Yếu tố nguy cơ của loạn sản phế quản phổi ở trẻ sơ sinh rất non tháng
lượt xem 4
download
Loạn sản phế quản phổi là biến chứng thường gặp ở trẻ sơ sinh non tháng. Bài viết trình bày xác định một số yếu tố nguy cơ của loạn sản phế quản phổi ở trẻ sơ sinh rất non tháng. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 170 trẻ sơ sinh tuổi thai dưới 32 tuần điều trị tại bệnh viện Phụ sản-Nhi Đà Nẵng từ ngày 01 tháng 02 năm 2019 đến ngày 31 tháng 1 năm 2020.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Yếu tố nguy cơ của loạn sản phế quản phổi ở trẻ sơ sinh rất non tháng
- TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 58/2023 YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA LOẠN SẢN PHẾ QUẢN PHỔI Ở TRẺ SƠ SINH RẤT NON THÁNG Lê Hoàng Minh Châu1*, Mai Văn Hiếu2, Nguyễn Thị Diệu3, Trần Thị Hoàng1,3 1. Trường Đại học Kỹ thuật Y-Dược Đà Nẵng 2. Trường Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 3. Bệnh viện Phụ Sản Nhi Đà Nẵng *Email: lhmchau@dhktyduocdn.edu.vn TÓM TẮT Đặt vấn đề: Loạn sản phế quản phổi là biến chứng thường gặp ở trẻ sơ sinh non tháng. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định một số yếu tố nguy cơ của loạn sản phế quản phổi ở trẻ sơ sinh rất non tháng. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 170 trẻ sơ sinh tuổi thai dưới 32 tuần điều trị tại bệnh viện Phụ sản-Nhi Đà Nẵng từ ngày 01 tháng 02 năm 2019 đến ngày 31 tháng 1 năm 2020. Tiền sử mẹ, đặc điểm và các bệnh lý của con được thu thập; phân tích đa biến được dùng để xác định các yếu tố nguy cơ độc lập của loạn sản phế quản phổi. Kết quả: 54/170 (31,8%) trẻ sơ sinh tuổi thai dưới 32 tuần mắc loạn sản phế quản phổi. Tuổi thai
- TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 58/2023 is high, and patent ductus arteriosus increases the risk of bronchopulmonary dysplasia in very preterm infants. Keywords: Bronchopulmonary dysplasia, very preterm infants, risk factors. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Loạn sản phế quản phổi (LSPQP) là một biến chứng thường gặp ở trẻ sơ sinh rất non tháng (
- TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 58/2023 đa ối, đa thai, chậm phát triển trong tử cung. Các bệnh lý trong qua trình nằm viện của trẻ: vàng da cần chiếu đèn, suy hô hấp, nhiễm trùng máu, thiếu máu nặng (có chỉ định truyền hồng cầu khối), xuất huyết trong não thất, còn ống động mạch có triệu chứng, viêm ruột hoại tử, bệnh lý võng mạc ở trẻ sinh non, chậm tăng cân (tốc độ tăng cân 21% ít nhất 28 ngày tại thời điểm 36 tuần tuổi thai hiệu chỉnh hoặc lúc ra viện, với 3 mức độ: Nhẹ: thở với khí trời lúc 36 tuần tuổi thai hiệu chỉnh hoặc lúc ra viện; vừa: cần oxy 30% và/hoặc thở áp lực dương lúc 36 tuần tuổi thai hiệu chỉnh hoặc lúc ra viện [5]. - Xử lý số liệu: Số liệu được xử lý với phần mềm STATA. Sử dụng phép kiểm Chi bình phương hoặc Fisher exact và đo lường tỉ suất chênh (OR) với khoảng tin cậy 95% để đánh giá mối liên quan có ý nghĩa thống kê khi p
- TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 58/2023 Bảng 2. Phân độ loạn sản phế quản phổi Phân độ n (%) Nặng 6 (11,1) Trung bình 21 (38,9) Nhẹ 27 (50) Tổng 54 (100) Nhận xét: Loạn sản phế quản phổi chiếm 31,8%, trong đó mức độ nhẹ chiếm tỷ lệ nhiều nhất là 50% (27/54 trẻ). Tỉ lệ tử vong cả nhóm là 7,1%; thời gian nằm viện trung bình là 52,6 ± 28,5 ngày. 3.2. Các yếu tố nguy cơ của loạn sản phế quản phổi Bảng 3. Mối liên quan giữa đặc điểm và bệnh lý của trẻ với loạn sản phế quản phổi Loạn sản Hồi quy đa biến Phân tích đơn biến phế quản phổi Yếu tố Có Không OR p OR (95%CI) p n (%) n (%) (95%CI) 31 17
- TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 58/2023 Nhận xét: Khi phân tích đơn biến, các yếu tố như tuổi thai dưới 28 tuần, cân nặng lúc sinh
- TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 58/2023 Khi khảo sát mối liên quan giữa các bệnh lý khác của trẻ với LSPQP, chúng tôi nhận thấy thiếu máu nặng (OR 33,14; 95%CI 7,92 - 288,97), nhiễm trùng máu (OR 51,20; 95%CI 8,08 - 2095,04), xuất huyết trong não thất (OR 4,03; 95%CI 1,91 - 8,66), chậm tăng cân (OR 2,94; 95%CI 1,34 - 6,76), còn ống động mạch có triệu chứng (OR 11,54; 5,03 - 27,24) (p
- TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 58/2023 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bolat, F., M. Dursun, and M. Sariaydin (2023), Packed Red Blood Cell Transfusion as a Predictor of Moderate-Severe Bronchopulmonary Dysplasia: A Comparative Cohort Study of Very Preterm Infants, Am J Perinatol, 2023. 2. Collins, J.J.P., et al., (2017), The Future of Bronchopulmonary Dysplasia: Emerging Pathophysiological Concepts and Potential New Avenues of Treatment, Front Med (Lausanne), 4, pp. 61. 3. Gortner, L., et al. (2011), Rates of Bronchopulmonary Dysplasia in Very Preterm Neonates in Europe: Results from the MOSAIC Cohort, Neonatology, 2011. 99(2): pp. 112-117. 4. Jiangsu Multicenter Study Collaborative Group for Breastmilk Feeding in Neonatal Intensive Care Units (2019), Clinical characteristics and risk factors of very low birth weight and extremely low birth weight infants with bronchopulmonary dysplasia: multicenter retrospective analysis, Chin J Pediatr, 57(1), pp. 33-39. doi.org/10.3760/cma.j.issn.0578-1310.2019.01.009 5. Kalikkot Thekkeveedu, R., M.C. Guaman, and B. Shivanna (2017), Bronchopulmonary dysplasia: A review of pathogenesis and pathophysiology, Respir Med, 132, pp. 170-177. 6. Kiciński, P., et al., (2017), Bronchopulmonary dysplasia in very and extremely low birth weight infants - analysis of selected risk factors, Pol Merkur Lekarski, 42(248), pp. 71-75. 7. Li, W.L., et al., (2018), Clinical features and prognosis of preterm infants with varying degrees of bronchopulmonary dysplasia, Chin J Pediatr, 20(4), pp. 261-266. 8. Morrow, L.A., et al., (2017), Antenatal Determinants of Bronchopulmonary Dysplasia and Late Respiratory Disease in Preterm Infants, Am J Respir Crit Care Med, 196(3), pp. 364-374. 9. Sucasas Alonso, A., et al., Epidemiology and risk factors for bronchopulmonary dysplasia in preterm infants born at or less than 32 weeks of gestation, An Pediatr (Engl Ed), 2022. 96(3): p. 242-251. 10. Um-Bergström, P., et al., (2017), Lung function development after preterm birth in relation to severity of Bronchopulmonary dysplasia, BMC Pulm Med, 17(1), pp. 97. (Ngày nhận bài: 20/02/2023 - Ngày duyệt đăng: 31/3/2023) HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC TẾ MỞ RỘNG LẦN THỨ II NĂM 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y – DƯỢC ĐÀ NẴNG 33
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nhận xét đặc điểm các yếu tố nguy cơ của nhồi máu não tái phát tại Trung tâm Đột quỵ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ
7 p | 17 | 6
-
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ tử vong ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhóm D nhập viện
8 p | 59 | 6
-
Hiệu quả của sự can thiệp vào các yếu tố nguy cơ của hội chứng chuyển hóa ở đối tượng cán bộ
9 p | 48 | 5
-
Tìm hiểu một số biến chứng và yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 chẩn đoán lần đầu
4 p | 87 | 5
-
Một số yếu tố nguy cơ của rối loạn phổ tự kỷ ở trẻ từ 24 đến 60 tháng tuổi tại Tuyên Quang
8 p | 17 | 5
-
Mối liên quan giữa giai đoạn bệnh võng mạc đái tháo đường và một số yếu tố nguy cơ
11 p | 13 | 3
-
Một số yếu tố nguy cơ rối loạn glucose máu của người trưởng thành 40-69 tuổi tại một số phường thuộc thành phố Hạ Long
7 p | 12 | 3
-
Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ tim mạch và kết quả kiểm soát đường huyết của bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sóc Trăng năm 2020 – 2021
7 p | 7 | 3
-
Một số yếu tố nguy cơ rối loạn đường huyết của người trưởng thành 40 - 69 tuổi tại một số phường thuộc TP. Hạ Long
7 p | 74 | 3
-
Khảo sát tỉ lệ, đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của bệnh trào ngược dạ dày – thực quản ở sinh viên y khoa khóa Y2020 tại Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
6 p | 37 | 3
-
Phình động mạch chủ bụng dưới động mạch thận tại TP. Hồ Chí Minh: tần suất và các yếu tố nguy cơ mẫu điều tra 4807 người trên 50 tuổi
10 p | 56 | 3
-
Thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch ở bệnh nhân ung thư: Cơ chế và các yếu tố nguy cơ
13 p | 9 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của bệnh nhân đột quỵ não trên 50 tuổi
6 p | 26 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng và khảo sát các yếu tố nguy cơ của rối loạn chức năng khớp thái dương hàm
5 p | 7 | 2
-
Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ đột quỵ thiếu máu não
7 p | 3 | 1
-
Mô tả tỉ lệ mắc và các yếu tố nguy cơ của các rối loạn tiêu hóa chức năng ở nhóm trẻ 0 – 6 tháng tuổi
4 p | 6 | 1
-
Nghiên cứu tỷ lệ và các yếu tố nguy cơ của rối loạn tiêu hóa chức năng ở trẻ em từ 7 tháng đến 4 tuổi
4 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn