intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các yếu tố liên quan đến kiến thức tự chăm sóc của người bệnh sau phẫu thuật ung thư đại trực tràng điều trị bổ trợ bằng hóa trị liệu tại bệnh viện Chợ Rẫy

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của bài viết nhằm xác định tỷ lệ người bệnh có kiến thức tự chăm sóc tốt và các yếu tố liên quan đến kiến thức tự chăm sóc của người bệnh sau phẫu thuật ung thư đại trực tràng điều trị bổ trợ bằng hóa trị liệu tại bệnh viện Chợ Rẫy.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các yếu tố liên quan đến kiến thức tự chăm sóc của người bệnh sau phẫu thuật ung thư đại trực tràng điều trị bổ trợ bằng hóa trị liệu tại bệnh viện Chợ Rẫy

  1. Nghiên cứu Y học Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh; 28(1):139-146 ISSN: 1859-1779 https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2025.01.17 Các yếu tố liên quan đến kiến thức tự chăm sóc của người bệnh sau phẫu thuật ung thư đại trực tràng điều trị bổ trợ bằng hóa trị liệu tại bệnh viện Chợ Rẫy Cao Mạnh Hùng1,*, Nguyễn Thị Duyên Thắm2, Trần Hữu Phước2 1 Khoa Điều dưỡng, Trường Đại học Khoa học Sức khỏe-Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 2 Bệnh viện Chợ Rẫy, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Tóm tắt Đặt vấn đề: Ung thư đại trực tràng (UTĐTT) là một căn bệnh phổ biến, sau phẫu thuật cắt bỏ khối u người bệnh (NB) thường phải điều trị bổ trợ bằng hóa trị liệu và kiến thức tự chăm sóc tốt là nền tảng giúp NB tự quản lý tốt hơn tình trạng bệnh và các tác dụng phụ gặp phải sau hóa trị. Tuy nhiên, kiến thức tự chăm sóc thường bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố nên việc xác định các yếu tố này có ý nghĩa quan trọng giúp điều dưỡng xây dựng và thực hiện các biện pháp can thiệp phù hợp nhằm nâng cao kiến thức tự chăm sóc cho NB. Mục tiêu: Xác định tỷ lệ NB có kiến thức tự chăm sóc tốt và các yếu tố liên quan đến kiến thức tự chăm sóc của NB sau phẫu thuật UTĐTT điều trị bổ trợ bằng hóa trị liệu tại bệnh viện Chợ Rẫy. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả có phân tích trên 154 NB sau phẫu thuật UTĐTT điều trị bổ trợ bằng hóa trị liệu tại Bệnh viện Chợ Rẫy, được phỏng vấn trực tiếp bằng bộ câu hỏi soạn sẵn, trong thời gian từ 04/2023 đến 08/2023, thỏa các tiêu chí chọn mẫu và đồng ý tham gia nghiên cứu. Kết quả: NB có độ tuổi trung bình là 57,64±11,41 tuổi, 64,3% là nam giới, thời gian hóa trị dưới 6 tháng là 64,3%. Tỷ lệ NB có kiến thức tự chăm sóc tốt là 19,5%. Phân tích hồi quy logistic đơn biến ghi nhận mối liên quan giữa tuổi, công việc, học vấn, gia đình có người ung thư với kiến thức tự chăm sóc của NB (p
  2. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 28 * Số 1 * 2025 Abstract FACTORS ASSOCIATED WITH SELF-CARE KNOWLEDGE IN PATIENTS AFTER COLORECTAL CANCER SURGERY RECEIVING ADJUVANT CHEMOTHERAPY AT CHO RAY HOSPITAL Cao Manh Hung, Nguyen Thi Duyen Tham, Tran Huu Phuoc Background: Colorectal cancer is a common disease; after tumor resection surgery, patients typically require adjuvant chemotherapy, and having adequate self-care knowledge forms the basis for effective self-management of their condition and the side effects encountered in post-chemotherapy. However, self-care knowledge is influenced by various factors, making it essential to identify these factors to enable nurses to design and implement appropriate interventions aimed at improving patients’ self-care knowledge. Objectives: To determine the proportion of patients with good self-care knowledge and to identify factors associated with self-care knowledge in patients after colorectal cancer surgery undergoing adjuvant chemotherapy at Cho Ray hospital. Methods: A cross-sectional analytical descriptive study was conducted on 154 patients after colorectal cancer surgery receiving adjuvant chemotherapy at Cho Ray Hospital. These patients were directly interviewed using a pre-structured questionnaire, meeting sampling criteria and consenting to participate in the study from April 2023 to August 2023. Results: The patients had a mean age of 57.64±11.41 years, with 64.3% being male, and 64.3% undergoing chemotherapy for less than 6 months. The proportion of patients with good self-care knowledge was 19.5%. Univariable logistic regression analysis identified associations between age, occupation, education level, and a family history of cancer with patients' self-care knowledge (p
  3. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 28 * Số 1 * 2025 Tuy nhiên, nghiên cứu của El-Kass AS (2021) [4] đã cho các tài liệu phát tay. Tuy nhiên, các nghiên cứu đánh giá kiến thấy 55,3% NB có kiến thức kém về ung thư, tác dụng phụ thức tự chăm sóc của NB UTĐTT sau phẫu thuật được điều của hóa trị cũng như cách quản lý những tác dụng phụ và mức trị bổ trợ bằng hóa trị liệu lại chưa được thực hiện. Do vậy, độ hiệu quả của việc tự chăm sóc còn hạn chế. Kiến thức tự nghiên cứu thực hiện nhằm xác định những thiếu hụt về kiến chăm sóc của NB cũng ảnh hưởng bởi các yếu tố như tuổi, thức tự chăm sóc và tìm hiểu các yếu tố có liên quan đến kiến giới tính, học vấn, thu nhập, thời gian mắc bệnh [4,5]. Nghiên thức tự chăm sóc của NB UTĐTT điều trị ngoại trú tại Trung cứu của Hu D (2025) đã chỉ ra rằng những NB UTĐTT có tâm Ung bướu bệnh viện Chợ Rẫy để từ đó đưa ra được mức thu nhập cao hơn và những NB làm các công việc trí óc những kế hoạch tư vấn, giáo dục sức khỏe tăng cường và can có khả năng tái hòa nhập tốt hơn và tự tin hơn khi quay trở lại thiệp chăm sóc phù hợp nhằm nâng cao năng lực tự chăm sóc với công việc sau điều trị UTĐTT [6]. Việc hạn chế kiến thức cho NB UTĐTT đến khám và điều trị hóa trị liệu tại bệnh viện. tự chăm sóc của NB, ngoài có liên quan đến các yếu tố cá nhân thì công tác tư vấn, giáo dục sức khỏe của nhân viên y Mục tiêu nghiên cứu tế nói chung và điều dưỡng nói riêng có ảnh hưởng đáng kế Xác định tỷ lệ người bệnh có kiến thức tự chăm sóc tốt và đến kiến thực tự chăm sóc của NB. Nghiên cứu của Maneerat các yếu tố liên quan đến kiến thức tự chăm sóc của NB sau S (2024) đã cho thấy việc giáo dục sức khỏe cho NB UTĐTT phẫu thuật UTĐTT điều trị bổ trợ bằng hóa trị liệu tại bệnh đang điều trị hóa trị liệu thông qua video đã giúp cải thiện viện Chợ Rẫy. đáng kể kiến thức của NB [7], tỷ lệ NB có kiến thức tốt tăng 35,55% so với trước can thiệp (p
  4. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 28 * Số 1 * 2025 ² / ( ) Biến số phụ thuộc: Kiến thức tự chăm sóc của NB là biến n⩾ ² nhị giá (tốt và chưa tốt) đo lường kiến thức tại thời điểm khảo Trong đó: sát dựa vào các câu hỏi trong thang đo L-PaKC. n: cỡ mẫu tối thiểu. 2.2.5. Xử lý và phân tích số liệu Số liệu được nhập và xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS 𝑍² / là hệ số tin cậy mức xác suất 95%. 26.0. Đối với thống kê mô tả, nghiên cứu sử dụng tần số và Sai lầm loại 1 (α): 0,05. tỷ lệ cho các biến định tính; trung bình và độ lệch chuẩn được sử dụng để mô tả tuổi trung bình của NB. d là sai số biên trong nghiên cứu với độ tin cậy 92% Phân tích hồi quy logistic được thực hiện qua hai bước. Giá trị p dựa trên nghiên cứu của tác giả El-Kass AS (2021) về “Nhu cầu và hiệu quả tự chăm sóc cho người bệnh ung thư Trong bước 1, phân tích hồi quy logistic đơn biến được tiến hành để đánh giá mối liên hệ giữa từng biến độc lập với biến bị tác dụng phụ của hóa trị” [4]. phụ thuộc là kiến thức tự chăm sóc của NB (biến nhị phân Dựa vào tỷ lệ kiến thức đúng về bệnh và hóa trị liệu là gồm 2 giá trị tốt và chưa tốt). Các biến độc lập có giá trị -2 p=0,45 thì cỡ mẫu tính được là: Log Likelihood (-2LL) thấp hơn so với mô hình chỉ bao gồm n = 1,96 , ( , ) = 149 NB. hằng số, không có biến độc lập và có giá trị p 5 được loại bỏ và các biến số 154 NB. còn lại được đưa vào phân tích hồi quy logistic đa biến. Các 2.2.3. Phương pháp thu thập dữ liệu kiểm định Omnibus (Omnibus Tests of Model Coefficients, Nghiên cứu thu thập thông tin dựa vào bộ câu hỏi phỏng p 0,05) để xác nhận độ phù hợp của các biến độc lập được nhân 09 câu; thông tin liên quan về bệnh 10 câu; Kiến thức tự đưa vào mô hình phân tích đa biến. Các yếu tố liên quan độc chăm sóc 09 câu. Đối với kiến thức tự chăm sóc là bộ câu hỏi lập cuối cùng được báo cáo dưới dạng tỷ số chênh lệch điều L-PaKC, được tính điểm dựa theo hướng dẫn trong nghiên chỉnh (adjusted ORs) kèm theo khoảng tin cậy 95% (CIs). cứu của Nguyễn Thị Thúy Hằng (2023) với mỗi nội dung trả Mức ý nghĩa thống kê được áp dụng là p
  5. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 28 * Số 1 * 2025 Tần Tỷ lệ kiến thức tự chăm sóc, bao gồm nhóm tuổi, tình trạng việc làm, Nội dung số (n) (%) trình độ học vấn, tiền sử gia đình có ung thư (p
  6. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 28 * Số 1 * 2025 Kiến thức Hồi quy logistic đơn biến Hồi quy logistic đa biến Đặc điểm Tốt Chưa tốt OR P KTC 95% OR P KTC 95% Trung học phổ thông 8(22,9) 27(77,1) 1,61 0,409 0,52-4,97 0,79 0,721 0,22-2,85 Đại học trở lên 10(34,5) 19(65,5) 2,86 0,044 1,94-3,69 0,82 0,645 0,18-2,87 Gia đình có người ung thư Không 14(12,7) 96(87,3) 1 - - 1 - - Có 16(36,4) 28(63,6) 1,71 0,022 0,07-0,41 1,51 0,044 0,06-0,41 Bệnh mạn tính Không 22(22,2) 77(77,8) 1 - - Có 8(14,5) 47(85,5) 0,60 0,252 0,25-1,45 Thời gian hóa trị Dưới 6 tháng 18(18,2) 81(81,8) 1 - - Từ 6 tháng đến 1 năm 8(20,5) 31(79,5) 1,16 0,753 0,46-2,94 Trên 1 năm 4(25,0) 12(75,0) 1,50 0,522 0,43-5,19 Số liều hóa trị mỗi tháng 1 liều 29(20,4) 113(79,6) 1 - - 2 liều 1(8,3) 11(91,7) 0,35 0,330 0,04-2,86 Tốt hơn sau hóa trị Không 4(13,3) 26(86,7) 1 - - Có 26(21,0) 98(79,0) 1,72 0,348 0,55-5,38 Xuất hiện tác dụng phụ Ngay sau khi thực hiện 7(14,6) 41(85,4) 1 - - Trong 1 tuần 22(22,9) 74(77,1) 1,74 0,244 0,69-4,42 Tác dụng phụ kéo dài 1-3 ngày 12(19,0) 51(81,0) 1 - - 1 tuần 12(20,0) 48(80,0) 1,06 0,894 0,44-2,59 2 tuần hoặc hơn 6(25,0) 18(75,0) 1,42 0,541 0,46-4,33 OR: Tỷ số chênh lệch; KTC: Khoảng tin cậy 95%: *tỷ lệ kiến thức tốt trong từng nhóm 4. BÀN LUẬN gồm NB có công việc làm có kiến thức tự chăm sóc tốt hơn 3,61 lần nhóm không có việc làm, NB có người thân mắc ung thư có kiến thức tự chăm sóc tốt hơn 1,51 lần NB không có Nghiên cứu cho thấy hầu hết NB có kiến thức về hóa trị liệu người thân mắc ung thư và (p
  7. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 28 * Số 1 * 2025 tốt hơn và thường dễ dàng hơn trong việc tiếp cận hoặc tìm các dịch vụ chăm sóc. Thêm vào đó, sự hạn chế về cỡ mẫu kiếm các thông tin y tế. Theo Hu D những NB UTĐTT có học trong nghiên cứu phần nào có ảnh hưởng đến việc xác định các vấn cao hơn [6], thu nhập tốt hơn và làm các công việc trí óc yếu tố dự đoán đến kiến thức tự chăm sóc tốt của NB UTĐTT. có khả năng quay trở lại cuộc sống hằng ngày sau khi điều trị Chính vì vậy, nghiên cứu này chỉ dừng lại ở việc xác định các tốt hơn. Thêm vào đó, việc trang bị kiến thức tự chăm sóc khi yếu tố liên quan đến kiến thức tự chăm sóc mà không đi sâu hóa trị liệu còn phụ thuộc vào sự quan tâm của NB, sự cung vào xác định mô hình dự đoán tối ưu của các yếu tố độc lập tác cấp thông tin, tư vấn, hỗ trợ từ phía nhân viên y tế. Đây là một động đến kiến thức tự chăm sóc tốt của NB UTĐTT. Các quá trình lâu dài và liên tục, đòi hỏi sự phối hợp của cả NB và nghiên cứu với cỡ mẫu lớn hơn và đa trung tâm hơn cần được người thân, sự kiên trì của nhân viên y tế, trong đó việc sử dụng thực hiện để xác định chính xác các yếu tố ảnh hưởng đến kiến hình thức tiếp cận và cung cấp các nội dung giáo dục phù hợp thức tự chăm sóc của NB UTĐTT. với NB là yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của các biện pháp can thiệp [3,7,8]. 5. KẾT LUẬN Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thúy Hằng (2023) cho thấy điểm trung bình kiến thức tự chăm sóc của NB là 79,1/100 Kiến thức tự chăm sóc tốt của NB còn rất thấp và các đặc điểm [5], cao hơn nhiều so với nghiên cứu của chúng tôi. Sự điểm về công việc, tiền sử gia đình có người mắc ung thư có khác biệt về kiến thức này bắt nguồn từ sự khác biệt về đối liên quan độc lập với kiến thức tự chăm sóc của NB UTĐTT tượng nghiên cứu. Mặc dù, cả hai nghiên cứu đều sử dụng sau phẫu thuật được điều trị bổ trợ bằng hóa trị liệu. Do đó, cần chung một công cụ đánh giá kiến thức là thang đo L-PaKC tăng cường công tác giáo dục sức khỏe cho NB với đa dạng các nhưng đối tượng khảo sát của Nguyễn Thị Thúy Hằng là những hình thức kết hợp theo dõi và nhắc nhở NB trong quá trình tự NB ung thư vú còn đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là chăm sóc tại nhà. Đồng thời, điều dưỡng cần chú ý tới các đặc những NB UTĐTT. Tuy nhiên, nghiên cứu của Nguyễn Thị điểm cá nhân gồm đặc điểm công việc và tiền sử gia đình khi Thúy Hằng cũng cho thấy mối liên quan giữa kiến thức với các thực hiện các hướng dẫn, can thiệp nâng cao kiến thức tự chăm đặc điểm về thời gian mắc bệnh, tuổi tác, học vấn và hành vi tự sóc cho NB. chăm sóc của NB. Một nghiên cứu gần đây nhất của Nguyễn Thị Kim Phượng cũng cho thấy điểm kiến thức về hóa trị liệu Lời cảm ơn và tự chăm sóc của NB ung thư đường tiêu hóa đang điều trị Chúng tôi xin chân thành cảm ơn bệnh viện Chợ Rẫy và quý hóa trị liệu còn thấp với 74 ± 19,5 điểm và những NB có học người bệnh đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi hoàn vấn cao hơn cũng cho thấy có điểm kiến thức tốt hơn [9]. thành nghiên cứu. Tương tự, tác giả El-Kass AS (2021) cũng cho thấy kiến thức tự chăm sóc khi hóa trị liệu của NB là chưa tốt [4], chỉ có 47,7% NB có kiến thức tốt và sự thiếu hụt về kiến thức của NB có thể Nguồn tài trợ do trình độ học vấn của đa số NB còn thấp hoặc do thiếu các Nghiên cứu này không nhận tài trợ. chương trình giáo dục liên tục để nâng cao nhận thức cho NB. Những phát hiện từ nghiên cứu của chúng tôi và các nghiên Xung đột lợi ích cứu nêu trên cho thấy việc nâng cao kiến thức tự chăm sóc cho Không có xung đột lợi ích tiềm ẩn nào liên quan đến bài viết NB là rất cần thiết. Để cải thiện kiến thức tự chăm sóc của NB, này được báo cáo. điều dưỡng cần quan tâm đến nhu cầu của NB, khả năng hiểu biết hiện tại, trải nghiệm của NB đối với căn bệnh ung thư, tình ORCID trạng công việc hiện tại của NB. Ngoài ra, các yếu tố như học Cao Mạnh Hùng vấn, tuổi tác, nơi sinh sống mặc dù được xác định không có liên https://orcid.org/0009-0009-6598-0410 quan độc lập đến kiến thức tự chăm sóc của NB, tuy nhiên những yếu tố này cho thấy có những đóng góp trong mô hình Nguyễn Thị Duyên Thắm phân tích đa biến và trên thực tế có ảnh hưởng nhất định đến https://orcid.org/0009-0007-5682-6791 khả năng tiếp cận các thông tin, khả năng ghi nhớ và tiếp cận Trần Hữu Phước https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2021.01.17 https://www.tapchiyhoctphcm.vn | 145
  8. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 28 * Số 1 * 2025 https://orcid.org/0009-0002-5175-7823 Side Effects of Chemotherapy. Journal of Oncology. 2021; doi.org/10.1155/2021/8880366. Đóng góp của các tác giả 5. Nguyễn Thị Thúy Hằng, Phùng Thị Huyền. Kiến thức Ý tưởng nghiên cứu: Nguyễn Thị Duyên Thắm và hành vi tự chăm sóc của người bệnh ung thư vú điều Đề cương và phương pháp nghiên cứu: Nguyễn Thị Duyên Thắm trị hóa chất tại Bệnh viện K năm 2022. Tạp Chí Y học Thu thập dữ liệu: Trần Hữu Phước Việt Nam. 2023;526(2):223-96. Giám sát nghiên cứu: Cao Mạnh Hùng 6. Hu D, Li Y, Zhang H, Wang LL, Liu WW, Yang X, et Nhập dữ liệu: Cao Mạnh Hùng al. Return to work in young and middle-aged colorectal Quản lý dữ liệu: Cao Mạnh Hùng cancer survivors: Factors influencing self-efficacy, fear, resilience, and financial toxicity. World Journal of Phân tích dữ liệu: Cao Mạnh Hùng Gastroenterology. 2025;31(1):100357. Viết bản thảo đầu tiên: Trần Hữu Phước, Nguyễn Thị Duyên Thắm 7. Maneerat S, Gongmaung L, Promnimit A, et al. The Góp ý bản thảo và đồng ý cho đăng bài: Cao Mạnh Hùng, Effect of Video-Based Education on Knowledge Nguyễn Thị Duyên Thắm, Trần Hữu Phước. Retention among Colorectal Cancer Patients Undergoing Chemotherapy. APHEIT Journal of Cung cấp dữ liệu và thông tin nghiên cứu Nursing and Health. 2024;6(2):3495-9. Tác giả liên hệ sẽ cung cấp dữ liệu nếu có yêu cầu từ Ban 8. Gong J, Chen M, Luo H, Li Q. Effects of a couple-based biên tập. self-efficacy intervention on health outcomes among colorectal cancer patients and spousal caregivers: A Chấp thuận của Hội đồng Đạo đức randomized controlled trial. European Journal of Nghiên cứu đã được thông qua Hội đồng Đạo đức trong Oncology Nursing. 2025;74:102737. Nghiên cứu Y sinh học Đại học Quốc tế Hồng Bàng, số 9. Nguyễn TKP, Nguyễn VL, Đặng TTH, Phan TTH. Kiến 36/PCT-HĐĐĐ, ký ngày 05/03/2023. Thức Và Hành Vi Tự Chăm Sóc Của Người Bệnh Ung Thư Điều Trị Hoá Chất Tại Bệnh Viện Trung Ương TÀI LIỆU THAM KHẢO Quân Đội 108 Năm 2023. Tạp chí Y học Việt Nam. 2024;544(1):224. 1. Bray F, Laversanne M, Weiderpass E. The ever- 10. Sivakumar VP, Susila C. Effectiveness of Self-care increasing importance of cancer as a leading cause of Measures on Knowledge, Self-efficacy and Performance premature death worldwide. Cancer. Status among Cancer Patients. Journal of Caring 2021;127(16):3029-30. Sciences. 2021;10(1):1-8. 2. Bộ Y tế. Tình hình ung thư tại Việt Nam năm 2020. 11. Rogers LQ, Courneya KS, Verhulst S, Markwell S, 2021; https://moh.gov.vn/hoat-dong-cua-dia-phuong/- Lanzotti V, Shah PJSCiC. Exercise barrier and task self- /asset_publisher/gHbla8vOQDuS/content/tinh-hinh- efficacy in breast cancer patients during treatment. ung-thu-tai-viet-nam. Support Care Cancer. 2006;14(1):84-90. 3. Hashemi N, Bahrami M, Tabesh E, Arbon P. Nurse's 12. Tang H, Zhang Y, Cao B, Liang Y, Na R, Yang Z, et al. Roles in Colorectal Cancer Prevention: A Narrative Knowledge, attitudes and behaviors toward healthy Review. Journal of Prevention. 2022;43(6):759-82. eating among Chinese cancer patients treated with 4. El-Kass AS, Ragheb MM, Hamed SM, et al. Needs and chemotherapy: A systematic review. Asia Pac J Oncol Self-Care Efficacy for Cancer Patients Suffering from Nurs. 2023;10(1):100163. 146 | https://www.tapchiyhoctphcm.vn https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2025.01.17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1