Bệnh đốm đen hại lạc
-
Mục đích nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu bệnh đốm đen (Phaeoisariopsis personata) hại lạc tại Nghệ An" nhằm đánh giá được thiệt hại, mức độ đa dạng và biện pháp phòng trừ nấm Phaeoisariopsis personata gây bệnh đốm đen hại lạc tại Nghệ An.
230p cotithanh321 06-08-2019 31 4 Download
-
Đề tài đã xác định được các đặc điểm sinh học, dịch tễ đặc trưng của nấm, đánh giá được thiệt hại năng suất do bệnh đốm đen gây ra đối với cây lạc và nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh một cách hệ thống. Kết quả nghiên cứu của đề tài đã khẳng định được tầm quan trọng của bệnh đồng thời giải thích được sự gây bệnh của nấm P. personata hại lạc trên đồng ruộng, tìm ra thời điểm xử lý bệnh hiệu quả, từ đó làm cơ sở cho việc đề xuất và áp dụng các biện pháp phòng trừ nhằm giảm thiểu thiệt hại của bệnh một cách hiệu quả, góp phần nâng cao năng suất và phẩm chất lạc.
27p cotithanh321 06-08-2019 30 1 Download
-
Bệnh hại hạt giống cây trồng ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất v phẩm chất nông sản của nhiều n-ớc trên thế giới. Theo thông báo của Viện nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI) có 43 loi nấm đ7 đ-ợc xác định truyền qua hạt giống lúa. Bệnh tiêm lửa (Bipolaris oryzae) đ7 gây ra nạn đói ở Bengal (ấn Độ) lm 2 triệu ng-ời chết vào năm 1942 v bệnh ny cũng gây thiệt hại nghiêm trọng cho việc sản xuất giống lúa ở Brazil năm 1988 - 1989. Nấm bệnh gây ra nhiều triệu chứng khác nhau nh- thối mạ, đốm lá, thối mầm, thối rễ, biến mu hạt,......
10p banglang_1523 22-07-2012 240 61 Download
-
1. Đặc điểm nhận biết Bệnh đốm nâu : - Do nấm Cercospora arachidicola gây ra - Bệnh hại chủ yếu trên lá. Lá có các đốm tròn màu nâu nhạt, sau đó chuyển sang màu nâu đỏ hoặc nâu sậm. Trên một lá có nhiều đốm bệnh làm lá mau biến vàng và rụng. Các lá phía dưới bị bệnh trước sau lan lên các lá phía trên. Bệnh đốm đen : - Do nấm Cercospora personata gây ra. - Bệnh phát sinh chủ yếu trên lá và thân. Vết bệnh lúc đầu là chấm nhỏ màu nâu, sau...
2p nkt_bibo47 20-02-2012 160 17 Download
-
Giống lạc LTD do Trung tâm Tài nguyên thực vật - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS) nghiên cứu Đặc điểm nông học: LTD có thời gian sinh trưởng trung bình 110 ngày vụ thu đông, 130 ngày vụ xuân, có khả năng chống chịu khá với điều kiện khô hạn, bệnh héo xanh vi khuẩn, đốm nâu, đốm đen, thích hợp trên đất cát pha, thịt nhẹ, bạc màu, đồi gò, trong vụ xuân, hè, thu đông ở các tỉnh phía Bắc. Năng suất trung bình 3,0 tấn/ha, vùng thâm canh có thể đạt 5,0 6,0 tấn/ha....
3p nkt_bibo41 01-02-2012 124 10 Download
-
Hiếp thống là bệnh đau sườn kèm theo những triệu chứng: hông sườn đầy tức, tinh thần không thư thái. Chứng hiếp thống do nhiều nguyên nhân gây ra. Do can khí uất kết, tình chí uất ức hại đến can; do huyết ứ làm cho đường kinh lạc ở sườn bị trở trệ mà gây ra đau; có khi do thấp nhiệt tà khí ở bên ngoài xâm nhập vào rồi kết đọng ở can đởm, đường lạc cũng bị ảnh hưởng làm cho chức năng của can đởm, của kinh lạc bị rối loạn, bị trì trệ...
5p nkt_bibo05 28-10-2011 71 2 Download
-
Tăng chất lượng hạt giống lạc Lạc vụ thu đông ở các tỉnh phía Bắc trồng nhân giống cho vụ xuân có hiệu quả kinh tế cao. Lạc chủ yếu trồng trên chân ruộng 2 lúa - 1 màu, thời vụ tập trung vào trung và hạ tuần tháng 9 dương lịch. Giai đoạn củ non đến già vào tháng 11, tháng 12 do gặp thời tiết lạnh, mưa phùn ẩm ướt khi có các đợt gió mùa đông bắc tràn về nên bị các bệnh mốc sương, đốm nâu và gỉ sắt hại nặng gây thối, rụng lá sớm...
4p chuong_bac 16-05-2011 94 7 Download