
Bệnh tật trẻ em
-
Tài liệu "230 lời giải về bệnh tật trẻ em" có kết cấu gồm 2 phần. Phần 1 hướng dẫn cách chăm sóc khi bé bị bệnh. Phần 2 trình bày những vấn đề có liên quan đến từng phần thân thể. Tài liệu cung cấp những kiến thức cần thiết, bổ ích cho các ông bố, bà mẹ có con em còn nhỏ và những ai quan tâm đến sức khỏe, bệnh tật ở trẻ em.
157p
talata_11
03-04-2015
80
27
Download
-
Bài giảng Tình hình sức khỏe bệnh tật trẻ em Việt Nam do PGS.TS. Vũ Minh Phúc biên soạn cung cấp cho các bạn những kiến thức về tình hình sức khỏe, tình hình bệnh tật, tình hình vệ sinh môi trường, tình hình mạng lưới nhi khoa của trẻ em Việt Nam, giải pháp cho tương lai.
22p
kimthoadoan
25-06-2016
102
13
Download
-
Bài viết xác định mô hình bệnh tật trẻ em từ 1-16 tuổi đến khám và điều trị tại Khoa Nhi, Bệnh viện Trung ương Huế cơ sở 2 từ 1/1/2017 đến 31/10/2019. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.
9p
kequaidan5
11-06-2020
33
3
Download
-
Tham khảo tài liệu '260 bệnh tật trẻ em', y tế - sức khoẻ, sức khỏe trẻ em phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
99p
tukhuyen123
21-07-2012
199
104
Download
-
phần 2 gồm các nội dung chính: những vấn đề liên quan tới phần thân thể da, những hiện tượng liên quan tới sức khỏe, các bệnh khác ở trẻ em, lý thuyết và phương pháp. mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
77p
hpnguyen6
06-04-2018
27
3
Download
-
IV. Những vấn đề có liên quan tới phần bụng 51. Bụng to. Các cơ bắp của trẻ em dưới 4 - 5 tuổi thường còn mềm. Bắp thịt ít phát triển nên toàn bộ vòm bụng yếu. Khi Bé ở tư thế đứng, bụng Bé phồng ra phía trước, rốn lồi, lưng có thể hơi cong. Bởi vậy, tùy theo số tháng và độ tuổi của các cháu mà ta lựa chiều bế cháu. Các bà mẹ nên hỏi bác sĩ về việc cho các cháu tập thể dục để luyện tập cơ bụng, ngay từ lúc nhỏ. Bụng to...
26p
meoheo5
19-05-2011
85
26
Download
-
X. Các bệnh khác ở trẻ em 183. Cúm, trạng thái cúm Mỗi khi cháu bé mệt hoặc sốt, chúng ta không nên nghĩ ngay là cháu bị cúm. Bệnh gì thì phải nhờ bác sĩ xác định vì có nhiều bệnh khác nhau cùng có những triệu chứng ban đầu giống như cúm: ớn lạnh, run, thân nhiệt tǎng, mặt đỏ, họng khô, đau lưng và chân tay. Hiện tượng ho càng ngày càng nhiều không phải là triệu chứng của cúm. Đa số trẻ em hễ bệnh là ỉa chảy và nôn, cứ 24 giờ hay 48 giờ là...
18p
meoheo5
19-05-2011
96
26
Download
-
VIII. Những hiện tượng liên quan tới sức khỏe 129. Những cơn khó chịu của trẻ em. Ngày nay, người ta hay gộp chung một cụm từ ít nhiều mơ hồ "những cơn khó chịu của trẻ em". Những hiện tượng rối loạn xảy ra đột ngột như: tím tái đột ngột ngừng thở, chân tay mềm nhũn, ngất đi hoặc lên cơn co giật. Những hiện tượng trên xảy ra trong một thời gian ngắn - vài phút hay vài giày - và sẽ qua đi khi cháu bé được sǎn sóc (lay người, vuốt ngực, tay, chân...) nhưng rồi...
28p
meoheo5
19-05-2011
89
24
Download
-
V. Những vấn đề có liên quan tới tay, chân, xương 76. Gặm móng tay. Thói quen cắn móng tay thường thấy ở lứa tuổi trẻ em đã tới trường. Không phải chỉ có các cháu có tính nhút nhát, suy tư mới hay cắn móng tay. Cả các em khỏe mạnh, tính nết vui vẻ cởi mở cũng có thói quen như vậy. Không nên la mắng các cháu và nên tìm cách xóa bỏ hiện tượng này bằng phương pháp tâm lý như chú ý xem cháu hay cắn móng tay lúc nào? Trước khi đi ngủ, khi chơi...
15p
meoheo5
19-05-2011
93
22
Download
-
Hằng năm cứ đến giai đoạn cuối năm khi tiết trời trở lạnh là điều kiện phát triển cho nhiều loại vi khuẩn, virus đặc biệt là virus gây bệnh cúm ở người, nhất là ở trẻ em Triệu chứng của cúm Khi bị nhiễm cúm trẻ thường bị nhức đầu, đau cơ, mệt mỏi, nóng sốt, đau họng và ho, kèm theo buồn nôn, kéo dài khoảng hai tuần… Các triệu chứng lâm sàng của bệnh cúm thường xuất hiện 1 – 3 ngày sau nhiễm virus. Bệnh cúm lây truyền qua đường hô hấp nên khả năng lây...
3p
bibocumi30
28-02-2013
58
3
Download
-
phần 1 gồm các nội dung chính: chăm sóc khi bé bị bệnh, những vấn đề liên quan tới phần thân thể đầu, những vấn đề liên quan tới phần thân thể cổ, những vấn đề liên quan tới phần thân thể ngực, những vấn đề liên quan tới phần thân thể bụng, tay, chân, xương, bộ phận sinh dục, bài tiết,... mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
80p
hpnguyen6
06-04-2018
23
3
Download
-
"Bài giảng Giảm tỉ lệ tử vong và bệnh tật trẻ 500-1500 gam tại Đà Nẵng: Thành tựu và thách thức" được biên soạn nhằm trình bày gánh nặng y tế của trẻ sinh non; sự cần thiết của cơ sở dữ liệu về tử vong và bệnh tật trẻ.
30p
kequaidan10
04-03-2021
3
0
Download
-
Luận văn góp phần làm sáng tỏ các vấn đề lý luận và thực tiễn Quyền được khám chữa bệnh của trẻ em, phân tích, đánh giá thực trạng bảo đảm quyền này của trẻ em em ở Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới, xác định những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân, từ đó gợi mở một số giải pháp giúp bảo vệ quyền khám chữa bệnh của trẻ em.
26p
vica999
05-04-2021
0
0
Download
-
Tham khảo sách '230 lời giải về bệnh tật trẻ em', để có thể lí giải nguyên nhân về những căn bệnh và tìm hiểu phương pháp cho trẻ các bạn nhé! Chúc các thành công!
157p
hoanglatui
12-08-2011
527
341
Download
-
Tài liệu tham khảo về bệnh trẻ em
0p
trananh1907
03-04-2010
284
187
Download
-
Phần I: Chǎm sóc khi bé bệnh Bé bị bệnh - Bạn cần phải làm gì ? Việc đầu tiên là quan sát Bé kỹ để nói cho bác sĩ biết những triệu chứng của bệnh. Vì ở bên con, nên các bà mẹ dễ nhận được ngay sự thay đổi bất thường qua nét mặt, tính tình, sự hoạt động của con. Thí dụ bạn nhận thấy da của Bé bị mẩn đỏ chiều qua. Cần phải nói để bác sĩ biết, vì sáng nay, khi bác sĩ có mặt thì da của Bé có thể lại bình thường rồi....
18p
meoheo5
19-05-2011
114
26
Download
-
PHầN HAI NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN TỚI TỪNG PHẦN THÂN THỂ I. ĐẦU 1. Thóp. Thóp là vùng mềm giữa các xương sọ bên trên trán của trẻ sơ sinh. Thóp sẽ cứng lại ở khoảng từ 8 tới 18 tháng tuổi: các xương sọ lúc đó sẽ liền lại. Nếu cháu bé đã ngoài 2 tuổi mà thóp vẫn còn mềm, bà mẹ cần nói cho bác sĩ biết. Ngược lại nếu mới trong 1, 2 tháng đầu mà cháu bé đã không còn thóp nữa, thì đấy cũng là điều bất thường, có ảnh hưởng không hay...
16p
meoheo5
19-05-2011
87
26
Download
-
Tổ chức Y tế Thế giới đã khuyến nghị cho trẻ bú hoàn toàn trong 4-6 tháng đầu. Song trong thực tế vẫn còn một số bà mẹ chưa cho con ăn bổ sung khi mới được 2-3 tháng tuổi. Họ cho rằng cho ăn bột sớm thì bé sẽ cứng cáp hơn. Quan điểm này không có cơ sở khoa học
105p
lumia_12
27-05-2013
82
26
Download
-
VII. Những vấn đề liên quan tới da 106. Vết trên da trẻ mới sinh. Khi mới ra đời, da trẻ em thường có những vết có màu: vết màu đỏ thẫm như màu rượu vang, có nhiều chấm nhỏ hoặc từng mảng ở gáy, trán, da đầu... do các mạch máu nhỏ (mao mạch) dưới da bị giãn nở. Những vết này sẽ hết dần dần. Có cháu tới 1 2 nǎm mới hết: đó là những vết bớt, nết ruồi hay vết chàm. Nốt ruồi to hoặc nhỏ, có thể xuất hiện ở mọi nơi trên cơ thể. Cần...
23p
meoheo5
19-05-2011
95
23
Download
-
II. NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN TỚI CỔ 28. Tật vẹo cổ bẩm sinh. Cháu bé có thể bị tật vẹo cổ ngay trong những tuần lễ đầu tiên: đầu cháu bé nghiêng xuống một bên vai trong khi cằm lại quay về hướng khác. Nguyên nhân gây ra chứng này do các bắp thịt cổ ức đòn chũm có tật nên kéo cổ và đầu về một phía. Đôi khi người ta có thể nắn thấy một cục cứng ở chỗ bắp thịt có tật đó. Người ta có thể chữa chứng này bằng phương pháp vận động trị...
7p
meoheo5
19-05-2011
91
20
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
