Táo bón trẻ em
lượt xem 20
download
Táo bón là một trong những nguyên nhân thường gặp để trẻ đến phòng khám, chiếm 10% ở tất cả trẻ em và 1.5 – 7.5% ở trẻ em tuổi đến trường.Nếu hiện tượng táo bón kéo dài và trở thành kinh diễn dễ kèm theo các triệu chứng rối loạn tiêu hoá : biếng ăn, đau bụng, …
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Táo bón trẻ em
- TÁO BÓN Ở TRẺ EM Ths. BS.Nguyễn Thị Thu Cúc BỘ MÔN NHI - ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ
- ̣ Muc tiêu • Mô tả cơ chế bệnh sinh táo bón • Trình bày nguyên nhân táo bón • Trình bày triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và hậu quả của táo bón • Trình bày xử trí và phòng ngừa táo bón
- 1. Khái niệm táo bón • Táo bón là triệu chứng chậm thải phân hay thải phân rắn và khô • Trẻ bị táo bón khi thời gian giữa 2 lần đi ngoài quá dài ≥ 3 ngày • Táo bón là một trong những nguyên nhân thường gặp để trẻ đến phòng khám, chiếm 10% ở tất cả trẻ em và 1.5 – 7.5% ở trẻ em tuổi đến trường. • Nếu hiện tượng táo bón kéo dài và trở thành kinh diễn dễ kèm theo các triệu chứng rối loạn tiêu hoá : biếng ăn, đau bụng, chướng bụng, đầy hơi và ảnh hưởng đến toàn thân, mệt mỏi, gầy còm, thiếu máu mất ngủ, có khi sốt cao.
- • Một số trường hợp, nên phân biệt với hiện tượng giả tướt : do chậm thải ra ngoài, số phân ứ đọng trong kết tràng dễ kích thích sự bài tiết các chất nước của niêm mạc và phân ỉa ra ngoài sẽ chia thành hai phần rõ rệt : một phần rắn thành cục và một phần có nước riêng biệt. • Ngoài ra cần phân biệt với tình trạng phân đói (do bệnh nhi ăn không đủ, hay ăn vào nôn ra, hay không chịu ăn)
- 2. Cơ chế bệnh sinh táo bón : 2.1. Nhắc lại sinh lý • Tùy theo thức ăn nuôi trẻ, trung bình sau 3 - 4 gi ờ (trẻ sơ sinh nhanh hơn) thì thức ăn xuống hết tá tràng. Thức ăn tiêu hoá nhanh hơn từ tá tràng đến ruột non. Khi đến hồi tràng thì chậm lại để qua van Bô-hin (Bauhin) sau 2 - 3 giờ, nhưng phải sau 6-10 giờ mới xuống hết đại tràng. Đại tràng có chức năng hấp thu nước và tích phân để tống ra ngoài.
- Quá trình đẩy phân ra ngoài qua 3 giai đoạn : • Giai đoạn 1 : Không do ý muốn • Phân tích lại ở đầu đại tràng sigma làm cho phần ruột này đứng thẳng, không còn hình quai, sau đó tụt vào trực tràng. • Giai đoạn 2 : Cục phân bị đẩy xuống trực tràng, chạm vào niêm mạc gây nên cảm giác muốn đại tiện. Trẻ “rặn” và làm tăng áp lực trong bụng để đẩy phân qua trực tràng • Giai đoạn 3 : Giai đoạn này ngắn, vừa do phản xạ vừa do ý muốn. Cơ tròn mở ra để phân thoát ra ngoài.
- 2.2. Cơ chế gây táo bón là do : • Vật chướng ngại (hẹp ruột) • Sự co bóp đại tràng bị rối loạn : đẩy phân xuống trực tràng bị chậm do trương lực yếu (bệnh về cơ, giảm nhu động ruột, bệnh bại liệt thể bụng... ) Sự đẩy phân bị chậm do co bóp, tăng trương lực cơ (uốn ván, hội chứng màng não) • Do rối loạn cơ chế tháo phân : mất phản xạ (hôn mê)
- 3. Dược học của một số thuốc làm trơn 3.1. Dầu parafin: sản phẩm điều chế từ dầu mỏ. Là chất lỏng sánh, trong, không mùi, không tan trong nước, tan trong ete, clorofoc. • Tác dụng : nhuận tràng, chữa táo bón. 3.2. Microlax - Microlax BéBé • Thuốc xổ kích thích, là loại gel bơm vào trực tràng, thời gian bắt đầu có tác dụng 5 - 10 phút. Điều trị chứng táo bón do nguyên nhân ở vùng trực tràng và hậu môn, không nên dùng kéo dài có thể gây cảm giác rát bỏng tại chỗ và hạn hữu gây viêm đại tràng sung huyết
- 4. Nguyên nhân thường gặp gây táo bón 4.1. Tao bon chức năng: Thoi quen, tâp quan, tâm lý ́ ́ ́ ̣ ́ • Là những nguyên nhân hay gặp hơn cả. Bệnh nhi bị táo bón nhưng ít ảnh hưởng đến toàn trạng, bụng không chướng to 4.1.1. Chế độ ăn • Do chế độ ăn nhiều bột và đường, thiếu chất xơ hoặc do ăn uống ít nước • Do nuôi bằng sữa bò • Do trẻ ít vận động
- 4.1.2. Tâm lý • Sợ bẩn, hay quen dùng thuốc nhuận tràng. Nguyên nhân này hay gặp ở trẻ lớn. • Thường găp ở những trẻ bị ep buôc đi hoc quá sớm gây ̣ ́ ̣ ̣ nên sự am anh đôi với tre, điêu nay gây nên sự chông đôi ́ ̉ ́ ̉ ̀ ̀ ́ ́ cua đứa trẻ mà hâu quả cung đưa đên tinh trang tao bon ̉ ̣ ̃ ́ ̀ ̣ ́ ́ • Tao bon cung có thể do sự rôi loan sâu săc môi quan hệ ́ ́ ̃ ́ ̣ ́ ́ giữa cha mẹ và con cai ́
- • Viêc hoc hanh quá năng nề đôi với lứa tuôi đi hoc cung gây nên ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ̉ ̣ ̃ ̀ ̣ ́ ́ tinh trang tao bon • Tao bon có thể xay ra sau môt chân thương tâm lý bởi những sự ́ ́ ̉ ̣ ́ kiên cua gia đinh như: tang toc, những thay đôi cua gia đinh ̣ ̉ ̀ ́ ̉ ̉ ̀ • Tao bon xay ra trong những giai đoan câp: tao bon xay ra sau đợt ́ ́ ̉ ̣ ́ ́ ́ ̉ tiêu chay, đăc biêt là sau môt can thiêp ngoai khoa ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ • Tao bon xay ra bởi vêt nứt hâu môn, có thể đưa đên tinh trang tao ́ ́ ̉ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ́ bon man tinh do tâm lý đứa trẻ rât sợ sêt khi đi tiêu ngay cả vêt nứt ́ ̣ ́ ́ ́ ̣ ́ đã lanh seo ̀ ̣
- 4.2. Do bênh lý : ̣ ̣ 4.2.1. Ruôt • Táo bón do các dị tật như phình to đại tràng bẩm sinh, hẹp đại tràng. • Bệnh phình to đại tràng bẩm sinh : (còn gọi là bệnh Hirschsprung, tên một bác sĩ Thụy Điển đã mô tả bệnh năm 1886). Bệnh do không có tế bào thần kinh đám rối của cơ đại tràng- còn gọi là đám rối Auerbach - Messner nên đại tràng không có khả năng đẩy phân ra ngoài. Khúc ruột phía trên phần bệnh lý to phình ra. + Tỉ lệ măc bênh 1/5000 trẻ ́ ̣ + 80% trường hợp bênh xay ra ở đai trang sigma, thể bênh toan khung đai ̣ ̉ ̣ ̀ ̣ ̀ ̣ trang năng và hiêm găp ̀ ̣ ́ ̣
- • Giả tăc ruôt man (pseudo - obtruction): do tôn thương lớp ́ ̣ ̣ ̉ cơ hoăc thân kinh cua ông tiêu hoa, biêu hiên tinh trang ̣ ̀ ̉ ́ ́ ̉ ̣ ̀ ̣ tao bon năng và tiên triên đên giai đoan tăc nghen ́ ́ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ́ ̃ • Những di chứng cua phâu thuât đường tiêu hoa ở giai ̉ ̃ ̣ ́ đoan sơ sinh: đăc biêt phâu thuât cua thung hâu môn, biêu ̣ ̣ ̣ ̃ ̣ ̉ ̉ ̣ ̉ hiên là tao bon thường đi kem với không kiêm chế được ̣ ́ ́ ̀ ̀ sự bai tiêt phân ̀ ́ • Hep hâu môn trực trang ̣ ̣ ̀ • Xoăn ruôt ́ ̣ • Bênh Chagas ̣
- ́ 4.2.2. Do thuôc • Narcotic (chât gây ngủ hoăc đôi khi tao ra trang thai thờ thân; thuôc mê ) ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̃ ́ • Antidepressants • Psychoactive • Vincristine • Anticholinergics • Anticonvulsants • Antihypertensives • Anti – parkinson • Aluminum (antacids, sucralfates) • Bismuth • Calcium (antacids, supplements) • Iron supplements, diuretics
- ̉ ́ 4.2.3. Chuyên hoa • Mât nước ́ • Cystic fibrosis • Suy giap ́ • Hạ kali mau ́ • Tăng calci mau ́ • Toan hoa ông thân ́ ́ ̣
- 4.2.4. Thân kinh cơ: Cơ thành bụng yếu trong một số bệnh như bại liệt, còi ̀ xương... hoặc thiểu năng tuyến giáp, hạ kali huyết. • Bênh cơ: là nguyên nhân thường găp do tông thướng cua cơ ruôt ̣ ̣ ̉ ̉ ̣ • ̀ Thân kinh: - Bênh nao: tao bon thường găp ở trẻ bênh nao do điêu kiên sông và dinh dưỡng ̣ ̃ ́ ́ ̣ ̣ ̃ ̀ ̣ ́ kêt hợp với giam trương lực cơ cua thanh bung. Điêu trị phong ngừa băng ́ ̉ ̉ ̀ ̣ ̀ ̀ ̀ dung dich polyethylen glycol có thể lam năng thêm tinh trang tao bon. Cung ̣ ̀ ̣ ̀ ̣ ́ ́ câp nước đây đủ cho những trẻ nay rât tôt ́ ̀ ̀ ́ ́ - Tôn thương tuy: Thoat vị tuy – mang tuy, chen ep tuy ̉ ̉ ́ ̉ ̀ ̉ ̀ ́ ̉ • ̀ Tâm thân: anorexia nervosa
- ̀ 5. Lâm sang : 5.1.Lý do nhâp viên : ̣ ̣ • Tân số đi tiêu it ̀ ́ • Đau khi đi tiêu. Răn mới đao thai được phân ̣ ̀ ̉ • Phân cứng khô • ̀ ̉ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ̣ Kem theo chay mau sau khi đi câu hoăc mau bao ngoai cuc phân 5.2. Cac triêu chứng khac đi kem ́ ̣ ́ ̀ • Trẻ đi tiêu nhăn măt, rên rỉ khi răn ̣ ̣ • Son phân không tự ý ́ • ̣ ́ ̃ Đau bung tai diên • ́ Chan ăn • Châm lớn ̣ • Tư thế nhin đi tiêu + Băt cheo chân với nhau + Nhay trong phong để ức chế cam ̣ ́ ́ ̉ ̀ ̉ ́ giac đi tiêu
- ̉ ̣ 5.3. Hoi bênh • Tuôi khởi bênh ̉ ̣ • Tân số đi tiêu ̀ • Mau liên quan với phân ́ • Tinh chât phân ́ ́ • Thoi quen ăn uông ́ ́ • Yêu tố tâm ly, điêu kiên sinh hoat ́ ́ ̀ ̣ ̣ • Điêu trị trước đây ̀
- ́ 5.4. Thăm kham • Đanh giá tông trang: gây ôm, buôn ba,… ́ ̉ ̣ ̀ ́ ̀ ̃ • Kham hệ thông: ́ ́ ̣ Bung • Sờ hố chậu trái có thể sờ thấy những cục phân rắn • Bụng chướng hơi găp trong bệnh phình to đại tràng ̣ (Megacolon) hay dài đại tràng (Dolichocolon)
- ̣ Hâu môn • Tim mât nêp gâp ở mep hâu môn ̀ ́ ́ ́ ́ ̣ • Nứt rach hâu môn ́ ̣ • Thăm kham trực trang ́ ̀ – Trực trang căng, sờ thây phân ở ngay ông hâu môn, nghĩ nhiêu đên tao bon ̀ ́ ́ ̣ ̀ ́ ́ ́ ̣ nôi khoa – Hoăc trực trang rông, cơ thăt nhao, nghĩ đên tôn thương thân kinh tuy sông ̣ ̀ ̃ ́ ̃ ́ ̉ ̀ ̉ ́ ̣ ̀ hoăc nguyên nhân thân kinh – Cơ thăt quá chăt: nghĩ nhiêu đên nguyên nhân giai phâu: xem hâu môn có co ́ ̣ ̀ ́ ̉ ̃ ̣ thăt khi kich thich không? Nêu có phan xạ nay, nghĩ đên tôn thương thân kinh ́ ́ ́ ́ ̉ ̀ ́ ̉ ̀ – Vị trí hâu môn lêch trước ̣ ̣ Lưu y: kham trực trang có thể gây ra vỡ những cuc phân gợi ý vị trí khôi phân cao ́ ́ ̀ ̣ ́ ́ hay thâp
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Táo bón ở trẻ em - ThS.BS Nguyễn Thị Thu Cúc
35 p | 389 | 36
-
Cách chăm sóc trẻ bị táo bón
6 p | 203 | 34
-
Bài giảng Táo bón ở trẻ em
8 p | 234 | 33
-
Bài giảng Táo bón ở trẻ em - TS.BS. Võ Thành Liêm
14 p | 177 | 22
-
Táo bón ở trẻ dùng thuốc gì?
5 p | 172 | 15
-
Những bệnh tiêu hóa thường gặp ở trẻ nhỏ
5 p | 102 | 12
-
Làm gì khi bé bị táo bón?
6 p | 142 | 12
-
Cách chăm sóc trẻ khi bị táo bón
9 p | 108 | 9
-
Cập nhật chẩn đoán và điều trị táo bón
9 p | 99 | 8
-
Thực phẩm ngăn ngừa chứng táo bón cho trẻ
6 p | 88 | 7
-
Bệnh táo bón ở trẻ em – Điều trị sớm tránh gây biến chứng
8 p | 100 | 6
-
Cách phòng trị táo bón cho trẻ tại nhà
4 p | 117 | 6
-
Hiệu quả bổ sung lợi khuẩn Lactobacillus casei Shirota (LCS) lên tình trạng táo bón của trẻ mầm non 3-5 tuổi bị mắc táo bón chức năng tại 4 xã tỉnh Thanh Hóa năm 2017
7 p | 10 | 4
-
Táo bón trẻ em - bệnh của chế độ ăn uống
4 p | 89 | 4
-
Đẩy lùi táo bón ở bé nhũ nhi
3 p | 84 | 4
-
Biện pháp trị táo bón kéo dài ở trẻ
4 p | 72 | 3
-
Hiệu quả của phác đồ sử dụng polyethylene glycol 3350 trong điều trị táo bón chức năng ở trẻ em tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An
5 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn