Bệnh giun sán ở vật nuôi
-
Vật nuôi, thú cưng là nhu cầu cần thiết trong đời sống con người nhưng có nguy cơ về sức khỏe như nhiễm giun sán động vật. Bài viết trình bày khảo sát tỷ lệ nhiễm giun, sán ở một số vật nuôi ở Thừa Thiên Huế. Giá trị của hấp khử nhiễm nhằm tránh lây nhiễm trứng giun sán.
7p vilarry 12-03-2024 8 3 Download
-
Tài liệu Các loại ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng ở vật nuôi giúp người đọc nắm bắt được những vấn đề đại cương về ký sinh trùng, giun sán ký sinh, các bệnh ký sinh trùng thường gặp ở gia súc, gia cầm và biện pháp phòng chống. Mời các bạn cùng tham khảo phần 1 của tài liệu được chia sẻ sau đây.
82p larachdumlanat124 28-11-2020 50 5 Download
-
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 của tài liệu Các loại ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng ở vật nuôi sẽ tiếp tục cung cấp cho người đọc các kiến thức về: Bệnh giun sán và ấu trùng ký sinh, bệnh do côn trùng ký sinh. Mời các bạn cùng tham khảo.
63p larachdumlanat124 28-11-2020 29 4 Download
-
Đề cương chi tiết học phần: Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y giúp người học hiểu và nắm được những vấn đề đại cương về ký sinh trùng, giun sán ký sinh, các bệnh ký sinh trùng thường gặp ở gia súc, gia cầm và biện pháp phòng chống; giúp sinh viên biết cách chẩn đoán phát hiện ký sinh trùng ở vật nuôi và phương pháp phòng trị hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.
8p koxih_kothogmih8 01-10-2020 76 7 Download
-
Học phần "Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y" trang bị cho người học các kiến thức về đại cương về ký sinh trùng, giun sán ký sinh, các bệnh ký sinh trùng thường gặp ở gia súc, gia cầm và biện pháp phòng chống; giúp sinh viên biết cách chẩn đoán phát hiện ký sinh trùng ở vật nuôi và phương pháp phòng trị hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.
8p koxih_kothogmih8 01-10-2020 48 5 Download
-
Tài liệu Một số bệnh mới do ký sinh trùng - nấm và độc tố nấm - bệnh sinh sản ở gia súc gia cầm nhập nội và biện pháp phòng trị được các chuyên gia ngành chăn nuôi biên soạn nhằm phổ biến kiến thức về bảo vệ sức khỏe giống vật nuôi - nguồn gen mới quý - nhập nội. Phần 1 Tài liệu trình bày các nội dung của 2 chương đầu bao gồm: Chương 1 - Bệnh do đơn bào ký sinh, chương 2 - Bệnh do giun sán. Mời các bạn cùng tham khảo.
66p tsmttc_010 27-08-2015 106 13 Download
-
Nguyên nhân: Do heo ăn phải trứng giun sán ở phân, nước uống, thức ăn bị nhiễm (rau, các nguyên liệu, các thức ăn thừa…) . Triệu chứng: - Tùy theo số lượng và mức độ của ấu trùng nhiều hay ít mà heo có những dấu hiệu triệu chứng
7p matem91 12-11-2013 224 20 Download
-
Kết quả kiểm tra tình hình nhiễm giun sán trên 87 ngựa bạch nuôi tạI trại Vạn An (huyện Thanh Trì, Hà NộI) cho thấy ngựa mắc 6 loài giun sán: tỷ lệ nhiễm sán dây Anoplocephala spp 2,47%, giun đũa Parascaris equorum: 30,86%, giun xoăn Strongylus spp: 44,44%, Trichonema spp: 25,93%, giun lƣơn Strongyloides westeri: 6,17%, giun phổI Dictycaulus arnfied 22,22% và giun kim Oxyuris equi 28,39%.
7p banhbeovodung 29-06-2013 95 4 Download
-
Qua khảo sát 881 mẫu phân dê ở các lứa tuổi ( 2 năm tuổI) và kết quả mổ khám 127 dê tìm các loài giun sán ký sinh tại tỉnh Trà Vinh cho thấy: Dê nuôi ở Trà Vinh bị nhiễm giun sán với tỷ lệ 73,67%. Tỷ lệ nhiễm tăng dần theo lứa tuổi: dê 2 năm tuổi (82,82%). Có 8 loài giun sán ký sinh ở dê, trong đó 5 loài thuộc lớp giun tròn (Nematoda): Oesophagostomum columbianum (64,57%), Haemonchus contortus (62,99%), Bunostomum trigonocephalum (29,92%), Trichocephalus ovis (24,41%), và Oesophagostomum venulosum (10,24%) , 2 loài...
6p banhbeovodung 29-06-2013 183 17 Download
-
BỆNH KÝ SINH TRÙNG Ở ĐVTS.Bệnh do động vật đơn bào ký sinh (Protozoa) Bệnh do giun sán ký sinh: - Do giun dẹp ký sinh –Plathelminthes - Do giun tròn ký sinh- Nemathelminthes - Do giun đầu gai ký
51p nomauvang 19-06-2013 187 25 Download
-
Cách nuôi này đơn giản, đầu tư ít, hiệu quả kinh tế cao, đã thực hiện ở Trung Quốc. 1. Ao xây Bằng gạch có trát xi măng thật nhẵn. Diện tích ao từ 30, 50 hay 80 m2. Tường cao 0,8 - 1m, có cống cấp nước, phía đối diện mở cống thoát nước. Miệng cống chắn bằng lưới sắt, khi không cần nước chảy có thể bịt kín bằng nút cống. 2. Lên liếp Liếp rộng 1,5 m, cao hơn mặt nước 25 cm, cách nhau bằng rãnh nước sâu 20 cm. Các rãnh thông với nhau, đầu...
4p nhonnhipnp 13-06-2013 90 8 Download
-
Thiệt hại do các bệnh ký sinh trùng gây ra ở vịt là đáng kể, bao gồm vịt chậm lớn, tiêu tốn thức ăn cao, sức đề kháng giảm đối với bệnh tật nên ảnh hưởng đến chất lượng con giống. Trước đây, nhiều tác giả (Nguyễn Thị Lê, 1996 (a,b); Bùi Đức Lợi, 1986; Lương Văn Huấn và Lê Hữu Khương, 1996); Phạm Hữu Phước, 1998; Phan Ngọc Anh, 1999; Huỳnh Tấn Phúc (1999) đã nghiên cứu giun sán ký sinh chủ yếu ở vịt địa phương, vịt lai nuôi theo phương thức thả đồng. Nội dung các nghiên cứu trước đây tập trung...
8p muakhuya 16-07-2012 86 3 Download
-
Nội dung tài liệu trình bày các loại bệnh giun sán ở vật nuôi, cách chuẩn đoán, điều trị và phòng bệnh nhằm giúp người lao động nâng cao năng suất và chất lượng trọng chăn nuôi. Để nắm nội dung chi tiết của tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo.
138p augi20 12-05-2012 209 57 Download
-
Họ: cá sặc - Belontidae Phân bố: Đông Nam Á. Nguyên sản ở vùng nước ngọt và nóng phía am Ấn Độ, Thái Lan, Việt Nam, Indonesia, Malaixia. Thường gặp trong nước tĩnh và nước tù. Chiều dài: tới 5-6 cm Ăn giun, động vật thân giáp, côn trùng, thức ăn tổng hợp. Nhiệt độ nước: từ 18 - ( 25 - 28) đến 32 độ C. Nuôi riêng. Thân thon dài, dẹp bên gần như hình chữ nhật. Miệng nhỏ nẳm ở đầu mõm, hơi xiên. Viền trên của đầu dốc xuống. Mắt to, xương trước mắt trơn. vảy...
2p nkt_bibo48 23-02-2012 146 14 Download
-
1. Bệnh nhiễm khuẩn máu: 1.1.Bệnh nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Aeromonas. 1.2.Bệnh nhiễm khuẩn do Pseudomonas (bệnh đốm đỏ) . 1.3.Bệnh nhiễm khuẩn huyết do Edwardsiella (Edwarsiellosis) 2. Bệnh ký sinh trùng 2.1.Bệnh do Nguyên sinh động vật 2.2.Bệnh do giun sán. 2.3.Bệnh do giáp xác ký sinh. 3. Bệnh nấm thủy mi Trong nuôi cá bố mẹ, sản xuất giống nhân tạo hay nuôi thương phẩm, vấn đề dịch bệnh thường xảy ra. Bệnh là biểu hiện của trạng thái cơ thể bị xáo trộn do kết quả tác động qua lại giữa 3 nhân tố: cơ thể...
4p nkt_bibo42 06-02-2012 165 21 Download
-
Cá Rô phi O.Niloticus sống chủ yếu ở nước ngọt, có thể sinh trưởng, phát triển tốt ở nước biển có độ mặn dưới 20o/oo và thích nghi được với biên độ pH rộng (pH từ 5-11). Cá ưa thích nhiệt độ nước từ 25-32oC, chịu lạnh kém, chết rét khi nhiệt độ từ 11-12oC kéo dài. Rô phi O.Niloticus ăn tạp, thiên về động vật. Thức ăn chủ yếu là động vật phù du, mùn bã hữu cơ, tảo, ấu trùng, côn trùng, giáp xác, giun đất, cỏ, bèo,… Ngoài ra, cá còn ăn thêm các loại thức ăn...
4p nkt_bibo42 06-02-2012 83 11 Download
-
Tham khảo tài liệu 'phương pháp phòng chống bệnh giun sán ở vật nuôi part 10', nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
12p dongta03 04-01-2012 81 7 Download
-
Tham khảo tài liệu 'phương pháp phòng chống bệnh giun sán ở vật nuôi part 9', nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
14p dongta03 04-01-2012 94 9 Download
-
Tham khảo tài liệu 'phương pháp phòng chống bệnh giun sán ở vật nuôi part 8', nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
14p dongta03 04-01-2012 81 8 Download
-
Tham khảo tài liệu 'phương pháp phòng chống bệnh giun sán ở vật nuôi part 7', nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
14p dongta03 04-01-2012 90 7 Download