Các loài cua ở rừng ngập mặn
-
Luận văn "Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học còng Sesarmidae trong rừng ngập mặn Cần Giờ, TP. HCM" được hoàn thành với mục tiêu nhằm xác định thành phần loài còng thuộc họ Sesarmidae ở rừng ngập mặn Cần Giờ qua đặc điểm hình thái và giải trình tự vùng gen 16S rRNA của DNA ty thể, gen cytochrome oxidase subunit I (COI) và 28S rRNA đối với các mẫu chưa xác định được rõ ràng.
157p thuyduong0620 01-08-2024 6 2 Download
-
Rừng ngập mặn là hệ sinh thái đặc biệt có khả năng thích nghi tốt trên các vùng ven biển và đặc biệt giúp giảm thiểu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu cho khu vực duyên hải. Tuy nhiên, các loài sâu hại như sâu đục thân, xén tóc đã và đang làm ảnh hưởng đến chất lượng rừng, quá trình phục hồi và khả năng tái sinh của rừng. Nghiên cứu này bước đầu xác định được loài mọt Coccotrypes sp. đục quả Đước ở rừng ngập mặn vùng Tây Nam Bộ. Mọt trưởng thành cái màu nâu đậm hoặc đen có chiều dài cơ thể 2,65 - 2,77 mm, chiều rộng 0,98 - 1,06 mm, cánh cứng vát nhọn.
8p viamancio 03-06-2024 9 3 Download
-
Bài viết Tổng quan thành phần loài cá bống (Actinopteri: Gobiiformes) ở khu vực ven biển Bắc Việt Nam đưa ra các định hướng cho nghiên cứu về phân loại học, phân bố, sinh học, sinh thái của bộ cá Bống ở Bắc Việt Nam, góp phần cho công tác bảo tồn, khai thác bền vững nguồn lợi này.
13p vimalfoy 08-02-2023 8 3 Download
-
Bài viết Đa dạng thành phần loài côn trùng, nhện và vai trò của chúng ở rừng ngập mặn tại Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, tỉnh Thái Bình cung cấp các dẫn liệu về đa dạng thành phần loài côn trùng, nhện và vai trò của chúng ở rừng ngập mặn tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, Thái Bình.
13p vineville 08-02-2023 12 2 Download
-
Nghiên cứu trữ lượng các bon tích lũy của rừng ngập mặn trồng ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình
Bài viết Nghiên cứu trữ lượng các bon tích lũy của rừng ngập mặn trồng ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình nghiên cứu trữ lượng các bon của rừng ngập mặn ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình được thực hiện vào năm 2020, 2021, thông qua 3 bể chứa các bon (bể chứa các bon trong sinh khối thực vật ở trên mặt đất, bể chứa các bon trong sinh khối thực vật ở dưới mặt đất và bể chứa các bon trong đất).
5p viwmotors 02-12-2022 20 7 Download
-
Hibiscus tiliaceus L. là loài cây đặc trưng của khí hậu nhiệt đới và được tìm thấy ở các vùng rừng ngập mặn ở Việt Nam. Bài viết Các hợp chất flavonoid glycoside từ lá cây Tra làm chiếu đề cập đến việc phân lập và xác định cấu trúc chi tiết của bốn hợp chất flavonoid từ lá của cây Tra làm chiếu.
5p viporsche 25-10-2022 23 3 Download
-
Diện tích rừng ngập mặn (RNM) hiện nay biến động khá nhanh và với quy mô ngày càng lớn. Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS để đánh giá biến động diện tích rừng ngập mặn là một hướng nghiên cứu có xu hướng đang được phát triển nhanh ở nước ta. Tuy nhiên, với phương pháp phân loại ảnh thông thường để chiết tách đối tượng từ ảnh viễn thám, độ chính xác kết quả phân loại khi sử dụng phục vụ chiết tách đối tượng rừng ngập mặn chưa được cao do các hiện tượng nhiễu ảnh.
7p viirenerosenfeld 26-05-2022 31 3 Download
-
Bài viết tập trung chủ yếu nghiên cứu sự phân bố của loài cóc kèn trong mối liên quan với các yếu tố tự nhiên như thành phần cơ giới đất, hàm lượng mùn và nitơ tổng số trong đất, tỉ lệ C:N, độ mặn ở rừng ngập mặn Xuân thuỷ, Nam định góp phần phát triển loài cây dược liệu này trong tương lai.
9p vigandhi 23-02-2022 27 2 Download
-
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm điều tra thành phần loài và hiện trạng của một số loài chim có ở vùng đất ngập nước Đồng Rui. Dữ liệu được thu thập qua 4 đợt khảo sát thực địa trong các năm 2016 và 2021.
8p vialexanderfleming 09-02-2022 38 2 Download
-
Nghiên cứu này khảo sát sự thay đổi của quần xã thực vật phù du và các yếu tố môi trường theo không gian và thời gian ở khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ. Các mẫu thực vật phù du và nước mặt được thu thập ở 9 vị trí trong mùa mưa và mùa khô năm 2010. Tổng số 86 loài thực vật phù du được ghi nhận, trong đó tảo silic chiếm ưu thế trên 90% cả về thành phần loài và mật độ tế bào. Mật độ tế bào thực vật phù du trung bình là 48.000 tế bào/l ở mùa khô và 35.000 tế bào/l ở mùa mưa.
12p vishivnadar 21-01-2022 33 2 Download
-
Thành phần loài và đặc trưng phân bố của nhóm động vật đáy nói chung và Thân mềm Chân bụng nói trên trong và ngoài rừng ngập mặn phụ thuộc chặt chẽ vào tính chất của nền đáy, độ mặn của nước biển, nhiệt độ của nước và thảm thực vật ven bờ. Trên cơ sở đó, nội dung của bài báo tập trung vào đặc trưng thành phần loại và phân bố của chúng trong khu vực ven biển phía bắc nước ta. Mời các bạn cùng tham khảo!
8p thienlangso 15-12-2021 21 1 Download
-
Khu Dự trữ Sinh quyển Mũi Cà Mau hiện là nơi có diện tích rừng ngập mặn lớn nhất Việt Nam và là một trong số ít những nơi còn giữ được kiểu diễn thế nguyên sinh của hệ sinh thái rừng tràm trên nền đất than bùn.
9p viwendy2711 05-10-2021 24 2 Download
-
Bài viết trình bày nhận xét đặc điểm phân bố của 5 loài cá này ở Việt Nam, gợi ý cho các nghiên cứu tiếp theo về phân loại học, sinh thái học và sinh học, phục vụ cho công tác bảo tồn và phát triển bền vững nguồn lợi các loài cá bống.
10p viwendy2711 05-10-2021 27 2 Download
-
Giống tuyến trùng biển Dorylaimopsis được thiết lập năm 1918, cho đến nay ở các hệ sinh thái cửa sông, rừng ngập mặn, biển ven bờ và ở vùng biển sâu, 27 loài thuộc giống này đã được mô tả; trong số đó 11 loài được mô tả, công bố từ các hệ sinh thái biển Biển Đông (Việt Nam) và vùng biển liền kề (Biển Đông).
9p viwendy2711 05-10-2021 25 2 Download
-
Bài viết này đề cập đến thành phần loài thực vật ngập mặn và hiện trạng phân bố của loài Cóc đỏ (Lumnitzera littorea) tại rừng phòng hộ Long Thành, tỉnh Đồng Nai. Tổng số 42 loài, 34 chi thuộc 26 họ của 2 ngành Polypodiophyta và Magnoliophyta đã được xác định ở khu vực này. Mời các bạn cùng tham khảo!
11p retaliation 18-08-2021 43 3 Download
-
Nghiên cứu về thành phần loài của lớp chân bụng ở hệ sinh thái rừng ngập mặn Cù Lao Dung được thực hiện từ tháng 9/2019 - 3/2020. Tổng cộng có 24 điểm thu mẫu được chia thành 8 nhóm thủy vực. Trong đó có 5 nhóm thủy vực thuộc vùng nội đồng (VNĐ) và 3 nhóm thủy vực thuộc rừng ngập mặn (RNM) Cù Lao Dung. Mời các bạn cùng tham khảo!
6p thehungergames 14-08-2021 20 4 Download
-
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu về năng suất quang hợp ở loài Đước đôi phân bố trong vùng lõi của RNM Cần Giờ thông qua các phân tích dữ liệu thu được từ các phép đo quang hợp ban ngày nhằm ước lượng sự thay đổi tốc độ quang hợp của Đước đôi theo sự biến đổi nhiệt độ và nồng độ CO2.
13p vijenchae2711 21-07-2021 46 4 Download
-
Mục đích của đề tài là đánh giá được hiện trạng, sinh trưởng và tỷ lệ sống của một số loài cây rừng ngập mặn (đánh giá 3 loài Đâng, Đưng, Mắm biển), từ đó đề xuất chọn loài và kỹ thuật trồng các loài cây này ở khu vực nghiên cứu tại tỉnh Hà Tĩnh.
138p xedapbietbay 29-06-2021 27 6 Download
-
Các mẫu động vật đất (Mesofauna) được thu vào mùa mưa (08/2019) trên 03 sinh cảnh: vườn cây lâu năm, vườn cây ngắn ngày và bìa rừng ở huyện Cù Lao Dung, Sóc Trăng. Kết quả đã ghi nhận 41 loài động vật đất thuộc 25 họ, 35 giống ở khu vực nghiên cứu. Trong đó, nhện là nhóm đa dạng nhất với 21 loài, kế đến là giun đất có 7 loài, ốc cạn và chân kép mỗi nhóm có 04 loài và rết có 05 loài. Lần đầu tiên 01 bộ, 03 họ, 08 giống và 10 loài động vật nhóm Mesofauna được ghi nhận cho Việt Nam.
10p kequaidan12 03-06-2021 33 2 Download
-
Bài viết nghiên cứu về môi trường sống, nơi ở và các đặc điểm khác của Sâm đất là rất cần thiết để góp phần bảo vệ và phát triển bền vững nguồn lợi Sâm đất nói riêng và các loài động vật khác nói chung.
7p nguathienthan11 06-04-2021 15 1 Download