intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thực trạng sử dụng thuốc và các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị của bệnh nhân lao ngoại trú tại BV Lao và Bệnh phổi Thái Nguyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

34
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng trình bày mô tả thực trạng sử dụng thuốc và xác định các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị của bệnh nhân lao đang được quản lý và điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi tỉnh Thái Nguyên

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thực trạng sử dụng thuốc và các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị của bệnh nhân lao ngoại trú tại BV Lao và Bệnh phổi Thái Nguyên

  1. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN LAO NGOẠI TRÚ TẠI BV LAO VÀ BỆNH PHỔI THÁI NGUYÊN Trần Văn Tuấn, Lương Đức Thịnh
  2. NỘI DUNG  Đặt vấn đề  Đối tượng và phương pháp nghiên cứu  Kết quả nghiên cứu  Bàn luận  Kết luận
  3. ĐẶT VẤN ĐỀ  Lao là một bệnh truyền nhiễm do trực khuẩn lao gây ra  Tại Việt Nam, việc chẩn đoán, điều trị và dự phòng lao được triển khai tới 100% các cơ sở y tế  Các thuốc thường được sử dụng trong điều trị cho bệnh nhân lao rất đa dạng  Việc phát hiện và điều trị lao còn gặp nhiều khó khăn.
  4. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI  Mô tả thực trạng sử dụng thuốc và xác định các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị của bệnh nhân lao đang được quản lý và điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi tỉnh Thái Nguyên
  5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu  Gồm 92 bệnh nhân mắc bệnh lao, đang được quản lý điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi tỉnh Thái Nguyên. 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Thời gian: từ 01/8/2017 - 31/3/2018 - Địa điểm: Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thái Nguyên.
  6. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: PP nghiên cứu mô tả, thiết kế cắt ngang 2.3.2. Cỡ mẫu, chọn mẫu: Sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện có chủ đích, chọn toàn bộ bệnh nhân lao đang điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thái Nguyên đáp ứng tiêu chuẩn lựa chọn 2.3.3. Các bước tiến hành - Khảo sát và lập danh sách bệnh nhân ngoại trú, chọn ra các bệnh nhân thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn. Thực hiện nghiên cứu thử để điều chỉnh phiếu thu thập dữ liệu và bộ câu hỏi phỏng vấn. - Thu thập dữ liệu từ sổ quản lý điều trị ngoại trú. Khảo sát, lựa chọn thời điểm phỏng vấn bệnh nhân bằng phiếu và bộ câu hỏi được
  7. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.4. Biến số nghiên cứu  Tuổi, giới, tình trạng hút thuốc lá, sử dụng rượu, bia, phân loại bệnh lao theo vị trí giải phẫu và tiền sử điều trị,  Phác đồ điều trị thuốc điều trị lao được sử dụng; biểu hiện ADR thường gặp, kết quả điều trị.  Liên quan giữa kết quả điều trị khỏi bệnh với các yếu tố nhân khẩu học, hành vi hút thuốc lá, uống rượu bia và đặc điểm bệnh học của bệnh nhân.
  8. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.5. Tiêu chuẩn đánh giá  Phân loại bệnh lao, liều lượng thuốc điều trị lao  Tác dụng không mong muốn và kết quả điều trị. 2.6. Xử lý số liệu: bằng phần mềm SPSS 16.0. 2.7. Đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu nhằm mục đích nâng cao chất lượng điều trị cho bệnh nhân và không ảnh hưởng đến kết quả điều trị.
  9. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1. Đặc điểm về tuổi, giới và hành vi nguy cơ của BN Chỉ số n % 15 - 20 5 5,4 21 - 30 18 19,6 31 - 40 16 17,4 Tuổi 41 - 50 16 17,4 51 - 60 23 25,0 > 60 14 15,2 Nam 72 78,3 Giới Nữ 20 21,7 Có 62 67,4 Hút thuốc lá Không 30 32,6 Thường xuyên Có 40 43,5 sử dụng rượu 52 56,5 bia Không Tổng 92 100
  10. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 2. Đặc điểm phân loại bệnh lao theo vị trí giải phẫu và tiền sử điều trị Phân loại bệnh lao n % Lao phổi 80 87,0 Theo vị trí giải phẫu Lao ngoài phổi 12 13,0 Lao mới 71 77,2 Theo tiền sử điều trị Lao tái trị 21 22,8 Không rõ tiền sử 0 0 Tổng 92 100
  11. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3. Tỉ lệ các thuốc và phác đồ chống lao được sử dụng Chỉ số n % Isoniazid (H) 92 100 Rifampicin (R) 87 94,6 Pyrazinamid (Z) 86 93,5 Tên thuốc điều trị Streptomycin (S) 30 32,6 Ethambutol (E) 91 98,9 Các thuốc chống lao khác 5 5,4 Phác đồ IA: 2RHZE(S)/4RHE 63 68,5 Phác đồ IB: 2RHZE/4RH 0 0,0 Phác đồ II: 2SRHZE/1RHZE/5RHE hoặc Phác đồ điều trị 25 27,2 2SRHZE/1RHZE/5R3H3E3 Phác đồ IIIA: 2RHZE/10RHE 4 4,3 Phác đồ IIIB: 2RHZE/10RH 0 0,0 Tổng 92 100
  12. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 4. Tỉ lệ bệnh nhân có biểu hiện tác dụng không mong muốn Biểu hiện tác dụng không mong muốn n % Không có biểu hiện lâm sàng 77 83,7 Có biểu hiện lâm sàng 15 16,3 Mẩn ngứa, ban ngoài da 7 7,6 Đau khớp, sưng khớp 11 12,0 Nôn, buồn nôn 11 12,0 Đau bụng 5 5,4 Nước tiểu màu đỏ - cam 13 14,1 Các dấu hiệu khác 4 4,3 Tổng 92 100
  13. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 5. Khảo sát kết quả điều trị lao Kết quả điều trị n % Khỏi 14 15,2 Hoàn thành điều trị 4 4,3 Thất bại 0 0,0 Chết 0 0,0 Bỏ điều trị 7 7,6 Chuyển đi 0 0,0 Không đánh giá 0 0,0 Đang điều trị 67 72,8 Tổng 92 100
  14. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 6. Mối liên quan giữa kết quả điều trị với các yếu tố nhân khẩu học và hành vi của bệnh nhân (*) Khỏi bệnh Không khỏi Có * p Yếu tố n % n % ≤ 40 4 28,6 10 71,4 Tuổi 0,080 ≥ 41 7 63,6 4 36,4 Nam 9 42,9 12 57,1 Giới tính 0,792 Nữ 2 50,0 2 50,0 Kinh 11 47,8 12 52,2 Dân tộc 0,191 Các dân tộc khác 0 0,0 2 100,0 THPT trở xuống 9 60,0 6 40,0 Học vấn 0,048 TC, CĐ, ĐH 2 20,0 8 80,0 Nông dân 5 55,6 4 44,4 Nghề nghiệp 0,383 Khác 6 37,5 10 62,5 Có 10 62,5 6 37,5 Hút thuốc lá 0,013 Không 1 11,1 8 88,9 Có 7 70,0 3 30,0 Uống rượu bia 0,032 Không 4 26,7 11 73,3 Tổng 11 44,0 14 56,0
  15. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 7. Mối liên quan giữa kết quả điều trị với đặc điểm bệnh học, bệnh mắc kèm và ADR trong điều trị (*) Khỏi bệnh Không khỏi Có p Yếu tố * n % n % Lao phổi 7 33,3 14 66,7 Thể lao 0,014 Lao ngoài phổi 4 100 0 0,0 Lao mới 8 38,1 13 61,9 Thể lao theo tiền sử 0,173 Lao tái trị 3 75,0 1 25,0 Có 7 77,8 2 22,2 Bệnh kèm theo 0,011 Không 4 25,0 12 75,0 Có sử dụng thuốc Không 2 100 0 0,0 0,096 khác Có 9 39,1 14 60,9 Có 5 83,3 1 16,7 ADR 0,026 Không 6 31,6 13 68,4 Tổng 11 44,0 14 56,0
  16. KẾT LUẬN  Tỉ lệ bệnh nhân mắc lao phổi 87,0%, lao ngoài phối 13,0%.  Tỉ lệ bệnh nhân được điều trị bằng Isoniazid 100 %, Ethambutol 98,9%, Rifampicin 94,6%, Pyrazinamid 93,5% và Streptomycin 32,6%.  Tỉ lệ bệnh nhân được điều trị bằng phác đồ IA 68,5%; phác đồ II 27,2% và phác đồ IIIA 4,3%
  17. KẾT LUẬN  Tỉ lệ bệnh nhân gặp ADR khi dùng thuốc chống lao là 16,3%.  Tỉ lệ bệnh nhân đang điều trị lao 72,8%, khỏi bệnh 15,2% và bỏ trị 7,6%.  Có mối liên quan giữa kết quả điều trị khỏi bệnh với trình độ học vấn, hành vi hút thuốc lá, hành vi uống rượu bia, thể bệnh lao phổi, có bệnh kèm theo và gặp ADR của thuốc (p < 0,05).
  18. Trân trọng cảm ơn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1