Bài giảng Viêm niệu đạo
-
Bài giảng "Viêm niệu đạo không do lậu" cung cấp các kiến thức giúp người học có thể: Trình bày được các tác nhân gây bệnh viêm niệu đạo không do lậu, phân biệt được viêm niệu đạo do lậu và không do lậu, chẩn đoán viêm niệu đạo không do lậu, điều trị viêm niệu đạo không do lậu. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
9p tramnamcodon_01 28-03-2016 78 9 Download
-
Bài giảng Viêm niệu đạo được biên soạn nhằm giúp các bạn có thể kể các tác nhân viêm niệu đạo thường gặp; cách khám một bệnh nhân viêm niệu đạo; viêm niệu đạo do lậu & không do lậu; xét nghiệm đối với từng tác nhân gây bệnh; hướng xử trí một viêm niệu đạo tại tuyến cơ sở & tuyến quận huyện.
12p cocacola_05 23-10-2015 107 8 Download
-
I. - Chấn thương niệu đạo là một cấp cứu thường gặp trong ngoại khoa cần được chẩn đoán và xử trí kịp thời nhằm tránh các tai biến nguy hiểm trước m ắt: bí đái, viêm t ấy nu ớc ti ểu
7p tranhoangquyettien 26-09-2011 138 13 Download
-
Viêm thận bể thận thai nghén là một nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở phụ nữ có thai chiém 2-3% -Đây là 1 biến chứng nặng của thai kỳ, hay gặp vào nửa sau của thời kỳ thai nghén. -Tổn thương khu trú ở đường bài tiết của thận( niệu quản, niệu đạo, bàng quang) đôi khi lan ra cả nhu mô thận. -Nguyên nhân thường gặp là: trực khuẩn Ecoli 90%, ngoài ra có thể thấy Enterococcus, sptaphylococcus, proteus -Đường xâm nhập: là nhiễm khuẩn ngược dòng hoặc đường máu. ...
7p thiuyen10 05-09-2011 89 9 Download
-
Căn nguyên bệnh sinh: + Các vi khuẩn hay gặp là các vi khuẩn Gram (-): Enterobacteria ( E.coli, Proteus…), S.aureus, S.saprophyticus. + Cơ chế dị ứng ít gặp, thường do dị ứng thuốc, kim loại nặng. + Do tác nhân vật lý như: X quang, đồng vị phóng xạ, nóng lạnh đột ngột. + Sau các thủ thuật tiết niệu: nong niệu đạo, đặt sonde BQ, sonde niệu đạo…. 2 - Đường xâm nhập: - Đường máu: Thường do các bệnh toàn thân gây nhiễm khuẩn huyết, sau đó VK xâm nhập vào thận. - Theo đường bạch huyết: VK ở trực...
10p thiuyen10 05-09-2011 85 7 Download
-
Triệu chứng viêm cầu thân mạn tính hết sức đa dạng, với những hình thái khác nhau. Có thể biểu hiện kín đáo chỉ có protein niệu, hồng cầu niệu không có triệu chứng lâm sàng; hoặc biểu hiện rầm rộ với các triệu chứng: phù to toàn thân, protein niệu nhiều, giảm protein máu, tăng lipit máu và không ít trường hợp biểu hiện của suy thân mạn tính giai đoạn mất bù.
11p thiuyen8 29-08-2011 72 3 Download
-
Khi thận bị tổn thương, những chât cặn bã cần thải sẽ ứ lại trong cơ thể gây tăng N phi protein máu, nhiễm axit, thiếu máu… Đậm độ N phi protein máu tăng như ure, NH3, creatinin… trong đó quan trọng nhất là ure. Nhiễm toan do các axit trong máu không được kịp thời đào thải, các gốc phosphat, sulfat tăng trong máu. - Thiếu máu: trường gặp trong viêm cầu thận mãn tính do thiếu protin để tạo hồng cầu, thiếu erỷthopoetin (hocmon sinh hồng cầu do thận tổng hợp); ngoài ra, còn có thể do các chất...
7p truongthiuyen7 20-06-2011 101 7 Download
-
Nhiễm trùng đường tiết niệu Các bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu bao gồm viêm thận – bể thận, viêm bàng quang, viêm niệu đạo… - Viêm thận- bể thận thường gặp ở phụ nữ; đặc điểm lâm sàng trong giai đoạn cấp tính là gai sốt và đau lưng, tiếp đó là đi tiểu nhiều. Nếu đi tiểu nhiều lần là triệu chứng báo hiệu thì chắc chắn là viêm thận ngược dòng từ bàng quang, niệu đạo hay các cơ quan trong hố chậu. Trong trường hợp này, đau một bên lưng thành một quy định. Nếu hiện tượng đi tiểu nhiều lần...
5p decogel_decogel 25-11-2010 110 6 Download
-
Theo y học hiện đại. - Đái tháo đường là một bệnh rối loạn nội tiết và chuyển hóa thường gặp; do nhân tố tiểu đảo tụy bất túc tuyệt đối hoặc tương đối dẫn đến rối loạn chuyển hóa gluxít. Đặc điểm chủ yếu: đường máu tăng cao và có đường niệu. Tỷ lệ phát bệnh ở Mỹ là 3% - 5%, Trung Quốc là 0,6 - 1%. Quá trình diễn biến bệnh kéo dài ảnh hưởng đến toàn thân; thời điểm nguy cấp có thể phát sinh một loạt biến chứng viêm thận mãn tính,các bệnh mạch máu,...
5p vienthuocdo 23-11-2010 142 17 Download
-
Nhiễm trùng tiểu thường được phân làm 2 loại: - Nhiễm trùng tiểu dưới gồm bàng quang - niệu đạo - tiền liệt tuyến. - Nhiễm trùng tiểu trên gồm viêm đài bể thận - abcès thận và quanh thận. Hai loại trên có thể xảy ra cùng lúc hoặc độc lập, có thể có triệu chứng hoặc không, trong đó nhiễm trùng ở bàng quang và niệu đạo là nhiễm trùng nông (niêm mạc), còn nhiễm trùng ở đài bể thận và tiền liệt tuyến là nhiễm trùng mô. Tiêu chuẩn để chẩn đoán nhiễm trùng tiểu là đái...
5p vienthuocdo 19-11-2010 95 23 Download
-
Viêm âm đạo không đặc hiệu : - Người lớn : Viêm âm đạo không đặc hiệu đã được điều trị thành công với một liều uống duy nhất 2 g. Tỷ lệ lành bệnh cao hơn cũng đã đạt được với liều 2 g uống một lần mỗi ngày trong hai ngày liên tiếp (tổng liều là 4 g). Viêm loét lợi cấp : - Người lớn : Uống liều duy nhất 2 g. Bệnh trichomonas đường tiết niệu : Khi đã xác định nhiễm khuẩn Trichomonas vaginalis, nên điều trị cùng lúc với người phối ngẫu. - Phác đồ được lựa chọn...
5p tunhayhiphop 03-11-2010 119 6 Download
-
Đối với các nhiễm Candida khác của niêm mạc (trừ trường hợp Candida sinh dục xem phần dưới) như viêm thực quản, Candida phế quản-phổi không xâm lấn, Candida niệu, Candida da niêm mạc... liều hữu hiệu thông thường là 50 đến 100 mg mỗi ngày dùng trong 14-30 ngày. Để ngăn ngừa tái phát Candida miệng hầu ở bệnh nhân AIDS, sau khi đã hoàn tất trị liệu ban đầu, fluconazole có thể được cho dùng với liều 150 mg mỗi tuần một lần. - Để điều trị Candida âm đạo, nên uống liều duy nhất 150 mg...
5p thaythuocvn 28-10-2010 107 3 Download
-
CHỈ ĐỊNH Apo-Doxy (doxycycline) được chỉ định trong các trường hợp sau : Viêm phổi : Viêm phổi đơn hay đa thùy do các chủng nhạy cảm của Pneumococcus, Streptococcus, Staphylococcus, H. influenzae và Klebsiella pneumoniae. Các nhiễm khuẩn đường hô hấp khác : Viêm họng, viêm amiđan, viêm xoang, viêm tai giữa, viêm phế quản do các chủng nhạy cảm của Streptococcus huyết giải bêta, Staphylococcus, Pneumococcus, và H. influenzae. Nhiễm khuẩn đường tiết niệu : viêm thận-bể thận, viêm bàng quan, viêm niệu đạo, viêm niệu đạo lậu do các chủng vi khuẩn nhạy cảm nhóm KlebsiellaAerobacter, E. coli,.
7p thaythuocvn 27-10-2010 63 4 Download
-
Trên khí-phế quản - phổi: Thông qua receptor H 1 histamin làm co cơ trơn khí phế quản, gây cơn hen. Ngoài ra, histamin còn gây xuất tiết n iêm mạc khí phế quản, gây viêm phù nề niêm mạc và tăng tính thấm mao mạch phổi. 1.5.3. Trên hệ tiêu hóa Histamin làm tăng tiết dịch acid thông qua receptor H 2, làm tăng nhu động và bài tiết dịch ruột. 1.5.4. Cơ trơn Ở một số loài vật, histamin làm tăng co bóp cơ trơn tử cung, nhưng tử cung người, cơ trơn bàng quang, niệu đạo, túi mật rất...
5p super_doctor 25-10-2010 139 25 Download
-
Triệu chứng của viêm cầu thân mạn. Triệu chứng viêm cầu thân mạn tính hết sức đa dạng, với những hình thái khác nhau. Có thể biểu hiện kín đáo chỉ có protein niệu, hồng cầu niệu không có triệu chứng lâm sàng; hoặc biểu hiện rầm rộ với các triệu chứng: phù to toàn thân, protein niệu nhiều, giảm protein máu, tăng lipit máu và không ít trường hợp biểu hiện của suy thân mạn tính giai đoạn mất bù. Triệu chứng chủ yếu của viêm cầu thân mạn tính là: ...
5p barbie_barbie 04-10-2010 139 27 Download
-
Là tình trạng nhiễm trùng cấp tính hay mạn tính ở bàng quang, niệu đạo. 2. Đặc điểm dịch tễ: Viêm bàng quang, niệu đạo là một bệnh lý rất thường gặp với các triệu chứng đái dắt, khó đái và đái mủ, bệnh không dẫn đến tử vong nhưng gây khó chịu ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh, nếu bệnh không được chẩn đoán và điều trị sớm thì sẽ dẫn đến viêm thận ngược dòng và hậu quả cuối cùng dẫn đến suy thận mạn. Nếu được chẩn đoán và điều trị sớm thì tránh...
5p barbie_barbie 04-10-2010 170 18 Download
-
Viêm khớp phản ứng (VKPU) là một bệnh viêm khớp vô khuẩn xuất hiện sau nhiễm khuẩn chủ yếu là nhiễm khuẩn tiết niệu sinh dục, nhiễm khuẩn hô hấp. Bệnh gây tổn thương ở khớp và các cơ quan khác như mắt, hệ tiết niệu sinh dục, hệ tiêu hóa.. thường gặp ở lứa tuổi trẻ, tỷ lệ mắc bệnh ở nam và nữ như nhau. Bệnh VKPU do Hans Reiter mô tả năm 1916 và còn có tên gọi là hội chứng Reiter với ba triệu chứng : viêm kết mạc mắt, viêm niệu đạo và viêm...
6p barbieken 25-09-2010 196 33 Download
-
Biến chứng của lỵ trực khuẩn có thể xảy ra từ 0,1 - 10% tổng số trường hợp (khi chưa có kháng sinh): sa hậu môn ở trẻ em, viêm đa dây thần kinh, ít gặp, tự khỏi, không để lại di chứng. Hội chứng viêm niệu đạo - khớp và kết mạc (hội chứng Fiessenger - Leroy - Reiter) xuất hiện sau ỉa chảy 2 tuần. Viêm niệu đạo và kết mạc giảm nhanh, còn viêm khớp khỏi chậm, có thể để lại các di chứng cứng khớp, teo cơ. Thủng ruột, viêm màng bụng cũng rất hiếm, chỉ...
5p barbieken 25-09-2010 163 22 Download