Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRONG PHẪU THUẬT CẤP CỨU PHÌNH ĐỘNG<br />
MẠCH CHỦ BỤNG DƯỚI ĐỘNG MẠCH THẬN<br />
Phạm Thọ Tuấn Anh*, Bùi Thị Hương Giang**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá kết quả sau phẫu thuật cấp cứu Phình Động mạch chủ bụng dưới Động mạch thận,<br />
với các bệnh nhân có PĐMCB vỡ / dọa vỡ, nhằm xác định tử suất và xác định các yếu tố tiên lượng tử vong<br />
trước mổ.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu hồi cứu mô tả với 48 trường hợp được can thiệp phẫu<br />
thuật cấp cứu vì PĐMCB vỡ (vỡ tự do, vỡ sau phúc mạc tạo hematoma) hoặc dọa vỡ, từ 05/2008 – 05/2010 tại<br />
bệnh viện Chợ Rẫy. Các yếu tố hành chính, tiền phẫu, trong mổ và hậu phẫu được ghi nhận, theo dõi sát, xử lí số<br />
liệu và phân tích thống kê nhằm tìm ra các yếu tố tiên lượng tử vong.<br />
Kết quả: Nghiên cứu có 48 trường hợp: 14 ca PĐMCB dọa vỡ và 34 PĐMCB vỡ. Tử suất là 20,8% (10<br />
/48), trong nhóm PĐMCB vỡ tử vong là 20,6% (7/34) và 21,4% tử vong ở nhóm phình dọa vỡ (3/14), vỡ tự do<br />
tử vong 40%, Nguyên nhân tử vong sau mổ: suy đa cơ quan, nhồi máu cơ tim, nhồi máu não, nhiễm trùng<br />
mảnh ghép, hoại tử ruột, rối loạn đông máu và viêm phổi hít. Ở nhóm phình vỡ qua phân tích đơn biến, các yếu<br />
tố nguy cơ là tuổi > 76 (F = 11,4, p= 0,002), shock (F = 3,97, p = 0,05), điểm GA > 80(F= 12,7, p = 0,0001) và<br />
điểm Hardman > 1(F = 7,8, p = 0,009). Phân tích đa biến và đường cong ROC cho thấy tuổi, điểm GA và<br />
Hardman là yếu tố tiên lượng tử vong khá.<br />
Kết luận: Phẫu thuật can thiệp cấp cứu PĐMCB có tử vong sau mổ còn cao (20,8%). Kết quả của nghiên<br />
cứu tiên đoán khả năng sống sau mổ cao hơn với bệnh nhân có điểm GA < 81, Hardman < 2, và tuổi < 76.<br />
Từ khóa: Vỡ động mạch chủ bụng<br />
<br />
ABSTRACT<br />
EVALUATED THE RESULT OF EMERGENT OPEN REPAIR OF ABDOMINAL AORTIC ANEURYSM.<br />
Pham Tho Tuan Anh, Bui Thi Huong Giang<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 4 - 2011: 585 - 590<br />
The early results after the emegent open repair of patients with imminent, contained and free ruptured<br />
abdominal aortic aneurysm (AAA)<br />
Objective: To evaluate the early results after the emegent open repair of patients with imminent, contained<br />
and free ruptured abdominal aortic aneurysm (AAA), to identify the mortality, the early complications and the<br />
predictors of early outcome.<br />
Patients and methods: Retrospective review of forty-eight patients underwent emergent repair for AAA,<br />
during May 2008 to May 2010 in Cho Ray Hospital. Demographic, preoperative, intraoperative, and<br />
postoperative data were recorded and statistically analysed to identify predictors for mortality<br />
Results: 14 imminent and 34 contained to free ruptured AAA patient were divided 2 groups. The mortality<br />
was 20.8% (10/48); 20.6% in ruptured group and 21.4% in the other died by multiple organ failure, myocardial<br />
* Bộ môn Ngoại Lồng ngực – Tim mạch ĐHYD Tp.HCM<br />
<br />
Tác giả liên lạc: BS. Bùi Thị Hương Giang,<br />
<br />
ĐT: 0935502855,<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2011<br />
<br />
Email: giangyk13@yahoo.com<br />
<br />
585<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br />
<br />
infarction, cerebral infarction, graft infection, ischaemic colitis, coagulopathy, inhalation pneumonia.<br />
Predictors’re: age (F = 11.4, p= 0.002), shock (F = 3.97, p = 0.05), GA(F= 16, p = 0.0001) and Hardman score ((F<br />
= 7.8, p = 0.009). Univariate analysis by ROC curve: only age, GA and Hardman score means predictors. The<br />
Hardman score’ s the only predictor after multivariate analysis.<br />
Conclusion: Emergent open repair of AAA is associated with a high risk of postoperative death. The results<br />
of this study suggest that a good postoperative survival rate can be expected in patients with a Glasgow<br />
Aneurysm Score 1,5mg/gl, trong đó có 1 bn STM.<br />
+ Chỉ có 01 trường hợp có TroponinI tăng > 1<br />
µUI/ml.<br />
* CTScanner vùng bụng trước mổ:<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2011<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br />
<br />
Giá trị<br />
<br />
Số bn<br />
<br />
%<br />
<br />
6-7<br />
<br />
22<br />
<br />
45,9<br />
<br />
7-9<br />
<br />
7<br />
<br />
14,6<br />
<br />
Vỡ sau phúc mạc<br />
<br />
8<br />
<br />
16,7<br />
<br />
Vỡ vào phúc mạc<br />
<br />
4<br />
<br />
8,3<br />
<br />
Tổng cộng<br />
<br />
41<br />
<br />
85,4<br />
<br />
Phẫu thuật<br />
- Kết quả sau mổ: tốt: 22 bn (45,8%), trung<br />
bình: 16 bn (33,3%), xấu: 10 bn (20,8%).<br />
- Nguyên nhân tử vong sau mổ: 10 bnÆ Suy<br />
đa cơ quan: 2 bn, Rối loạn đông máu: 1bn,<br />
NMCT: 2bn, nhiễm trùng mảnh ghép: 1bn, hoại<br />
tử nội tạng: 2bn, viêm phổi hít: 1 bn, viêm phổi,<br />
suy hô hấp: 1bn.<br />
<br />
0,37. Khả năng dự báo tử vong sau mổ của GA:<br />
diện tích dưới đường cong ROC là 0,77, (KTC<br />
95% = 0,45 – 1,09, p = 0,2): khả năng dự báo kém.<br />
Yếu tố tiên lượng tử vong trong nhóm<br />
PĐMCB đã vỡ: Phân tích đơn biến các yếu tố<br />
tiền phẫu có tương quan với tử vong sau mổ:<br />
- Tuổi (F = 11,4, p-value = 0,002, R = 0,52):<br />
tương quan khá<br />
- Shock (OR = 3,97, p- value = 0,05, R = 0,35):<br />
tương quan trung bình<br />
- GA (F= 12,7, p- value = 0,001, R = 0,53):<br />
tương quan khá.<br />
Hardman (F = 7,8, p- value = 0,009, R =<br />
0,44):tương quan trung bình.<br />
<br />
Biến chứng sau mổ<br />
Biến chứng<br />
<br />
ĐMCB<br />
chưa vỡ<br />
Biến chứng tim<br />
2<br />
NMCT<br />
2<br />
Loạn nhịp tim<br />
2<br />
Biến chứng phổi<br />
3<br />
Viêm phổi<br />
2<br />
Viêm phổi hít<br />
0<br />
Suy hô hấp kéo dài<br />
3<br />
Mở khí quản<br />
0<br />
Suy thận sau mổ<br />
3<br />
Tổn thương niệu quản<br />
0<br />
Biến chứng ruột<br />
1<br />
Thiếu máu đại tràng<br />
0<br />
Hoại tử đại tràng<br />
0<br />
Hoại tử ruột non<br />
1<br />
Biến chứng mảnh ghép<br />
0<br />
Nhiễm trùng mảnh ghép<br />
0<br />
Tắc prothese<br />
1<br />
Biến chứng chảy máu<br />
5<br />
Biến chứng XHTH<br />
1<br />
Biến chứng MMN<br />
1<br />
Biến chứng tĩnh mạch sâu<br />
0<br />
Bung thành bụng<br />
0<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Æ Phân tích đường cong<br />
ĐMCB<br />
đã vỡ<br />
7<br />
6<br />
1<br />
9<br />
3<br />
1<br />
6<br />
1<br />
6<br />
1<br />
2<br />
1<br />
1<br />
0<br />
1<br />
1<br />
0<br />
8<br />
4<br />
1<br />
1<br />
1<br />
<br />
Tổng số<br />
9<br />
8<br />
3<br />
12<br />
5<br />
1<br />
9<br />
1<br />
9<br />
1<br />
3<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
13<br />
5<br />
2<br />
1<br />
1<br />
<br />
Yếu tố tiên lượng tử vong<br />
Yếu tố tiên lượng tử vong trong nhóm<br />
PĐMCB chưa vỡ: Phân tích đơn biến các yếu tố<br />
trước và trong mổ, xét liên quan với tử vong sau<br />
mổ không tìm thấy yếu tố dự báo tử vong nào.<br />
Điểm GA có tương quan kém với kết quả sau<br />
mổ: (F = 0,9, p-value = 0,3, hệ số tương quan R =<br />
<br />
Vùng dưới đường cong của điểm GA là<br />
0,837: khả năng dự báo tốt, điểm cắt là 80(KTC<br />
95% = 0,69 – 0,97; Se = 87%, Sp = 65%, p = 0,004).<br />
Vùng dưới đường cong của điểm Hardman<br />
là 0,755: khả năng dự báo khá, điểm cắt là 1(KTC<br />
95% = 0,6- 0,9,Se = 100,Sp = 57,9,p = 0,03).<br />
Vùng dưới đường cong của Tuổi là 0,827: dự<br />
báo khả năng tốt, điểm cắt là 72 ( KTC 95% =<br />
0,66 - 0,99, Se = 75, Sp = 70, p = 0,006).<br />
Æ Phân tích đa biến: GA và điểm Hardman<br />
là yếu tố dự báo tử vong sau mổ trung bình.<br />
<br />
Đánh giá nguy cơ trước mổ<br />
Æ Phân tích hồi quy cho thấy điểm<br />
Hardman có khả năng dự báo tử vong sau mổ<br />
khá, vùng dưới đường cong ROC là 0,76 (F= 9,8,<br />
p-value = 0,003, R = 0,4, KTC 95% = 0,6 – 0,9) với<br />
điểm cắt là 1. Tử vong của người có Hardman ><br />
1 là 36,4%, tử vong của người có Hardman ≤ 1 là<br />
16,2%.<br />
- Tính điểm GA cho tất cả bệnh nhân: Thấp<br />
nhất là 26đ, cao nhất là 115đ, điểm GA trung<br />
bình là 75,2 ± 17,1, trong đó có 11 trường hợp có<br />
GA trên 90đ (chiếm 22,9%).<br />
Æ Phân tích hồi quy cho thấy điểm GA có<br />
tương quan trung bình với kết quả sau mổ; khả<br />
năng dự báo tử vong sau mổ tốt, diện tích dưới<br />
đường cong ROC là 0,83 (KTC 95% 0,7 – 0,95, F =<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2011<br />
<br />
587<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
13,8, p-value = 0,002, R = 0,48) với điểm cắt 81 (Se<br />
= 80%, Sp = 71,1%). Tử vong của người có GA ><br />
81 là 40%, tử vong của người có GA < 81 là 4,1%.<br />
<br />
bình tới kết quả sau mổ (F = 9,9, p-value = 0,003,<br />
R = 0,42). Diện tích dưới đường cong ROC là<br />
0,812 (KTC 95% = 0,66 – 0,96, p = 0,003) với điểm<br />
cắt là 76 tuổi (Se = 80%, Sp =76%).<br />
<br />
Tuổi của bệnh nhân có tương quan trung<br />
ROC<br />
<br />
ROC Curve<br />
<br />
Sensitivity<br />
1.0<br />
<br />
1.0<br />
<br />
1.<br />
<br />
0.8<br />
<br />
0.8<br />
<br />
0.8<br />
<br />
0.6<br />
<br />
0.6<br />
<br />
0.6<br />
<br />
0.4<br />
<br />
0.4<br />
<br />
0.<br />
<br />
0.2<br />
<br />
0.2<br />
<br />
0.2<br />
0.0<br />
0.0<br />
<br />
0.2<br />
<br />
0.4<br />
<br />
0.6<br />
<br />
0.8<br />
<br />
0.0<br />
<br />
1.0<br />
<br />
0.0<br />
<br />
1 - Specificity<br />
<br />
Nghiên cứu<br />
Tuổi trung bình Tỉ lệ nam / nữ<br />
Albert Lo, Dave Adams<br />
72,9 (57 -89)<br />
4:1<br />
Lê Ngọc Thành<br />
67 (35-89)<br />
2: 1<br />
Chúng tôi<br />
69,2 (26 -90)<br />
3: 1<br />
<br />
Tuổi và giới<br />
Tương đồng với kết quả của các nghiên cứu<br />
có trước.<br />
<br />
phẫu<br />
<br />
0.6<br />
<br />
0.8<br />
<br />
1.0<br />
<br />
Tỉ lệ tử vong<br />
30,7%<br />
20%<br />
25%<br />
41%<br />
49%<br />
20,8%<br />
<br />
thuật<br />
<br />
cấp<br />
<br />
cứu<br />
<br />
So với các kết quả trong nước thì tỉ lệ tử<br />
vong trong khảo sát của chúng tôi là khá tương<br />
đồng, nhưng có khác biệt với các nghiên cứu của<br />
các tác giả khác trên thế giới.<br />
Các nghiên cứu trong nước được ghi nhận<br />
chỉ là các nghiên cứu tại 1 trung tâm với cỡ<br />
mẫu còn nhỏ, nên sự khác biệt có thể có. Bên<br />
cạnh đó 2 nghiên cứu của tác giả nước ngoài<br />
được tiến hành trên những bệnh nhân đã có vỡ<br />
PĐMCB, còn nghiên cứu của chúng tôi được<br />
tiến hành trên 2 nhóm bệnh là PĐMCB lớn,<br />
<br />
0.0<br />
0.0<br />
<br />
0.2<br />
<br />
0.4<br />
<br />
0.6<br />
<br />
0.8<br />
<br />
1.0<br />
<br />
1-<br />
<br />
Đường cong ROC của điểm GA.<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
<br />
Tử vong sau<br />
PĐMCBDĐMT<br />
<br />
0.4<br />
<br />
Diagonal segments are produced by ties.<br />
<br />
Đường cong ROC của điểm Hardman<br />
<br />
Nghiên cứu<br />
Nguyễn thị Thanh (2009)<br />
Lê Ngọc Thành (2008)<br />
Văn Tần (2005)<br />
Giles và cs (2009)<br />
M Gaughan, D McIntosh(2006)<br />
Chúng tôi<br />
<br />
0.2<br />
<br />
1-<br />
<br />
Diagonal segments are produced by ties.<br />
<br />
588<br />
<br />
ROC Curve<br />
<br />
Sensitivity<br />
<br />
Sensitivity<br />
<br />
Diagonal segments are produced by ties.<br />
<br />
Đường cong ROC của Tuổi<br />
<br />
dọa vỡ và PĐMCB đã vỡ nên tỉ lệ tử vong<br />
chung có thấp hơn.<br />
Nguyên nhân tử vong bao gồm: suy đa cơ<br />
quan (20%), nhồi máu cơ tim (20%), hoại tử nội<br />
tạng (20%), rối loạn đông máu (10%), nhiễm<br />
trùng mảnh ghép (10%), viêm phổi hít (10%),<br />
viêm phổi, suy hô hấp(10%). Tỉ lệ biến chứng<br />
sau phẫu thuật không khác biệt nhiều so với các<br />
nghiên cứu khác. Tỉ lệ thiếu máu và hoại tử ruột<br />
chiếm tỉ lệ là 2/10 số bệnh nhân tử vong, 1<br />
trường hợp hoại tử thứ phát sau huyết khối<br />
mảnh ghép, trường hợp còn lại do thiếu máu<br />
nặng đại tràng sigma. Tỉ lệ này trong khảo sát<br />
của Lê Ngọc Thành (2008) là 1/8 ca tử vong, ghi<br />
nhận tỉ lệ này tại trung tâm Mayo Clinic có 9/174<br />
bệnh nhân sau mổ cấp cứu, chiếm tỉ lệ 5%, trong<br />
số đó 67% số bn này tử vong. Các biến chứng<br />
còn lại không khác biệt nhiều với các nghiên cứu<br />
trong và ngoài nước.<br />
<br />
Yếu tố dự báo tử vong trước mổ<br />
Tuổi<br />
Albert Lo, Dave Adams cũng tìm thấy sự<br />
khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa tử vong của<br />
những bệnh nhân trên và dưới 70 tuổi trong<br />
nghiên cứu của mình (p = 0,016)(10). Tương tự<br />
Katz và cs trong 1 nghiên cứu rất lớn trên 1829<br />
bệnh nhân được mổ hở cấp cứu vì vỡ PĐMCB<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2011<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br />
cũng cho thấy tỉ lệ tử vong cao hơn hẳn ở những<br />
bệnh nhân tuổi trên 70 là 58,3% so với người<br />
dưới độ tuổi này: 37,7%(35).Tuy nhiên tuổi cao<br />
qua 1 số nghiên cứu như của Harris hay của<br />
Manuel A.P và cs cũng chưa tìm được sự khác<br />
biệt rõ ràng trong khả năng dự báo tử vong sau<br />
mổ của mình. Trong 2 năm 95-96, Manuel A.P<br />
cũng khảo sát lại yếu tố này qua nghiên cứu 144<br />
bệnh nhân vỡ PĐMC và cũng không tìm thấy<br />
mối tương quan rõ rệt giữa nguy cơ tử vong sau<br />
mổ và tuổi tác (OR = 1,1, p = 0,02, KTC 95% = 1,01,2)(41). Trong khảo sát của mình, tôi tìm thấy mối<br />
liên hệ giữa tuổi cao và nguy cơ tử vong sau mổ<br />
với tương quan khá chặt và khả năng dự báo tốt,<br />
điểm cắt chung 76 tuổi, và ở nhóm túi phình vỡ<br />
là 72 tuổi. Sự phù hợp với 1 số nghiên cứu đi<br />
trước cho phép xem xét nguy cơ phẫu thuật với<br />
những bệnh nhân trên 76 tuổi tại Việt Nam.<br />
<br />
Yếu tố sốc<br />
Với những bệnh nhân vỡ PĐMCB có tình<br />
trạng sốc trước khi nhập viện, tử vong là 2/5<br />
(40%). Sốc dẫn đến tất cả các tuần hoàn tại chỗ<br />
đều có thể bị tổn thương do giảm lưu lượng tim<br />
và giảm vận chuyển oxy. Chuyển hóa năng<br />
lượng theo dạng yếm khí dẫn đến hình thành<br />
acid lactique gây nhiễm toan chuyển hóa, sản<br />
xuất CO2 tế bào tăng, giảm pH nội bào làm suy<br />
giảm chức năng tế bào và rối loạn chức năng các<br />
tạng bị tổn thương. Ở mức độ nặng hơn, thiếu<br />
tưới máu dẫn đến hoại tử mô, giải phóng 1 số<br />
chất có nguồn gốc tế bào như các cytokines,<br />
interleukins làm giãn mạch, hoạt mạch tại chỗ<br />
hay toàn thể, vượt quá mọi cơ chế điều hòa có<br />
thể làm cho sốc nặng lên thêm và không hồi<br />
phục, và là nguồn gốc của các tổn thương nhu<br />
mô quan trọng, gây các biến chứng thứ phát<br />
trong quá trình tiến triển của sốc.<br />
Theo khảo sát của Korhonen SJ và cs, sốc là<br />
yếu tố nguy cơ dự báo tử vong trong số 4 yếu tố<br />
được khảo sát đơn biến: bệnh mạch vành (p =<br />
0,005), sốc trước mổ (p < 0,001), tuổi cao (p <<br />
0,001) và điểm GA (p < 0,001). Và sốc là 1 trong 2<br />
yếu tố có ý nghĩa qua khảo sát đa biến: sốc (OR =<br />
2,13, KTC 95% = 1,45 – 3,11) và điểm GA(36).<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Trong nghiên cứu của mình, tôi tìm thấy mối<br />
tương quan giữa trạng thái sốc trước mổ và<br />
nguy cơ tử vong sau mổ với (F = 3,97, p- value =<br />
0,05, R = 0,35) là phù hợp với Korhonen.<br />
<br />
Điểm GA<br />
Nghiên cứu<br />
Enrico Leo,<br />
2005<br />
<br />
Điểm cắt GA<br />
85 (Se= 75%,<br />
Sp = 86,8%)<br />
<br />
Độ tin cậy<br />
S.area=0,789(KTC95%:<br />
0,596–0,983, p = 0,006)<br />
<br />
Korhonen SJ,<br />
2004<br />
Nguyễn thị<br />
Thanh, 2009<br />
<br />
84<br />
<br />
KTC95%: 0,72–0,78, p <<br />
0,001)<br />
<br />
Chúng tôi<br />
<br />
GA dự báo tử<br />
vong kém<br />
81(Se=80,<br />
Sp=71)<br />
<br />
p =0,2<br />
S.area = 0,83(KTC95%:<br />
0,7-0,95, p=0,002)<br />
<br />
Dù không trái ngược với các nghiên cứu đi<br />
trước nhưng với cỡ mẫu nhỏ (48 trường hợp), tôi<br />
cho rằng cần có thêm các khảo cứu khác khi đưa<br />
ra kết luận về khả năng ứng dụng của thang<br />
điểm GA trên bệnh nhân người Việt Nam với cỡ<br />
mẫu lớn hơn, và việc tìm được điểm cắt trên<br />
điểm GA là 1 vấn đề rất tốt khi cần đưa ra quyết<br />
định phẫu thuật cho bác sĩ phẫu thuật, giải thích<br />
tình trạng nặng và nguy cơ tử vong của bệnh<br />
nhân đối với thân nhân bệnh nhân.<br />
<br />
Điểm Hardman<br />
Nghiên<br />
cứu<br />
Prance,<br />
1999<br />
Acosta,<br />
2006<br />
<br />
Số ĐiểmHard<br />
Ứng dụng<br />
bn<br />
man<br />
69<br />
≥3<br />
100% bn có Hardman ≥ 3 đều<br />
tử vong<br />
970<br />
≥3<br />
23% bn có Hardman > 3 còn<br />
sốngÆ không được dùng<br />
Hardman ≥ 3 là giá trị tuyệt đối<br />
để từ chối mổ cho bệnh nhân.<br />
Heng<br />
95<br />
>3<br />
dự báo không mang ý nghĩa<br />
Yow, 2009<br />
khác biệt rõ ràng, p > 0,05.<br />
Trong số 6 bệnh nhân có điểm<br />
Hardman > 3 thì có 1 người còn<br />
sống.<br />
Ng.T.Than 52<br />
1.4<br />
Dự báo tử vong trung bình,<br />
h, 2009<br />
S.area=0,7(KTC95%0,55–<br />
0,88, SE = 0,08, p = 0,01).<br />
Chúng tôi 48<br />
2<br />
Dự báo tử vong khá,<br />
S.area=0,76(KTC95%:0,6– 0,9,<br />
p = 0,003)<br />
<br />
Tôi tìm thấy mối tương quan và khả năng<br />
dự báo tử vong khá tốt của điểm Hardman với<br />
nguy cơ tử vong sau mổ. Trong 34 trường hợp<br />
có vỡ PĐMCB có 5 trường hợp vào viện với<br />
tình trạng sốc, 2 trường hợp đã được can thiệp<br />
đặt shunt ĐMCB tạm thời ở tuyến trước, sau<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2011<br />
<br />
589<br />
<br />