Biểu tượng văn hóa trong dân ca Mông
-
Lễ hội Gầu Tào (LHGT) và dân ca giao duyên (DCGD) là những nét văn hóa đặc sắc của dân tộc H’Mông. LHGT thường được tổ chức vào đầu xuân để cầu phúc, cầu mệnh, và tạ ơn trời đất, thần linh. Trong khi đó, DCGD là hình thức hát đối đáp giữa nam và nữ, thể hiện tình cảm và sự giao duyên qua những giai điệu mượt mà. Việc giải mã các hiện tượng trong LHGT và DCGD giúp chúng ta hiểu rõ hơn về tín ngưỡng, phong tục và đời sống tinh thần của người H’Mông. Điều này không chỉ góp phần bảo tồn văn hóa truyền thống mà còn làm phong phú thêm kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam.
7p xuanphongdacy04 04-09-2024 1 0 Download
-
Trong nghi lễ Cầu ngư, phần diễn xướng Hò Bả trạo kể về cuộc hành trình trên biển của những người ngư dân, đồng thời cầu mong được cá Ông phù hộ cho một mùa biển bình an, thịnh vượng. Ở một số địa phương, sau khi được dùng để dâng cúng cá Ông, Hò Bả trạo còn được diễn xướng dành cho các đối tượng thờ cúng khác. Điều đó góp phần tạo nên sự pha trộn tín ngưỡng của Hồ Bả trạo trong nghi lễ Cầu ngư như sẽ được làm rõ trong bài viết này.
5p xuanphongdacy04 04-09-2024 4 1 Download
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn học và Văn học Việt Nam: Biểu tượng văn hóa trong dân ca Mông Hà Giang
Việc nghiên cứu biểu tượng văn hóa dân tộc Mông trong dân ca Mông ở Hà Giang nhằm tìm hiểu nội dung, ý nghĩa và chức năng của hệ thống biểu tượng trong dân ca Mông với việc thể hiện bản sắc văn hóa cộng đồng dân tộc Mông. Từ đó, góp thêm tiếng nói vào công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc nói chung và văn hóa dân tộc Mông nói riêng. Mời các bạn tham khảo!
94p legendoffei 07-08-2021 42 13 Download
-
Thơ ca Việt Nam đương đại vừa mang giá trị thi ca của thời kỳ hội nhập văn hoá, vừa dung chứa những trầm tích văn hoá truyền thống của dân tộc và nhân loại. Hệ thống cổ mẫu, huyền thoại được tái sinh và biểu hiện trong thơ đương đại vừa như một chất liệu nghệ thuật để kiến tạo và phản ánh hiện thực, vừa như một phần của huyễn mộng, mơ tưởng, nối kết cá nhân với chiều sâu văn hóa cộng đồng và nhân loại.
8p viguam2711 11-01-2021 48 5 Download
-
Thơ ca dân gian Mông có nhiều biểu tượng nghệ thuật độc đáo thông qua các loài cây, con vật và vật dụng hàng ngày như cây lanh, lá ngón, cây ngô; con chim, con ngựa; chiếc khèn, cái ô... phản ánh những nét đặc trưng văn hóa người Mông. Các biểu tượng nghệ thuật trong thơ ca dân gian Mông hình thành từ môi trường thiên nhiên và đời sống phong tục tập quán của dân tộc Mông tạo nên.
9p tamynhan8 04-11-2020 49 5 Download
-
Trong hành trình cách tân thơ Việt, Nguyễn Quang Thiều là một hiện tượng lạ. Lạ trong cảm quan, lạ trong lối viết. Đọc thơ Nguyễn Quang Thiều dưới góc nhìn tương tác mã văn bản, bạn đọc sẽ tiếp nhận được va chạm giữa những mã văn hóa cội nguồn trong mạng lưới văn bản thơ: biểu tượng của văn hóa Bắc Bộ, cội nguồn uyên nguyên mộng mơ... Trong thơ Nguyễn Quang Thiều, người đọc có thể chiêm ngưỡng “triển lãm văn hóa dân tộc”, ở đó ám ảnh phận người và cả khát vọng giải phóng phận người.
8p vitexas2711 05-11-2020 49 5 Download
-
Tư tưởng thân dân là một nội dung nổi bật trong cả thơ chữ Hán và chữ Nôm của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Trong nội dung bài viết này, chúng tôi đề cập đến những biểu hiện nổi bật trong tư tưởng thân dân của Nguyễn Bỉnh Khiêm ở các phương diện: Từ tấm lòng nhân ái thương dân, gần dân, lo dân sâu sắc đến ước mong cho người dân có một cuộc sống thái bình, yên ấm, không có cảnh chiến tranh điêu tàn.
7p vihasaki2711 13-11-2019 156 11 Download
-
Tiết 9:.. Văn bản: CA DAO, DÂN CA.. NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH....A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:..1. Kiến thức:..- Hiểu khái niệm ca dao - dân ca... - Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của.ca dao - dân ca qua những bài ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình...2. Kĩ năng:..- Đọc – hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình...- Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô típ quen.thuộc trong các bài ca dao trữ tình về tình cảm gia đình...3.
7p nguyenhoanglanktth 08-08-2014 242 9 Download
-
Tiết 9:.. Văn bản: CA DAO, DÂN CA.. NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH....A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:..1. Kiến thức:..- Hiểu khái niệm ca dao - dân ca... - Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của.ca dao - dân ca qua những bài ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình...2. Kĩ năng:..- Đọc – hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình...- Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô típ quen.thuộc trong các bài ca dao trữ tình về tình cảm gia đình...3.
7p nguyenhoanglanktth 08-08-2014 1056 25 Download
-
BÀI 9: HAI CÂY. PHONG.TRÍCH NGƯỜI THẦY ĐẦU TIÊN. AI-MA-TỐP..Kiểm tra bài cũ. Vì sao Xiu gọi chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác?. - Lá được vẽ rất đẹp & giống như thật, từ cuống lá. màu xanh thẫm -> rìa lá màu vàng úa, khiến Giôn xi. không nhận ra. - Chiếc lá vĩnh viễn không bao giờ rơi, ngăn chặn. sự tàn ác vô tình của thiên nhiên, cứu sống Giôn xi. - Chiếc lá không chỉ được vẽ bằng bút lông, bột màu. mà bằng cả tình yêu thương bao la & lòng hy sinh. cao thượng của Cụ Bơ Men. - Chiếc lá được thành công bất ngờ trong hoàn cảnh.
35p anhtrang_99 07-08-2014 690 39 Download
-
Bia đề danh tiến sỹ là một trong những loại bia danh giá nhất trong lịch sử văn hóa của dân tộc. Để mong có được một tên tuổi lưu lại ngàn thu ở Văn Miếu Quốc tử giám là ước nguyện phi phàm như cá vượt Vũ môn. Tuy vậy trên 82 tấm bia Tiến sỹ ở đây, ngoài tên tuổi của các nhà khoa bảng, các vị chức sắc cao trong triều còn có tên tuổi của những người khắc chữ. Người đầu tiên là Phạm Thọ ích người làng Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm. Tên của...
4p gietnggiandoi 20-09-2012 109 7 Download
-
Người làng Trường Yên lập đền thờ vua Đinh vua Lê cũng như làng Đông Hồ có vẽ tranh thờ Đinh Tiên Hoàng theo cách riêng của mình. Trên chiếc sập đá bệ rồng ( đền vua Đinh) có những con tôm con cá, con chim con chuột đặt cạnh con rồng năm móng cũng như hình ảnh người anh hùng cởi trần đóng khố trong diện mạo trẻ con ( tranh Đông Hồ) không một tấc sắt trên người có vẻ như thật khó hình dung trong một xã hội phong kiến phương Đông. Điều thú vị và...
8p gietnggiandoi 20-09-2012 115 15 Download
-
Đền Hùng và lễ hội Đền Hùng là một di sản văn hóa mang tính bản sắc của dân tộc Việt. Từ ngàn đời nay Đền Hùng là nơi tưởng nhớ, tôn vinh công lao các Vua Hùng, là biểu tượng của khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam. Từ bao đời nay, mỗi người dân Việt Nam luôn nhớ về ngày giỗ Tổ qua câu ca được truyền tụng: Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba Khắp nơi truyền mãi câu ca Nước non vẫn nước non mình ngàn năm....
78p freedom_1987 25-10-2010 652 167 Download