Ảnh hưởng triết học Trung Hoa cổ đại
-
Tiểu luận Triết học "Tư tưởng biện chứng trong triết học Trung Hoa cổ đại, ảnh hưởng của nó đến tư duy của người Việt Nam" trình bày về khái quát triết học và phép biện chứng, ảnh hưởng tư tưởng biện chứng trong triết học Trung Hoa cổ đại đến tư duy của người Việt Nam. Mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết.
57p sms_12 09-05-2014 1041 284 Download
-
Tiểu luận: Tư tưởng biện chứng trong triết học Trung Hoa cổ đại ảnh hưởng của nó đến tư duy của người Việt Nam nhằm trình bày khái quát về Triết học và Phép biện chứng, tư tưởng biện chứng trong triết học Trung Hoa cổ đại. Ảnh hưởng của tư tưởng biện chứng trong triết học Trung Hoa cổ đại đến tư duy của người Việt Nam.
41p sms_12 09-05-2014 398 51 Download
-
Triết học có lịch sử ra đời vào khoảng thế kỷ thứ VIII đến thế kỷ thứ VI trước công nguyên tại các trung tâm văn hoá - văn minh cổ đại Trung Quốc, ấn độ và Hy Lạp. Trải qua một quá trình phát triển của lịch sử, triết học có ảnh hưởng hết sức lâu dài trong lịch sử văn hoá phương Đông và phương Tây. Triết học được coi là khoa học của mọi khoa học, với ý nghĩa bao quát trong nó mọi tri thức, đều có căn nguyên lịch sử từ sự phát triển...
12p nguyenhuucanh1212 26-01-2013 225 52 Download
-
KHÔNG CÓ GÌ MỚI DƯỚI ÁNH MẶT TRỜI: Khi thế hệ trẻ ngủ ngồi Rất tâm đắc với câu nói nổi tiếng của nhà văn, nhà triết học người Ý Umberto Eco “Không có gì mới dưới ánh mặt trời”, Vũ Đức Trung (1981) đã dùng câu nói ấy làm tiêu đề cho triển lãm cá nhân của mình. Thành công trong lối vẽ trừu tượng – biểu hiện ở chất liệu sơn mài, đoạt giải nhất Ánh Mắt Trẻ (Sứ quán quán Pháp và Trung tâm Văn hóa Pháp tại Hà Nội tài trợ) và với chất liệu acrylic, họa...
6p waduroi 08-11-2012 105 4 Download
-
Ở nước ta, nền sản xuất nhỏ đã từng kéo dài hàng nghìn năm và hiện chưa được xoá bỏ hết. Với đặc điểm tồn tại dựa trên chế độ sở hữu nhỏ, công cụ sản xuất thủ công, lạc hậu và đặc biệt ít biến động, nền sản xuất này là một trong những cơ sở quan trọng nhất hình thành nên lối tư duy của người sản xuất nhỏ, với những đặc trưng nổi bật như mang tính kinh nghiệm, bảo thủ, manh mún, tản mạn… Trong bối cảnh đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện...
8p bengoan369 07-12-2011 156 16 Download
-
Trung Hoa cổ đại là một trong những trung tâm văn hóa, khoa học và triết học cổ xưa, phong phú và rực rỡ nhất không chỉ của nền văn minh phương Đông mà của cả nhân loại. Trung Hoa cổ đại có lịch sử lâu đời từ cuối thế kỷ III TCN kéo dài đến thế kỷ II TCN với sự kiện Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa bằng uy quyền và bạo lực, mở đầu thời kỳ Trung Hoa phong kiến. Trong khoảng 2000 năm lịch sử ấy, lịch sử Trung Hoa được chia thành 2 thời kỳ lớn:...
66p muathu_90 16-09-2011 806 366 Download
-
Văn minh Trung Hoa là một trong những nền văn minh xuất hiện sớm nhất trên thế giới với hơn 4000 năm phát triển liên tục, với nhiều phát minh vĩ đại trong lịch sử trên nhiều lĩnh vực khoa học. Có thể nói, văn minh Trung Hoa là một trong những cái nôi của văn minh nhân loại. Bên cạnh những phát minh, phát kiến về khoa học, văn minh Trung Hoa còn là nơi sản sinh ra nhiều học thuyết triết học lớn có ảnh hưởng đến nền văn minh Châu Á cũng như toàn thế giới. ...
18p huynhthaiphuc 10-03-2011 796 303 Download
-
Nho gia xuất hiện vào khoảng thế kỷ VI trước công nguyên, dưới thời Xuân Thu, người sáng lập là Khổng tử (1551 tr CN-479 trCN). Đến thời Chiến Quốc, Nho gia đã được Mạnh Tử và Tuân Tử hoàn thiện và phát triển theo hai xu hướng khác nhau; duy tâm và duy vật trong đó dòng Nho gia Khổng- Mạnh có ảnh hưởng rộng và lâu dài nhất trong lịch sử Trung Hoa và một số nước lân cận.Kinh điển của Nho giáo thường kể tới là Tứ thư (Luận ngữ, Đại học, Trung dung, Mạnh...
9p trungtri 10-07-2009 4153 1243 Download