên. Kết quả địa bàn thành phố Thái Nguyên. nghiên cứu chỉ ra rằng: Bảng 1. Mối liên quan giữa một số yếu tố và tình trạng mắc sâu răng ở trẻ nhỏ Sâu răng OR Chỉ số nghiên cứu p Không n(%) Có n(%) (95%CI) Bình thường (≥2500gr) 119(38.5) 190(61.5) 0.939 Cân nặng khi sinh 0.254 Nhẹ cân (
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 474 - THÁNG 1 - SỐ 2 - 2019 chải răng Tất cả răng đã mọc 70(37.4) 117(62.6) (0.71-1.77) Dùng kem chải Có 56(38.4) 90(61.6) 0.984 0.092 răng có fluor Không 67(38.7) 106(61.3) (0.62-1.55) Thói quen chải Hàng ngày 100(40.3) 148(59.7) 1.410 0.054 rang Không hàng ngày 94(39.2) 146(60.8) (0.81-2.46) Ăn ngay trước khi Không thường xuyên 102(42) 141(58) 1.895 0.016 ngủ Thường xuyên 21(27.6) 55(61.4) (1.08-3.33) Dưới 12 tháng 45(40.5) 66(59.5) 1.136 Bú mẹ đến 0.083 Trên 12 tháng 78(37.5) 130(62.5) (0.71-1.82) Bắt đầu dùng sữa Trên 12 tháng 37(39.4) 57(60.6) 1.05 0.098 công thức Dưới 12 tháng 86(38.2) 139(61.8) (0.64-1.72) Cai bú bình khi Dưới 12 tháng 101(39.6) 154(60.4) 1.25 0.086 ngủ Trên 12 tháng 22(34.4) 42(65.6) (0.71-2.22) Người chăm sóc bị Không 99(43.4) 129(56.6) 2.14 sâu răng và có thói 0.002 Có 24(26.4) 67(73.6) (1.26-3.66) quen không tốt * Chi square Test Nhận xét: Sự khác biệt về các yếu tốphụ huynh giúp chải răng, ăn ngay trước khi ngủ, người chăm sóc bị sâu răng và có thói quen không tốtgiữa nhóm không sâu răng và nhóm sâu răng, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p
- vietnam medical journal n02 - JANUARY - 2019 mutans sớm hơn so với trẻ có nồng độ S. răng và rửa trôi vi khuẩn trong khoang miệng, là mutans thấp [5],[6]. Tại Việt Nam, một số bà mẹ hệ thống đệm giúp trung hòa acid. Lưu lượng và người chăm sóc trẻ có thói quen không tốt nước bọt giảm đến mức tối thiểu trong giấc ngủ như: thơm mút bàn tay trẻ, đưa thìa thức ăn của ban đêm và giảm đáng kể trong bất kỳ giấc ngủ trẻ vào miệng mình trước khi bón cho trẻ (để nào [6]. Vì vậy, ăn ngay trước khi ngủ cho kiểm tra hoặc làm nguội thức ăn), ăn chung bát phépsự hiện diện thức ăn trên bề mặt răng kéo – thìa với trẻ. Nghiên cứu của chúng tôi không dài, khử khoáng tiến triển dẫn đến sâu răng xảy đánh giá về tình trạng vi khuẩn trong miệng của ra. Kết quả nghiên cứu này cũng tương đồng với bà mẹ - người chăm sóc và trẻ nhưng cũng chỉ kết quả nghiên cứu của tác giả Yan Li và cộng sự. ra rằng: người chăm sóc trẻ bị sâu răng mà có Nhiều nghiên cứu của các tác giả khác cho thói quen không tốt làm tăng nguy cơ mắc sâu thấy có mối liên quan sâu răng ở trẻ nhỏ với các răng với trẻ (OR = 1.88, 95%CI: 1.06 – 3.34). Vì yếu tố: bú mẹ kéo dài, bú bình [1],[3]. Tuy vậy, việc thay đổi thói quen không có lợi trong nhiên trong nghiên cứu của chúng tôi, khác biệt chăm sóc trẻ là cần thiết để giảm nguy cơ mắc không có ý nghĩa thống kê giữa nhóm mắc sâu sâu răng ở trẻ nhỏ. răng và không mắc sâu răng với thời gian bú mẹ, Sâu răng là bệnh có thể phòng ngừa được và thời gian bú bình (p>0.05). một trong các cách hiệu quả nhất để ngăn ngừa sâu răng đó là chải răng thường xuyên bằng kem V. KẾT LUẬN chải răng có fluoride. Nghiên cứu này cho thấy: Phụ huynh giúp chải răng, ăn ngay trước khi tần suất chải răng hàng ngày không liên quan đi ngủ và nguời chăm sóc trẻ bị sâu răng có thói với tình trạng sâu răng mà việc phụ huynh giúp quen không tốt là yếu tố nguy cơ gây sâu răng trẻ chải răng khác biệt có ý nghĩa thống kê với sớm ở trẻ nhỏ (p 0.05). thành phố Huế - Việt Nam cũng cho kết quả tương tự [3]. Vì vậy, sự có mặt và trợ giúp trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO chải răng của phụ huynh khi trẻ còn nhỏ, chưa 1. Misra, S., J.F. Tahmassebi, and M. Brosnan, Early có khả năng tự làm sạch răng là rất quan trọng childhood caries-a review, Dent Update, 2007. 34(9): p. 556-8, 561-2, 564. trong việc làm giảm nguy cơ gây sâu răng ở trẻ. 2. El Tantawi, M., et al., Prevalence and Data Khuyến cáo này phù hợp với khuyến cáo của Availability of Early Childhood Caries in 193 United Hiệp hội nha khoa Mỹ: Chải răng nên được thực Nations Countries, 2007-2017, Am J Public Health, hiện cho trẻ bởi cha mẹ trẻ ngày hai lần từ khi 2018,108(8): p. 1066-1072. 3. Yen HTN, Masayuki U, Takashi Z et al, Early mọc chiếc răng sữa đầu tiên, lượng kem chải Childhood Caries and Risk Factors in Vietnam, The răng có fluoride phù hợp với trẻ dưới 3 tuổi là Journal of Clinical Pediatric Dentistry, 2018, 42(3), bằng một vết hoặc một hạt gạo [7]; cũng phù p.173-81. hợp với khuyến cáo của các nhà khoa học tại 4. Neeraj G et al, International caries detection and asscessment system (ICDAS): A new concept. Anh: chải răng ngày hai lần nên bắt đầu từ khi International journal of clinical pediatric dentistry, răng mọc và cần phải có người lớn giúp đỡ - 2011, 4(2), 93 – 100. giám sát cho ít nhất đến khi trẻ 7 tuổi [8]. 5. Robert JBC, Treatment and prevention of early Chăm sóc dinh dưỡng có vai trò quan trọng childhood caries: a microbiologic pespective,Journal of Canadian Dental Association, đối với tình trạng mắc sâu răng. Sau khi ăn, các 2003, 69(5):304-307. thức ăn có chứa carbohydrates bị vi khuẩn phân 6. Fung MHT, Wong MCM, Lo ECM, CH Chu hủy, làm giảm độ pH trên bề mặt răng và hậu (2013) Early Childhood Caries: A Literature quả là xảy ra quá trình khử khoáng răng. Loại Review. Oral. Hyg. Health 1: 107. DOI: 10.4172/2332- 0702.1000107 thức ăn có vai trò quan trọng trong bệnh sinh 7. American Academy on Pediatric Dentistry and sâu răng nhưng chế độ ăn lại quan trọng hơn rất American Academy of Pediatrics, Policy on nhiều. Nghiên cứu này góp phần khẳng định tầm early childhood caries (ECC): classifications, quan trọng của việc chăm sóc dinh dưỡng trong consequences, and preventive strategies. Pediatr dự phòng sâu răng ở trẻ nhỏ: Ăn ngay trước khi Dent, 2008.30(7): p. 40-43. 8. Z. Marshman, S.M. Ahern, R.R.C. McEachan et ngủ làm tăng gần gấp đôi nguy cơ gây sâu răng al, Parents’ Experiences of Toothbrushing with (OR = 1.882, 95%CI: 1.06 – 3.34). Nước bọt Children:A Qualitative Study,JDR Clinical & góp phần làm sạch thức ăn bám trên bề mặt Translational Research, 2016, 1(2), 122 – 130. 38
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Các yếu tố liên quan đến đau thần kinh sau zona ở bệnh nhân zona điều trị tại Bệnh viện Da Liễu Thành phố Hồ Chí Minh
7 p | 72 | 7
-
Trầm cảm sau sinh và các yếu tố liên quan ở phụ nữ sau sinh trong vòng 6 tháng tại Huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai
8 p | 75 | 6
-
Trầm cảm và một số yếu tố liên quan đến phụ nữ sau sinh tại Hà Nội
12 p | 32 | 6
-
Tìm hiểu yếu tố liên quan đến độ dài đoạn đại tràng cắt bỏ sau phẫu thuật triệt căn điều trị ung thư đại tràng tại Bệnh viện Quân y 103
7 p | 71 | 5
-
Một số yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng ở học sinh hai trường tiểu học huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ
7 p | 8 | 4
-
Phân tích một số yếu tố liên quan đến chỉ số liền cơ tử cung sau phẫu thuật lấy thai tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội
5 p | 8 | 3
-
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng ở học sinh tiểu học người mông huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái năm 2023
8 p | 6 | 3
-
Nghiên cứu tỉ lệ nhiễm ký sinh trùng đường ruột, sự thay đổi công thức máu trước và sau khi điều trị, các yếu tố liên quan của bệnh nhân đến khám tại bệnh viện trường Đại học Y dược Huế
7 p | 128 | 3
-
Các yếu tố liên quan đến tình trạng nôn và buồn nôn của bệnh nhân sau mổ
9 p | 87 | 3
-
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến trầm cảm sau sinh ở phụ nữ tại Hải Phòng
10 p | 12 | 3
-
Bài giảng Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan đến kết cục của nhồi máu tiểu não - PGS.TS. Cao Phi Phong
40 p | 25 | 3
-
Các yếu tố liên quan đến sử dụng rượu sau 3 tháng xuất viện ở bệnh nhân xơ gan rượu có xuất huyết tiêu hóa
7 p | 17 | 3
-
Một số yếu tố liên quan đến thực trạng sâu răng của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Y Hà Nội năm học 2020-2021
9 p | 26 | 2
-
Một số yếu tố liên quan đến tăng nồng độ glucose huyết tương ở bệnh nhân ung thư sau hóa trị tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
6 p | 36 | 2
-
Các yếu tố liên quan đến tái phát ở những bệnh nhân trầm cảm được điều trị bằng liệu pháp nhận thức hành vi sau 1 năm theo dõi
6 p | 56 | 1
-
Thai chết lưu và một số yếu tố liên quan
8 p | 62 | 1
-
Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn bệnh viện ở trẻ sơ sinh tại phòng dưỡng nhi bệnh viện đa khoa Bình Dương năm 2004
5 p | 58 | 1
-
Tỷ lệ và một số yếu tố liên quan đến huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới ở bệnh nhân chấn thương vùng hông đùi chưa phẫu thuật tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ
7 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn