Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
PHÌNH ĐỘNG MẠCH CHỦ BỤNG DƯỚI ĐỘNG MẠCH THẬN<br />
TẠI TP HỒ CHÍ MINH: TẦN SUẤT VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ<br />
MẪU ĐIỀU TRA 4807 NGƯỜI TRÊN 50 TUỔI<br />
Văn Tần*, Phan Thanh Hải**, Lê Hoàng Ninh***, Trần Thiện Hòa* và CS<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Phình động mạch chủ bụng dưới thận là 1 bệnh lí ít gặp tại Việt Nam nhưng có thể gây ra biến<br />
chứng và tử vong nhanh chóng nếu không được phát hiện, theo dõi và điều trị kịp thời. Trên thế giới đã có nhiều<br />
nghiên cứu nhấn mạnh đến nguy cơ của bệnh này. Tại Việt Nam hiện chưa có nghiên cứu nào về tần suất cũng<br />
như các yếu tố nguy cơ của bệnh phình động mạch chủ bụng dưới thận trên cộng đồng.<br />
Mục tiêu: Xác định tỉ lệ mắc phải và các yếu tố nguy cơ của phình động mạch chủ bụng dưới ĐM thận<br />
trong cộng đồng người Việt Nam tại TP Hồ Chì Minh.<br />
Đối tượng: Dự kiến điều tra 2400 người trên 50 tuổi tại 24 quận-huyện TP HCM được nghiên cứu.<br />
Phương pháp: Mô tả cắt ngang, phân tầng theo cụm, khảo sát bằng bảng câu hỏi về các yếu tố nguy cơ tiềm<br />
ẩn. Xác định đường kính ĐMC bụng bằng siêu âm. Dựa vào kết quả khảo sát đường kính ngang trung bình<br />
ĐMC dưới ĐM thận người trên 50 tuổi tại TP HCM là 17mm ở nam và 16mm ở nữ và dựa vào định nghĩa gọi<br />
là phình khi đường kính ngang ĐMC tăng lên bằng hay hơn 1.5 lần đường kính ĐMC bình thường trên túi<br />
phình. Như vậy, với đường kính ngang động mạch chủ bụng ≥ 25,5 mm ở nam (17 + 8,5 = 25,5) và ≥ 24 mm ở<br />
nữ (16 + 8 = 24) là phình.<br />
Kết quả: Tổng số người được điều tra là 4807, tuổi trung bình = 61. Nam có 53,1%, nữ có 46,9%. Tần suất<br />
tìm được là 0,85% (41 trường hợp), ở nam 1.33%, nữ 0,31%. Các yếu tố nguy cơ chủ yếu của phình động mạch<br />
chủ bụng dưới thận được ghi nhận: Độ tuổi trên 60 (OR =17, p < 0,059). Nam giới (OR= 4,3, p < 0,055). Gia<br />
đình có người bị phình động mạch chủ bụng (OR = 39, p < 0,002). Hút thuốc lá (OR = 3, p < 0,05). Cao huyết áp<br />
(OR = 2, p < 0,029). Rối loạn lipid máu (OR = 2,5, p < 0,031). Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (OR = 2, p < 0,019).<br />
Xơ vữa động mạch chủ bụng (OR = 6, p < 0,091). Thừa cân (OR = 0,84), tiền căn tiểu đường(OR = 0,74), tiền<br />
căn bệnh mạch vành (OR = 1,12) qua khảo sát cho thấy không là yếu tố nguy cơ.<br />
Kết luận: Nghiên cứu của chúng tôi đã xác định được tần suất của phình ĐMC bụng dưới ĐM thận của<br />
người ≥ 50 tuổi tại TP HCM là 0.85%. Các yếu tố nguy cơ có ý nghĩa của phình ĐMC bụng dưới thận là độ tuổi<br />
> 60, nam giới, hút thuốc lá, cao huyết áp, rối loạn lipid máu, COPD và xơ vữa động mạch chủ bụng.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
INFRARENAL ABDOMINAL AORTIC ANEURYSM AT HO CHI MINH CITY: INCIDENCE AND<br />
RISK FACTORS A SCEENING OF 4807 PEOPLES OVER 50YO<br />
Van Tan, Phan Thanh Hai, Le Hoang Ninh, Tran Thien Hoa et al.<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 1 - 2008: 108 - 115<br />
Background: AAA isn’t rare disease on the world. A serious consequence of AAA is ruptured. There are<br />
many researches that focused on its incidence, its etiology and its therapeutic indications for avoiding the rupture<br />
on the world but in Vietnam, untill now there aren’t any researches about that field.<br />
* Bệnh viện Bình Dân Tp.HCM<br />
** Trung tâm Chẩn đoán Y khoa Medic<br />
*** Viện Vệ Sinh DịchTể<br />
<br />
Chuyên đề HN KH KT BV Bình Dân<br />
<br />
1<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Objective: To research the incidence and the risk factors of AAA of the Vietnamese community by<br />
screening..<br />
Method: Cross-sectional stratified cluster sampling study all patients by a brief questionnaire about on<br />
demographics and potential risk factors. An US of the abdomen for finding the abnormalities of the AA. Basing on<br />
a research on 2002 of the middle transverse diameter of abdominal aorta of patients 50 yo at HCM city (17mm for<br />
male and 16mm for female) and basing on the definition of aortic aneurysm, a dilatation of abdominal aorta<br />
became aneurysm when the transverse diameter is ≥ 25,5 for male (17+8.5=25.5) and 24mm for female (16+8=24).<br />
Patients: 2400 patients ≥ 50 yo in 24 districts of Ho Chi Minh city were decide to screen.<br />
Results: 4807 patients were screened that the middle age is 61, male, 53.1%, female, 46.9%. The AAA<br />
incidence is 0.85% (41 cases), male 1.33%, female 0,31%. These signficant risk factors are found: Age above 60<br />
(OR = 17, p < 0.059). Male sex (OR = 4.3, p < 0.055). Smoking (OR = 3, p < 0.05). Hypertension (OR = 2, p <<br />
0.029). Lipidemia disorder (OR = 2.5, p < 0.031). Chronic obstructive pulmonary disease. (OR = 2, p < 0.019).<br />
Atherosclerotic diseases (OR = 6, p < 0.091).<br />
Conclusions: Our finding affirmed that the incidence of AAA of HCM people ≥ 50yo is 0.85%. Age > 60,<br />
male, smoking, hypertension, lipidemia disorder, COPD, atherosclerotic diseases are the significant risk factors<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
Phình ĐMC bụng là bệnh lý mạch máu nằm<br />
trong bệnh cảnh mạch máu toàn thân. Theo<br />
Hiệp hội phẫu thuật mạch máu Hoa Kỳ thì<br />
phình ĐMC bụng chiếm khoảng 4% trong dân<br />
số, đứng hàng thứ 10 trong số các nguyên nhân<br />
TV ở ngưòi trên 50 tuổi. Các báo cáo cho thấy có<br />
gần 50% các TH vỡ túi phình, bệnh nhân TV<br />
trước khi nhập viện. Số còn lại, 24% chết trước<br />
khi mổ và 42% cũng sẽ TV do các biến chứng<br />
sau mổ cấp cứu. Tính chung tỉ lệ TV trong phình<br />
ĐMC vỡ ở mức 60% - 80%(1).<br />
<br />
- Xác định tần suất phình ĐMC bụng dưới<br />
thận trong cộng đồng.<br />
<br />
Nhiều nước trên thế giới đã tiến hành các<br />
công trình nghiên cứu về tần suất, các yếu tố<br />
nguy cơ, biến chứng… do phình ĐMC bụng gây<br />
ra, trong khi đó các nghiên cứu của Việt Nam<br />
trước đây hầu hết được thực hiện trong các<br />
trung tâm y khoa lớn cũng như các bệnh viên<br />
trung tâm, không thể có được cái nhìn thực tế về<br />
tần suất cũng như các yếu tố liên quan đến<br />
phình ĐMC bụng trong cộng đồng. Vì vậy<br />
chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm xác<br />
định tần suất và các yếu tố nguy cơ cũng như các<br />
yếu tố liên quan tác động đến phình ĐMC bụng<br />
trong cộng đồng dân tộc Việt Nam nói chung và<br />
cộng đồng dân cư thành phố Hồ Chí Minh nói<br />
riêng, để có thể thiết lập một kế hoạch phòng<br />
ngừa và điều trị phình ĐMC bụng trước khi vỡ.<br />
<br />
Chuyên<br />
đề HN KH KT BV Bình Dân<br />
2<br />
<br />
- Xác định các yếu tố nguy cơ của phình<br />
ĐMC bụng dưới thận.<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Nghiên cứu mô tả cắt ngang phân tầng theo<br />
cụm.<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Người ≥50 tuổi ở 24 quận/huyện tại thành<br />
phố Hồ Chí Minh.<br />
<br />
Cỡ mẫu<br />
Theo y văn, tần suất phình động mạch chủ<br />
bụng là 3-9%<br />
⇒ tỉ lệ ước lượng trong dân số:<br />
<br />
p = 0 . 03<br />
⇒ q = 1 − p = 0 . 97<br />
<br />
Với d = 0,01<br />
Cỡ mẫu được tính theo công thức:<br />
<br />
n = Z (21−α / 2) ×<br />
<br />
pq<br />
0.03 × 0.97<br />
= 1.96 2 ×<br />
= 1120<br />
2<br />
d<br />
0.012<br />
<br />
Vì dự kiến chọn mẫu theo cụm<br />
<br />
⇒ N = 2n = 2240<br />
Vậy cỡ mẫu tối thiểu của cuộc nghiên cứu<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008<br />
Nam<br />
Nữ<br />
Tổng cộng<br />
<br />
này là 2240.<br />
<br />
Phương pháp thực hiện<br />
Tại trạm y tế phường/xã vào mỗi thứ 7 hàng<br />
tuần, chúng tôi tiến hành khám tổng quát cho<br />
các đối tượng đến tham gia: cân nặng, chiều cao,<br />
dấu hiệu sinh tồn, phỏng vấn, khám và siêu âm<br />
bụng tổng quát (các đối tượng đến tham gia<br />
được yêu cầu nhịn đói để siêu âm), sau đó các<br />
biến số được ghi nhận theo mẫu phiếu đìêu tra.<br />
Số liệu được lưu trữ và xử lý thống kê bằng<br />
phần mềm SPSS 13.0<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Được thực hiện từ tháng 1/2006 đến 10/2006,<br />
có 4807 đối tượng nghiên cứu thoả tiêu chuẩn<br />
chọn mẫu.<br />
<br />
Đặc điểm mẫu nghiên cứu<br />
Số người<br />
2552<br />
2255<br />
4807<br />
<br />
Tỉ lệ (%)<br />
53,1%<br />
46,9%<br />
100,0%<br />
<br />
50-59<br />
tuổi<br />
60-69<br />
tuổi<br />
70-79<br />
tuổi<br />
≥ 80 tuổi<br />
Tổng<br />
cộng<br />
<br />
2552<br />
2255<br />
4807<br />
<br />
1,33%<br />
0,31%<br />
0,85%<br />
<br />
Bảng 5: Phân lớp phình động mạch chủ bụng theo<br />
tuổi<br />
Lớp 60-64 65-69 70-74 75-79 80-84 Tổng cộng<br />
tuổi<br />
Số ca<br />
4<br />
3<br />
9<br />
17<br />
8<br />
41<br />
Tỉ lệ % 9,8% 7,3% 22,0% 41,5% 19,5% 100,0%<br />
<br />
Bảng 6: Tương quan giữa độ tuổi trên 60 và phình<br />
động mạch chủ bụng.<br />
Phình<br />
<br />
Lớp tuổi 60<br />
<br />
Tổng cộng<br />
<br />
Có<br />
<br />
Không<br />
<br />
≥ 60<br />
<br />
41<br />
<br />
3372<br />
<br />
3413<br />
<br />
50 - 59<br />
<br />
0<br />
<br />
1394<br />
<br />
1394<br />
<br />
Tổng cộng<br />
<br />
41<br />
<br />
4766<br />
<br />
4807<br />
<br />
( OR = 17, p < 0.059)<br />
<br />
Giới<br />
<br />
Số<br />
nam<br />
<br />
%<br />
<br />
Số nữ<br />
<br />
%<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
%<br />
<br />
686<br />
<br />
26,9%<br />
<br />
708<br />
<br />
31,4%<br />
<br />
1394<br />
<br />
29,0%<br />
<br />
833<br />
<br />
32,6%<br />
<br />
724<br />
<br />
32,1%<br />
<br />
1557<br />
<br />
32,4%<br />
<br />
784<br />
<br />
30,7%<br />
<br />
632<br />
<br />
28,0%<br />
<br />
1416<br />
<br />
29,5%<br />
<br />
249<br />
<br />
9,8%<br />
<br />
191<br />
<br />
8,5%<br />
<br />
440<br />
<br />
9,2%<br />
<br />
2552 100,0% 2255 100,0% 4807 100,0%<br />
<br />
Bảng 3: Số trường hợp phình động mạch chủ bụng<br />
trong nghiên cứu.<br />
Các trường hợp phình<br />
<br />
2518<br />
2248<br />
4766<br />
<br />
Bảng 8: Tương quan giữa giới tính và phình động<br />
mạch chủ bụng<br />
<br />
Bảng 2: Theo tuổi và giới<br />
Lớp tuổi<br />
<br />
34<br />
7<br />
41<br />
<br />
Kết luận: người trong độ tuổi trên 60 tuổi có<br />
nguy cơ bị phình động mạch chủ bụng gấp 17<br />
lần những người dưới độ tuổi này.<br />
<br />
Bảng 1: Phân bố theo giới<br />
Giới<br />
Nam<br />
Nữ<br />
Tổng số<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Số ca Tỉ lệ (%)<br />
<br />
Siêu âm phát hiện phình ĐMC bụng<br />
<br />
38<br />
<br />
0,79%<br />
<br />
Có tiền căn mổ phình ĐMC bụng<br />
<br />
3<br />
<br />
0,06%<br />
<br />
Tổng số<br />
<br />
41<br />
<br />
0,85%<br />
<br />
Nam<br />
Nữ<br />
Tổng<br />
<br />
Phình<br />
Có<br />
34<br />
7<br />
41<br />
<br />
Không<br />
2518<br />
2248<br />
4766<br />
<br />
Tổng cộng<br />
2552<br />
2255<br />
4807<br />
<br />
(OR = 4.3, p < 0.055)<br />
Kết luận: Nam giới có nguy cơ bị phình động<br />
mạch chủ bụng hơn nữ giới 4.3 lần.<br />
Bảng 9: Tương quan giữa gia đình có người bị phình<br />
động mạch chủ bụng và phình động mạch chủ bụng.<br />
Gia đình có người bị phình<br />
động mạch chủ bụng<br />
<br />
Có<br />
<br />
Có<br />
Không<br />
Tổng cộng<br />
<br />
0<br />
41<br />
41<br />
<br />
Phình<br />
Không<br />
3<br />
4763<br />
4766<br />
<br />
Tổng<br />
cộng<br />
3<br />
4804<br />
4807<br />
<br />
(OR= 39, p< 0.002)<br />
<br />
Các yếu tố nguy cơ của phình động mạch<br />
chủ bụng qua khảo sát<br />
<br />
Kết luận: Những người mà trong gia đình có<br />
người bị phình động mạch chủ bụng có nguy cơ<br />
bị phình động mạch chủ bụng gấp 39 lần những<br />
người khác.<br />
<br />
Bảng 4: Tần suất mắc phình động mạch chủ bụng<br />
theo giới.<br />
<br />
Bảng 10: Tương quan giữa hút thuốc lá và phình<br />
động mạch chủ bụng.<br />
<br />
Giới<br />
<br />
Phình ĐMC (+) Phình ĐMC (-)<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
Chuyên đề HN KH KT BV Bình Dân<br />
<br />
%<br />
<br />
Tiền căn hút thuốc lá<br />
<br />
Phình<br />
<br />
Tổng cộng<br />
<br />
3<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008<br />
<br />
Có<br />
Không<br />
Tổng cộng<br />
<br />
Có<br />
<br />
Không<br />
<br />
21<br />
20<br />
41<br />
<br />
1291<br />
3475<br />
4766<br />
<br />
bụng và phình động mạch chủ bụng.<br />
1312<br />
3495<br />
4807<br />
<br />
(OR = 3, p < 0.05)<br />
Kết luận: Những người hút thuốc lá có nguy<br />
cơ bị phình động mạch chủ bụng gấp 3 lần<br />
những người không hút thuốc lá.<br />
Bảng 11: Tương quan giữa cao huyết áp và phình<br />
động mạch chủ bụng.<br />
Tiền căn cao huyết áp<br />
Có<br />
Không<br />
Tổng cộng<br />
<br />
Phình<br />
Không<br />
<br />
Có<br />
23<br />
18<br />
41<br />
<br />
1940<br />
2826<br />
4766<br />
<br />
Tổng cộng<br />
1963<br />
2844<br />
4807<br />
<br />
(OR= 2, p < 0.029)<br />
Kết luận: Những người có tiền căn hay đang<br />
bị cao huyết áp có nguy cơ bị phình động mạch<br />
chủ bụng gấp 2 lần những người không có cao<br />
huyết áp.<br />
Bảng 12: Tương quan giữa rối loạn lipid máu và<br />
phình động mạch chủ bụng.<br />
Tiền căn bị bệnh rối loạn<br />
Lipid máu<br />
Có<br />
Không<br />
Tổng cộng<br />
<br />
Phình<br />
Có<br />
Không<br />
<br />
Tổng<br />
cộng<br />
<br />
6<br />
35<br />
41<br />
<br />
313<br />
4494<br />
4807<br />
<br />
307<br />
4459<br />
4766<br />
<br />
(OR = 2.5, p < 0.031)<br />
Kết luận: Những người có tiền căn bị rối loạn<br />
lipid máu có nguy cơ bị phình động mạch chủ<br />
bụng gấp 2.5 lần những người không bị rối loạn<br />
lipid máu.<br />
Bảng 13: Tương quan giữa bệnh phổi tắc nghẽn mạn<br />
tính (COPD) và phình động mạch chủ bụng<br />
Tiền căn viêm phế quản<br />
mạn tính<br />
Có<br />
Không<br />
Tổng cộng<br />
<br />
Phình<br />
Có<br />
Không<br />
<br />
Tổng<br />
cộng<br />
<br />
4<br />
37<br />
41<br />
<br />
247<br />
4560<br />
4807<br />
<br />
243<br />
4523<br />
4766<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
(OR = 2, p < 0.019)<br />
Kết luận: Những người có tiền căn COPD có<br />
nguy cơ bị phình động mạch chủ bụng gấp 2 lần<br />
những người không bị COPD.<br />
Bảng 14: Tương quan giữa xơ vữa động mạch chủ<br />
<br />
Chuyên<br />
đề HN KH KT BV Bình Dân<br />
4<br />
<br />
Phình<br />
<br />
Xơ vữa động mạch chủ<br />
bụng<br />
<br />
Có<br />
<br />
Không<br />
<br />
Tổng cộng<br />
<br />
Có<br />
<br />
23<br />
<br />
857<br />
<br />
880<br />
<br />
Không<br />
<br />
18<br />
<br />
3909<br />
<br />
3927<br />
<br />
Tổng cộng<br />
<br />
41<br />
<br />
4766<br />
<br />
4807<br />
<br />
(OR = 6, p < 0.091)<br />
Kết luận: Những người bị xơ vữa động mạch<br />
chủ bụng có nguy cơ bị phình động mạch chủ<br />
bụng gấp 6 lần những người không bị.<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Tình hình bệnh lí phình động mạch chủ<br />
bụng dưới động mạch thận<br />
Ở Việt Nam cũng như trên thế giới, phình<br />
động mạch chủ bụng dưới động mạch thận là 1<br />
bệnh tuy ít gặp nhưng lại gây ra hậu quả nặng<br />
nề khi không được phát hiện, điều trị và theo dõi<br />
chặt chẽ.<br />
<br />
Tỉ lệ mắc bệnh phình động mạch chủ bụng<br />
dưới động mạch thận có xu hướng tăng lên<br />
Điều này có thể được lí giải là do sự phát<br />
triển của các phương tiện chẩn đoán hiện đại,<br />
tuổi thọ trung bình của người dân tăng, mạng<br />
lưới y tế cơ sở hoàn thiện và đã có nhiều công<br />
trình nghiên cứu chuyên sâu về bệnh lí động<br />
mạch, bên cạnh dó thì việc theo dõi, điều trị<br />
bệnh ngày một tốt hơn(1).<br />
- Số trường hợp phình động mạch chủ bụng<br />
được phát hiện và điều trị ngày càng tăng tại<br />
Việt Nam. Tại bệnh viện Bình Dân số ca bệnh đã<br />
tăng từ 5 - 6 ca/năm vào khoảng 1984 - 1985 lên<br />
tới 126 ca trong 2 năm 1998 - 2000 như qua khảo<br />
sát của Cao Văn Thịnh(1).<br />
- Nghiên cứu của chúng tôi nhằm xác định<br />
tần suất mắc phình động mạch chủ bụng trong<br />
cộng đồng ở Việt Nam. Theo Ernst C.B(4) thì tần<br />
suất mắc phình động mạch chủ bụng vào<br />
khoảng 5% ở người trên 60 tuổi, cũng như theo<br />
Christopher(24) thì tần suất này là 3%. Theo<br />
nghiên cứu mới nhất của Frank A. Lederle(8) qua<br />
126196 người trong độ tuổi từ 50 - 79 tuổi thì tần<br />
suất mắc phình động mạch chủ bụng là 4,2%.<br />
Khi đem các kết quả trên so sánh với kết quả<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008<br />
khảo sát của chúng tôi thì cho tần suất mắc bệnh<br />
này ở Việt Nam thấp hơn nhiều: 0,85%.<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
bụng (OR= 39, p < 0,002).<br />
- Hút thuốc lá (OR= 3, p < 0,05).<br />
<br />
Các yếu tố nguy cơ của phình động mạch<br />
chủ bụng<br />
<br />
- Cao huyết áp (OR= 2, p < 0,029).<br />
- Rối loạn lipid máu (OR=2.5, p < 0,031).<br />
<br />
Chúng tôi xác định phình động mạch chủ<br />
bụng dưới thận với đường kính ngang động<br />
mạch chủ bụng ≥ 26 mm ở nam và ≥ 24 mm ở<br />
nữ, có tần suất là 0,85% (41 trường hợp). Các yếu<br />
tố nguy cơ chủ yếu của phình động mạch chủ<br />
bụng dưới thận được ghi nhận:<br />
<br />
- Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (OR=2, p <<br />
0,019).<br />
- Xơ vữa động mạch chủ bụng (OR=6, p <<br />
0,091).<br />
Thừa cân (OR=0,84), tiền căn tiểu đường<br />
(OR= 0,74), tiền căn bệnh mạch vành (OR=1,12)<br />
qua khảo sát cho thấy không là yếu tố nguy cơ.<br />
<br />
- Độ tuổi trên 60 ( OR =17, p < 0,059)<br />
- Nam giới (OR= 4.3, p < 0,055).<br />
- Gia đình có người bị phình động mạch chủ<br />
Bảng 15:<br />
Tỉ số chênh<br />
(8)<br />
(4)<br />
qua các nghiên Frank AL Ernst C,B<br />
cứu<br />
–<br />
Độ tuổi ≥ 60<br />
Giới<br />
Gia đình có<br />
1,92 –1,94<br />
người bị phình<br />
Hút thuốc lá<br />
5,1<br />
Cao huyết áp 1,14 –1,16<br />
Rối loạn lipid<br />
1,44 –1,54<br />
máu<br />
<br />
Christo<br />
(24)<br />
pher<br />
<br />
(9)<br />
<br />
Niels Levi<br />
<br />
ADAM<br />
(18)<br />
study<br />
<br />
Cao Văn<br />
(18) Nghiên cứu của<br />
Scott R,A,P<br />
(1)<br />
Thịnh<br />
chúng tôi<br />
<br />
–<br />
4–8<br />
<br />
75<br />
4–8<br />
<br />
–<br />
3,5 – 4,3<br />
<br />
–<br />
–<br />
<br />
73<br />
–<br />
<br />
72<br />
–<br />
<br />
74,6<br />
4,3<br />
<br />
–<br />
<br />
11,6<br />
<br />
4<br />
<br />
–<br />
<br />
–<br />
<br />
–<br />
<br />
39<br />
<br />
–<br />
–<br />
<br />
–<br />
–<br />
<br />
–<br />
1–5<br />
<br />
6<br />
–<br />
<br />
8<br />
–<br />
<br />
–<br />
–<br />
<br />
3<br />
2<br />
<br />
–<br />
<br />
–<br />
<br />
1,5–3<br />
<br />
–<br />
<br />
–<br />
<br />
–<br />
<br />
2,5<br />
<br />
COPD<br />
<br />
1,2<br />
<br />
–<br />
<br />
–<br />
<br />
Không<br />
tương quan<br />
<br />
–<br />
<br />
–<br />
<br />
–<br />
<br />
2<br />
<br />
Xơ vữa động<br />
mạch<br />
<br />
1,6 – 1,66<br />
<br />
–<br />
<br />
–<br />
<br />
–<br />
<br />
–<br />
<br />
–<br />
<br />
–<br />
<br />
6<br />
<br />
Phình động mạch chủ bụng dưới động<br />
mạch thận đa số gặp ở người cao tuổi<br />
Theo Chistopher(24) thì độ tuổi trung bình của<br />
bệnh nhân phình động mạch chủ bụng là 75<br />
tuổi, Scott RAP(18) cho thấy độ tuổi này là 72<br />
tuổi,còn theo nghiên cứu của Cao Văn Thịnh<br />
năm 2000(1) thì độ tuổi này là 73 tuổi, điều này<br />
cũng phù hợp với nghiên cứu của chúng tôi khi<br />
xác định được độ tuổi trung bình của nhóm<br />
bệnh nhân phình động mạch chủ bụng là 74.6<br />
tuổi, thấp nhất là 60 tuổi, cao nhất là 84 tuổi, độ<br />
tuổi tập trung là 75-84 tuổi, chiếm 61%, không có<br />
trường hợp nào dưới 60 tuổi.<br />
Bảng 16<br />
Tác giả<br />
<br />
(19)<br />
<br />
Scott RAP<br />
<br />
Chúng tôi<br />
<br />
Biến số<br />
<br />
Chuyên đề HN KH KT BV Bình Dân<br />
<br />
Thời gian nghiên<br />
cứu<br />
Nhóm bệnh<br />
Số trường hợp<br />
Độ tuổi<br />
<br />
1984-1990<br />
<br />
1/2006-10/2006<br />
<br />
Tầm soát ở cộng Tầm soát ở cộng<br />
đồng<br />
đồng<br />
179 ca /4237 người 41 ca/ 4807 người<br />
72 (65 - 80)<br />
74,6 (60 - 84)<br />
<br />
Qua nghiên cứu của chúng tôi cho thấy<br />
những người trên 60 tuổi có nguy cơ bị phình<br />
động mạch chủ bụng gấp 17 lần những người<br />
dưới độ tuổi này.<br />
<br />
Vai trò yếu tố giới tính trong nguy cơ<br />
phình động mạch chủ bụng<br />
Với nguy cơ mắc phình động mạch chủ<br />
bụng gấp 4-8 lần so với nữ giới, nam giới đóng<br />
vai trò là 1 trong những yếu tố nguy cơ quan<br />
trọng đã được chứng minh qua các công trình<br />
nghiên cứu trước đây như của Ernst C.B(4),<br />
<br />
5<br />
<br />