intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bộ quốc sử thời Lê Đại Việt

Xem 1-20 trên 23 kết quả Bộ quốc sử thời Lê Đại Việt
  • Luận án Tiến sĩ Hán Nôm "Nghiên cứu phương pháp viết sử của sử gia Việt Nam qua Bộ quốc sử thời Lê Đại Việt sử ký toàn thư" trình bày các nội dung chính sau: Khảo sát văn bản và truyền bản Đại Việt sử ký toàn thư; Các Thể biên soạn của Đại Việt sử ký toàn thư; Tư tưởng viết sử trong bộ Đại Việt sử ký toàn thư.

    pdf164p viplato 05-04-2022 33 8   Download

  • Đại Cồ Việt là quốc hiệu ViệtNamdưới thời nhà Đinh, nhà Tiền Lê và nhà Lý. Quốc hiệu Đại Cồ Việt tồn tại 86 năm kể từ khi Đinh Bộ Lĩnh thống nhất giang sơn, lên ngôi hoàng đế năm 968 cho đến đời vua Lý Thái Tông năm 1054. Trong giai đoạn này có sự kiện dời kinh đô từ Hoa Lư về Thăng Long. Đại Cồ Việt là nhà nước phong kiến tập quyền đầu tiên trong lịch sử dân tộc ViệtNamsau một thời gian dài bị Bắc thuộc. Ý nghĩa Quốc hiệu Đại Cồ Việt do...

    pdf11p ordering1122 27-05-2013 107 5   Download

  • Ngô Sĩ Liên (?.....?), người làng Chúc Lí, huyện Chương Đức (nay là Chúc Sơn, Chương Mĩ) Hà Tây. - Đỗ tiến sĩ năm 1442 dưới triều Lê Thái Tông, được cử vào Viện Hàn lâm. - Các chức danh của ông: Hữu thị lang bộ Lễ, Triều liệt đại phu kiêm Tư nghiệp Quốc Tử Giám, Tu soạn Quốc sử quán. 2. Tác phẩm: - Đại Việt sử kí toàn thư: bộ chính sử lớn của Việt Nam thời trung đại do ông biên soạn và hoàn tất năm 1479, gồm 15 quyển,.... = Thể hiện tinh thần...

    pdf4p geometry1122 22-05-2013 139 3   Download

  • Khi con gái xách va li ra sân bay cùng người chồng ngoại quốc, bà bắt đầu cuộc chờ đợi dài dằng dặc. Nhưng nếu chỉ có mỗi việc chờ đợi thôi thì không ai thiết sống cả, cứ việc nằm xuống một mảnh đất nào đó, chờ đến khi người thân của mình trở về và rơi xuống cỏ xanh những giọt lệ. Ðằng này bà còn vô khối việc phải làm và thế là sự chờ đợi cứ len lỏi trong tim vào những đêm dài....

    pdf4p susu_5 19-05-2013 65 3   Download

  • Luật Hồng Đức là tên gọi thông dụng của bộ Quốc triều hình luật thời Lê sơ hiện còn được lưu giữ đầy đủ. Do các bộ luật của các triều đại phong kiến Việt Nam đều có tên gọi là Quốc triều hình luật nên ở đây dùng tên gọi Luật Hồng Đức làm tên gọi cho bài mặc dù nó không phải là tên gọi chính thức.

    pdf412p lanlan38 02-04-2013 392 108   Download

  • Sau hơn 20 năm đổi mới,chúng ta đó thu được những kết quả hết sức đáng khích lệ: Thu nhập quốc dân năm sau cao hơn năm trước, tăng trưởn kinh tế ổn định. Việt Nam ta dần thoát ra khỏi những nước kém phát triển, và tiến lên cùng với sự phát triển của thế giới. Sở dĩ có được những thành quả như vậy là nhờ sự đột phá trong tu tưởng, sự đổi mới tại đại hội Đảng khóa VI (1986). Khi mà chúng ta đó quyết định xóa bỏ nền sản xuất quan liêu bao...

    pdf15p nguyenhuucanh1212 26-01-2013 157 20   Download

  • Bộ luật Hồng Đức, bộ luật hình chính thống được hoàn chỉnh ở triều đại Lê Thánh Tông (Hồng Đức) thế kỉ 15, là bộ luật cổ bằng chữ Hán còn lưu giữ được tương đối đầy đủ ở Viện Nghiên cứu Hán Nôm (Hà Nội). BQTHL có 13 chương, 722 điều, gồm 6 quyển. Việc xác định thời điểm ban hành BQTHL vẫn chưa được khẳng định dứt khoát. Theo ý kiến nhiều nhà sử học thì Bộ luật đã được khởi thảo từ những năm đầu của triều Lê, được bổ sung, hoàn chỉnh trong suốt triều Lê,...

    doc7p tieungot 22-01-2013 622 182   Download

  • Sự phát triển cao độ của chế độ phong kiến tập quyền thời Lê sơ đề ra yêu cầu xây dựng một bộ pháp luật hoàn chỉnh để củng cố những trật tự xã hội mới. Trải qua một quá trình xây dựng lâu dài từ thời Lê Thái Tổ, đến thời Lê Thánh Tông đã pháp điển hóa các pháp lệnh ban bố và thi hành trong các triều vua thời Lê sơ thành một bộ luật hoàn chỉnh nhằm đáp ứng những yêu cầu phát triển sang giai đoạn mới của chế độ phong kiến Việt Nam. Đó...

    doc7p tinhcaugialanh_lotus 25-11-2012 253 32   Download

  • Quốc triều hình luật (hay còn gọi là Lê triều hình luật) được xây dựng, bổ sung, hoàn chỉnh trong các triều đại phong kiến Việt Nam thời Lê sơ. Bộ luật này được vua Lê Thánh Tông ban hành vào năm 1483 trong thời gian ông lấy niên hiệu là Hồng Đức (1470-1497), nên trong dân gian và trong sử sách vẫn thường gọi bộ luật này là Luật Hồng Đức(1). Tất nhiên, cho đến nay, vẫn còn có nhiều ý kiến khác nhau về thời điểm khởi thảo và thời điểm hoàn chỉnh bộ luật này. Trong thiên...

    pdf13p bengoan369 08-12-2011 226 52   Download

  • Đầu thế kỷ thứ XX, ngành sử học Việt Nam có một bước ngoặt lớn. Lần đầu tiên, một bộ quốc sử với tên là Việt Nam sử lược (VNSL) của nhà giáo Trần Trọng Kim, được biên soạn tương đối khoa học, tuy ngắn gọn nhưng đến nay nhiều nhà nghiên cứu vẫn đánh giá là một bộ sách có giá trị “qua thử thách của thời gian và sự mến mộ của độc giả”.(1) Ngoài nội dung tuy giản lược nhưng khá đầy đủ, Lệ Thần Trần Trọng Kim lại có thêm những phần nghị luận...

    pdf13p gaunau123 25-11-2011 67 14   Download

  • Luật Hồng Đức là tên gọi thông dụng của bộ Quốc triều hình luật thời Lê sơ hiện còn được lưu giữ đầy đủ. Do các bộ luật của các triều đại phong kiến Việt Nam đều có tên gọi là Quốc triều hình luật nên ở đây dùng tên gọi Luật Hồng Đức làm tên gọi cho bài mặc dù nó không phải là tên gọi chính thức. Nó có thể coi là bộ luật tổng hợp bao gồm nhiều quy phạm pháp luật thuộc nhiều ngành luật khác nhau: Luật hình sự, luật dân sự, luật tố tụng,...

    pdf19p thiuyen2 12-08-2011 642 121   Download

  • Giáo dục khoa cử thời Mạc trong lịch sử Việt Nam phản ánh hệ thống trường học và chế độ khoa cử nước Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592 trong vùng nhà Mạc kiểm soát. Hệ thống trường học Thừa kế nền giáo dục từ thời Lê sơ, nhà Mạc vẫn dùng Nho giáo làm tư tưởng chính thống trong việc thể chế hoá các chính sách cai trị và xây dựng bộ máy triều đình. Quốc Tử Giám và nhà Thái học vẫn là trung tâm giáo dục lớn nhất cả nước...

    pdf5p lulu10 19-07-2011 155 23   Download

  • Trong lịch sử Việt Nam, thời kì vương quốc Văn Lang là một gian đoạn lịch sử cội nguồn quan trọng. Ngày nay còn tồn tại nhiều huyền sử bảo vệ đất nước chống ngoại xâm và các sự tích về nếp sống văn hóa xưa như: Phù Đổng Thiên Vương, Bánh chưng bánh dầy, Sơn Tinh và Thủy Tinh, tục xăm mình, lệ cưới xin… Sách Việt sử lược (1960) ghi: “Đến đời Trang Vương nhà Chu (696 – 682 TCN) ở bộ Gia Ninh có người lạ dùng ảo thuật áp phục được các bộ lạc, tự xưng...

    pdf7p phalinh4 08-07-2011 393 73   Download

  • 1. Nghiên cứu ấn chương Việt Nam từ thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XIX gắn bó mật thiết với Hoàng đế và thiết chế tổ chức hành chính từ trung ương xuống địa phương của các triều đại phong kiến Việt Nam từ thời Lê sơ đến thời Nguyễn. Ấn chương biểu thị quyền lực của Hoàng đế, của chính quyền các cấp, của mọi cơ quan và đơn vị quân đội và mang tính pháp lệnh quốc gia. Ngay khi lên ngôi từ Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông đến Gia Long, Minh Mệnh thời Nguyễn song...

    pdf6p phalinh5 05-07-2011 108 12   Download

  • Lê Thánh Tông(1460-1497) và Bộ Luật Hống Đức nổi tiếng Lê Thánh Tông là một trong những ông vua ở ngôi lâu nhất trong lịch sử các ông vua Việt Nam (38 năm). Nhưng điều đáng nhớ không phải vì ông ở ngôi lâu (có vua như Lê Hiển Tông còn ở ngôi lâu hơn 47 năm), mà vì những đóng góp của triều vua này vào đời sống mọi mặt của quốc gia Đại Việt thời ấy. Lê Thánh Tông tên tự là Tư Thành, lại có tên nữa là Hạo, là con trai thứ 4 và cũng là con...

    pdf5p caott1 15-05-2011 226 46   Download

  • Hệ thống chính quyền của họ Trịnh thế kỷ XVII - XVIII Nhà Trịnh xuất hiện trên vũ đài chính trị năm 1545 với Trịnh Kiểm được vua Trang Tông ban chức Đô tướng tiết chế các quân doanh thủy bộ, kiêm Tổng nội ngoại Bình chương quân quốc trọng sự, gia phong Thái sư, tước Lạng quốc công. Do những chiến công đuổi được nhà Mạc và dư đảng, khôi phục được kinh thành Thăng Long, Trịnh Tùng được vua Lê Trang Tông ban cho kim sách (sách vàng) vào năm Quang Hưng thứ 17 (1594). Sau khi triều Minh...

    pdf7p ctnhukieu10 14-05-2011 147 18   Download

  • Lược sử Việt Nam vắn tắt 3 Chính quyền nhà Tiền Lý Năm Nhâm Tuất (542), Lý Bí (còn có tên gọi khác là Lý Bôn) đã lãnh đạo nhân dân vùng dậy lật đổ ách đô hộ của nhà Lương (một triều đại của Nam Triều ở Trung Quốc thời Nam-Bắc triều). Chỉ trong một thời gian rất ngắn. Lý Bí đã giành được thắng lợi và thiết lập một hệ thống chính quyền độc lập, tự chủ riêng. Nhiều bộ sử cũ vẫn gọi khoảng thời gian từ năm 542 đến năm 602 là thời Tiền Lý, dẫu thực...

    pdf5p ctnhukieu10 13-05-2011 135 25   Download

  • Bộ Luật Hồng Đức Quyền lợi của người phụ nữ trong BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC Năm 1483, vua Lê Thánh Tông sai các triều thần sưu tập tất cả các điều luật, các pháp lệnh đã ban bố và thi hành trong các triều vua thời Lê sơ, soạn định lại, xây dựng lại thành một bộ luật hoàn chỉnh. Đó là bộ "Quốc triều hình luật" hay còn gọi là bộ Luật Hồng Đức. Luật Hồng Đức nói riêng và pháp luật thời Lê nói chung mang đặc thù của pháp luật Đại Việt, phản ánh chân thực và sâu...

    pdf4p thuyvanht 17-07-2010 678 127   Download

  • Những sử liệu liên quan đến việc đặt tên nước Việt Nam Tuy vào năm Sùng Hưng Đại Bảo thứ 6 [1054] vua Lý Thái Tông đặt tên nước ta là Đại-Việt, nhưng quốc hiệu này chỉ được dùng trong nội bộ; bấy giờ Trung-Quốc vẫn gọi nước ta là Giao-Chỉ. Thời vua Lý Anh Tông Chính Long Báo Ứng năm thứ 2 [1164], nhà Tống đổi Giao-Chỉ thành An-Nam quốc. Kể từ đó cho đến cuối thời Hậu Lê, tên nước An-Nam được dùng trong việc bang giao với Trung-Quốc; Riêng trong nước, muốn chứng tỏ sự độc lập, vẫn...

    pdf5p vannt1811 14-07-2010 220 68   Download

  • Năm 1483, vua Lê Thánh Tông sai các triều thần sưu tập tất cả các điều luật, các pháp lệnh đã ban bố và thi hành trong các triều vua thời Lê sơ, soạn định lại, xây dựng lại thành một bộ luật hoàn chỉnh. Đó là bộ "Quốc triều hình luật" hay còn gọi là bộ Luật Hồng Đức. Luật Hồng Đức nói riêng và pháp luật thời Lê nói chung mang đặc thù của pháp luật Đại Việt, phản ánh chân thực và sâu sắc tình trạng xã hội nước ta thế kỷ XV và sau này. ...

    pdf3p phuongthanh2 31-10-2009 394 100   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2