Tiểu luận: Tư tưởng biện chứng trong triết học Trung Hoa cổ đại ảnh hưởng của nó đến tư duy của người Việt Nam
lượt xem 51
download
Tiểu luận: Tư tưởng biện chứng trong triết học Trung Hoa cổ đại ảnh hưởng của nó đến tư duy của người Việt Nam nhằm trình bày khái quát về Triết học và Phép biện chứng, tư tưởng biện chứng trong triết học Trung Hoa cổ đại. Ảnh hưởng của tư tưởng biện chứng trong triết học Trung Hoa cổ đại đến tư duy của người Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận: Tư tưởng biện chứng trong triết học Trung Hoa cổ đại ảnh hưởng của nó đến tư duy của người Việt Nam
- LOGO TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC TRUNG HOA CỔ ĐẠI ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN TƯ DUY CỦA NGƯỜI VIỆT NAM
- NHÓM HỌC VIÊN THỰC HIỆN 1. Lê Thùy Dương 2. Đinh Thị Sính 3. Bùi Minh Thắng 4. Phan Thị Hằng Nga 5. Đỗ Kim Thư 6. Vũ Thị Thu Hà 7. Mạc Như Thế 8. Sukhavong
- NỘI DUNG 1 Khái quát về Triết học và Phép biện chứng Tư tưởng biện chứng trong triết học 2 Trung Hoa cổ đại Ảnh hưởng của tư tưởng biện chứng trong 3 triết học Trung Hoa cổ đại đến tư duy của người Việt Nam
- KHÁI NIỆM TRIẾT HỌC Thời cổ đại Thời cận đại Thời hiện đại Trung Quốc cổ “Triết học là một hệ đại - Sự hiểu biết “Triết học là thống tri thức lý luận Ấn Độ cổ đại - khoa học chung nhất của con Sự chiêm ngưỡng của mọi người về thế giới, về Hy Lạp cổ đại - khoa học” bản thân con người và Yêu thích sự vị trí của con người thông thái trong thế giới đó”
- Tính quy luật về sự hình thành và phát triển của triết học Điều kiện kinh tế - xã hội Cuộc đấu tranh giữa các giai cấp, các lực lượng xã hội Các thành tựu khoa học tự nhiên, khoa học xã hội Sự thâm nhập và đấu tranh giữa các trường phái triết học. Sự thâm nhập, tác động qua lại lẫn nhau giữa tư tưởng triết học với chính trị, tôn giáo và nghệ thuật
- PHÉP BIỆN CHỨNG SO SÁNH PHÉP SIÊU HÌNH PHÉP BIỆN CHỨNG Trạng thái tĩnh Trạng thái động Nằm ngoài mối Có liên hệ liên hệ Vận động, biến Không vận động, đổi và phát triển phát triển không ngừng
- LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN PHÉP BIỆN CHỨNG Phép biện chứng duy vật Phép biện chứng duy tâm trong triết học cổ điển Đức Phép biện chứng mộc mạc, chất phác thời cổ đại
- Phép biện chứng thời cổ đại Tính tự phát, ngây thơ. Nghiên cứu sự vận động, phát triển của sự vật hiện tượng trong bức tranh chung, chỉnh thể về thế giới. Mới chỉ là những quan điểm biện chứng mộc mạc, mang tính suy luận, phỏng đoán trên cơ sở những kinh nghiệm trực giác mà chưa được minh chứng bằng các tri thức khoa học.
- Điều kiện KT - XH Trung Hoa Thời kỳ Tây Chu: Về xã hội: tổ chức theo các quy tắc chặt chẽ, phân chia xã hội thành các đẳng cấp (quý tộc và thứ dân). Về mặt kinh tế: Phương thức sản xuất châu Á, dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất (chế độ Tĩnh điền) Về thành tựu trong khoa học: phát minh ra chữ viết, Âm lịch. Về triết học: thế giới quan thần thoại, tôn giáo và chủ nghĩa duy tâm thần bí thống trị trong xã hội.
- Điều kiện KT - XH Trung Hoa Thời kỳ Đông Chu (Xuân Thu - Chiến Quốc) (770 – 221 TCN) Về lực lượng sản xuất: Đồ sắt phát triển phổ biến, kỹ thuật canh tác phát triển, sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh mẽ, phân công lao động và chuyên môn hoá sản xuất ngày càng cao, chế độ sở hữu tư nhân về ruộng đất Về chính trị: Thời Xuân Thu, mệnh lệnh của Thiên tử nhà Chu không còn được tuân thủ, trật tự lễ nghĩa, kỷ cương xã hội bị đảo lộn, đạo đức suy đồi, chiến tranh khốc liệt liên miên để tranh quyền đoạt lợi. Xuất hiện nhiều tư tưởng lớn và các trường phái triết học khá hoàn chỉnh, lấy con người và xã hội làm trung tâm của sự nghiên cứu, có xu hướng chung là giải quyết những vấn đề thực tiễn chính trị - đạo đức của xã hội.
- Đặc điểm của triết học Trung Hoa cổ đại 1. Nhấn mạnh tinh thần nhân văn. 2. Chú trọng đến lĩnh vực chính trị - đạo đức của xã hội, xem việc thực hành đạo đức như là hoạt động thực tiễn căn bản nhất của một đời người. 3. Nhấn mạnh sự hài hoà, thống nhất giữa tự nhiên và xã hội. 4. Nhận thức trực giác, coi trọng tác dụng của cái "Tâm", coi đó là gốc rễ của nhận thức. 5. Lịch sử phát triển của triết học Trung Hoa ít có những cuộc cách mạng lớn 6. Tư tưởng duy vật và tư tưởng duy tâm thường đan xen vào nhau trong quan điểm của một trường phái triết học.
- TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG 1 2 Tư tưởng về thế giới Tư tưởng về con người Thuyết Âm Nho gia dương - Ngũ hành Pháp gia Đạo gia
- TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG VỀ THẾ GiỚI Phạm trù Biến dịch: Vạn vật luôn luôn vận động và biến đổi. Nguyên nhân của sự vận động và biến đổi là do trời đất, vạn vật vừa đồng nhất vừa mâu thuẫn với nhau.
- THUYẾT ÂM DƯƠNG – NGŨ HÀNH Triết học Âm dương Bản thân vũ trụ, cũng như vạn vật trong nó, được sinh ra, vận động và biến đổi không ngừng do sự tương tác lẫn nhau của hai lực lượng đối lập nhau là Âm và Dương. "Dương" nguyên nghĩa là ánh sáng mặt trời hay những gì thuộc về ánh sáng mặt trời và ánh sáng; "Âm" có nghĩa là thiếu ánh sáng mặt trời, tức là bóng râm hay bóng tối. Chu trình vận động, biến dịch từ cái duy nhất thành đa dạng của vạn vật trong vũ trụ diễn ra theo nguyên lý phân đôi cái thống nhất như: Thái cực ―> Lưỡng nghi ―> Tứ tượng ―> Bát quái ―> Vạn vật.
- THUYẾT ÂM DƯƠNG – NGŨ HÀNH Triết học Âm dương Hai thế lực Âm - Dương không tồn tại biệt lập mà thống nhất, chế ước lẫn nhau theo các nguyên lý sau: Một là, âm và dương thống nhất, giao hòa lẫn nhau; trong âm có dương và trong dương có âm. Hai là, âm và dương tác động, chuyển hóa lẫn nhau; dương cực thì âm sinh, dương tiến thì âm lùi, dương thịnh thì âm suy…; và ngược lại.
- THUYẾT ÂM DƯƠNG – NGŨ HÀNH
- THUYẾT ÂM DƯƠNG – NGŨ HÀNH Triết học Ngũ hành Thuyết Ngũ hành quan niệm rằng bản thân vũ trụ cùng vạn vật được tạo thành từ 5 yếu tố luôn vận động (Ngũ hành) là Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ.
- Ngũ hành Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy 4 Mùa xuân hạ thu đông 4 Phương đông nam chính giữa tây bắc Thời tiết ấm nóng ẩm mát lạnh Màu sắc xanh đỏ vàng trắng đen Mùi vị chua đắng ngọt cay mặn Bát quái ly-cấn càn-tốn khảm-đoài khôn-chấn Thập Can giáp-ất bính-đinh mậu-kỷ canh-tân nhâm-quí Thập nhị Chi dần-mão tỵ-ngọ thìn-tuất sửu-mùi thân-dậu hợi-tý Ngũ tạng gan(can) tim(tâm) tỳ phổi(phế) thận Lục phủ mật(đảm) ruột non (tiểu dạ dày(vị) ruột già (đại bàng quang trường) trường) (bong bóng) Ngũ khiếu mắt lưỡi miệng mũi tai Cơ thể gân mạch thịt da lông xương
- THUYẾT ÂM DƯƠNG – NGŨ HÀNH Triết học Ngũ hành Vạn vật luôn luôn vận động và biến đổi. Nguyên nhân của sự vận động và biến đổi này là do trời đất, vạn vật vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn với nhau. Năm yếu tố Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ không tồn tại biệt lập tuyệt đối mà trong mối liên hệ tương sinh tương khắc với nhau. Các yếu tố này tác động, chuyển hóa lẫn nhau, ràng buộc, quy định lẫn nhau tạo ra sự biến đổi trong vạn vật:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận “Bản chất của phép biện chứng và sự phát triển của tư duy biện chứng của nhân loại”
14 p | 3006 | 593
-
Tiểu luận “Quan hệ biện chứng giữa sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự đa dạng hoá các loại hình sở hữu ở Việt Nam 123
19 p | 1459 | 533
-
Tiểu luận " mối quan hệ biện chứng giữa vấn đề dân tộc và giai cấp trong tư tưởng Hồ Chí Minh"
18 p | 1274 | 323
-
Tiểu luận - Tư duy biện chứng của Phật giáo ảnh hưởng thế nào đến tư duy con người Việt Nam
10 p | 650 | 306
-
Tiểu luận Triết học: Tư tưởng biện chứng trong triết học Trung Hoa cổ đại, ảnh hưởng của nó đến tư duy của người Việt Nam
57 p | 1041 | 284
-
Bài tiểu luận "Lịch sử phát triển của phép biện chứng trong triết học"
14 p | 535 | 212
-
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC " PHÉP BIỆN CHỨNG DUY TÂM HÊGHEN NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ "
28 p | 655 | 201
-
Tiểu luận triết học: Những thành tựu và hạn chế của phép biện chứng trong nền triết học cổ điển Đức
23 p | 851 | 175
-
Tiểu luận: Phép biện chứng duy tâm của Hêghen – Những giá trị và hạn chế
23 p | 628 | 97
-
Chủ đề: Biện chứng của.quá trình nhận thức theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin
18 p | 736 | 67
-
Tiểu luận về Lịch sử phát triển của phép biện chứng trong triết học
18 p | 195 | 48
-
Đề cương luận văn Thạc sĩ Triết học: Tư duy biện chứng của Hồ Chí Minh và ý nghĩa của nó đối với công tác dân vận ở tỉnh Sơn La hiện nay
135 p | 285 | 42
-
Tiểu luận: Kế thừa và phát triển tư tưởng Phật giáo trong quá trình đổi mới ở Việt Nam
15 p | 159 | 38
-
TIỂU LUẬN: Phân tích biện chứng mối quan hệ về vấn đề giai cấp và dân tộc trong tư tưởng của Hồ Chí Minh
13 p | 152 | 28
-
Tiểu luận: Giá trị và hạn chế trong phép biện chứng của Hegel
28 p | 136 | 22
-
Tiểu luận triết P107
13 p | 114 | 19
-
Bài tiểu luận: Phân tích hiện tượng sống thử trong giới trẻ Việt Nam từ góc độ tâm lý học xã hội và đề xuất giải pháp
13 p | 41 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn