Cắt tỉa Bonsai
-
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Tạo dáng Bonsai" tiếp tục giới thiệu tới người đọc nội dung của các phần còn lại như quan hệ thẩm mỹ giữa chậu và đế, quan hệ giữa các vật tô điểm và tính thẩm mỹ trong Bonsai, thiết kế cấu tứ và tổng thể trong Bonsai nghệ thuật, kỹ thuật uốn cong nhánh, kỹ thuật cắt cành tạo hình, kỹ thuật khắc chạm - trang điểm cho cây, kỹ thuật làm lộ rễ trên mặt đất, kỹ thuật chiết hay ghép cành, kỹ thuật tu chỉnh chồi lá.
56p thenthen19 13-06-2022 68 10 Download
-
Nối tiếp nội dung phần 1 tài liệu, phần 2 giới thiệu các nội dung: So sánh phong cách tạo hình chỉnh thể cho cây cảnh; trường phái chủ yếu và đặc điểm phong cách bonsai, cây cảnh Trung Quốc; quan hệ thẩm mỹ của bonsai cây cảnh với chậu, đôn; thiết kế cấu tứ tổng thể của việc tạo hình bonsai cây cảnh; kỹ thuật cắt tỉa trong tạo hình bonsai, cây cảnh;... Mời các bạn cùng tham khảo
69p tramnamcodon_10 01-06-2016 193 50 Download
-
Để hiểu hơn về nghệ thuật trồng Bonsai mời các bạn tham khảo Tài liệu Kỹ thuật trồng và uốn tỉa Bonsai: Phần 2. Nội dung phần 2 của Tài liệu này trình bày về dụng cụ trồng và cắt tỉa; kiểu dáng, cách tạo dáng, chăm sóc kiểng đối với Bonsai.
47p thuytrang_1 12-12-2014 242 78 Download
-
Ở dáng nguyên liệu mỗi cây đều có một dáng dấp cơ bản của một kiểu Bonsai nào đó, nhưng chưa được rõ nét. Dù là cây thu hái từ thiên nhiên, hay trồng từ hột, từ cành giâm hay cành chiết, ghép… tất cả đề phải cần cắt tỉa, uốn nắn, sửa chữa để đưa vào một thế kiểng mỹ thuật nào đó.
6p oceanus75 29-01-2013 203 36 Download
-
Tùy theo dáng cây, ta có thể sửa theo thế đứng, thế nghiêng, thế nằm; bằng cách cắt gọt, đục đẽo cho lồi lõm, làm lão hóa, tăng thêm giá trị của cây mai… Chơi kiểng, chơi bonsai thì phải luôn luôn cắt tỉa, uốn sửa cho đẹp. Kỹ thuật sửa mai bao gồm: cắt tỉa uốn nắn, căng kéo, quấn dây đồng, neo, cảo, đục, khoét, làm lão hóa…
6p oceanus75 28-01-2013 131 22 Download
-
Bonsai có thể chia ra làm ba loại chính về nguồn gốc: bonsai thiên nhiên, bonsai nhân tạo, bonsai do sự trồng tỉa từ hột hoặc cắt tháp nhánh. Bonsai thiên nhiên: Loại Bonsai này thường thấy mọc trong các kẽ đá trên núi cao, hoặc nơi các ghềnh đá dựng cheo leo dọc bờ biển trên các hosng đảo. Thường trên các cuộc đất rất khô khan và nghèo về dinh dưỡng, thế mà nhiều cây sống đến vài thế kỷ tuy chỉ cao có vài feet, mang đầy đủ các đức tính hiếm có và đáng kính của...
8p bonsaicon 21-01-2013 175 36 Download
-
Với những người đam mê cây cảnh tạo được một tác phẩm đẹp và chăm sóc để duy trì và phát triển thêm vẻ đẹp là một niềm vui lớn. Để tạo được những tác phẩm đẹp phải thật sự đam mê và tốn nhiều công sức. Muốn làm được vậy người chơi cây cảnh phải nắm vững một số kiến thức cơ bản về tạo hình và cắt tỉa hay cách thức để duy trì thế cây và bộ tàn cây được cân đối....
8p bonsaicon 21-01-2013 211 29 Download
-
Đây là loài cây châu Á không rõ nơi xuất xứ. Cây me là dạng thường xanh với vỏ mỏng thô ráp và hơi đen. Lá mọc xen kẽ dai cứng với những lá con nhỏ giống hình lông chim. Cây me bonsai Bông hoa có màu vàng nhạt được kết trong những chùm và trái dạng hạt đậu. Thay chậu Vào mùa xuân. cách 2 - 3 năm. với 70% đất và 30% cát to hay vật liệu tương đương. Xén tỉa và giằng dây Xén tỉa các rê bao quanh chậu và phía trên các lô thoát nước trong ục...
2p nkt_bibo48 22-02-2012 232 26 Download
-
Với những người đam mê cây cảnh tạo được một tác phẩm đẹp và chăm sóc để duy trì và phát triển thêm vẻ đẹp là một niềm vui khó diễn tả được bằng lời. Để tạo được những tác phẩm đẹp phải thật sự đam mê và tốn nhiều công sức. Muốn làm được vậy người chơi cây cảnh phải nắm vững một số kiến thức cơ bản về tạo hình và cắt tỉa hay cách thức để duy trì thế cây và bộ tàn cây được cân đối. Qua bài này xin giới thiệu các kỹ thuật cơ...
4p nkt_bibo48 22-02-2012 191 57 Download
-
- Ở dáng nguyên liệu mỗi cây đều có một dáng dấp cơ bản của một kiểu Bonsai nào đó, nhưng chưa được rõ nét. Dù là cây thu hái lừ thiên nhiên, hay trồng từ hột, từ cành giâm hay cành chiết, ghép v.v... tất cả đề phải cần cắt tỉa, uốn nắn, sửa chữa để đưa vào một thế kiểng mỹ thuật nào đó. - Mục đích chính của việc cát tỉa là tạo hình dáng cho cây Bonsai theo ý ta định. Tuy nhiên các biện pháp này cũng có hiệu quả làm giảm sự tăng trưởng của...
2p kata_4 20-02-2012 111 17 Download
-
Tham khảo tài liệu 'cắt tỉa bonsai', nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
2p kata_2 18-02-2012 112 16 Download
-
Điều hòan toàn xác thực là bạn có thể làm đủ mọi thứ hoặc hầu như mọi thứ chỉ bằng cách sử dụng một cái kiềm thợ điện được biến cải. Việc ấy còn tùy thuộc vào điều gì được làm, bạn muốn làm công việc thật ra sao, và dựa vào chính khả năng và sự khéo tay của bạn. Tuy nhiên nếu sử dụng bộ dụng cụ cắt tỉa câ kiểng chuyên dụng thì chắc chắn tiện lợi hơn là ta cảm thấy thích thú thật sự khi dùng những dụng cụ xinh xắn này. ...
2p kata_1 16-02-2012 59 8 Download
-
1. Tưới ướt đất để nhổ cây lên cho dễ. Đừng làm đứt rễ phụ vì bonsai sống nhờ rễ phụ. Để ý nha, rễ phụ mọc tua xuống phía dưới. Còn trên rễ mập, đã cắt bỏ hết rồi. Kéo gốc lên, tỉa bỏ bớt mấy cái rễ lua tua trên cục rễ chính. Cuốn cái rễ thành hình tròn. Trồng lại trong chậu. Vì cây còn nhỏ nên rễ còn nhỏ chưa đủ để khoe vùi xuống đất để nuôi thêm rễ. Xem này, quấn được hai vòng....
6p lotus_7 30-01-2012 74 14 Download
-
Có nhiều phương pháp uốn cành. Cách thức cổ truyền Trung Quốc là uốn cành bằng dây cọ (loại cây họ cau dừa), hiện nay vẫn còn được áp dụng. Nhưng hiện nay người ta thích dùng dây kẽm hơn. Hầu hết người yêu bonsai đều uốn cành bằng dây kẽm, vì nhanh chóng và tiện lợi hơn. Trước khi uốn, ta tỉa bớt lá, cắt bỏ những cành quá sát nhau gây khó khăn trong việc tạo dáng cho cây. Trong cấu trúc bonsai, nên tránh những cành song song, tỏa đều, gối lên nhau, uốn về phía sau,...
3p lotus_7 30-01-2012 174 36 Download
-
Ở dáng nguyên liệu mỗi cây đều có một dáng dấp cơ bản của một kiểu Bonsai nào đó, nhưng chưa được rõ nét. Dù là cây thu hái lừ thiên nhiên, hay trồng từ hột, từ cành giâm hay cành chiết, ghép v.v... tất cả đề phải cần cắt tỉa, uốn nắn, sửa chữa để đưa vào một thế kiểng mỹ thuật nào đó.
7p lotus_7 30-01-2012 121 27 Download
-
Ở dáng nguyên liệu mỗi cây đều có một dáng dấp cơ bản của một kiểu Bonsai nào đó, nhưng chưa được rõ nét. Dù là cây thu hái lừ thiên nhiên, hay trồng từ hột, từ cành giâm hay cành chiết, ghép v.v... tất cả đề phải cần cắt tỉa, uốn nắn, sửa chữa để đưa vào một thế kiểng mỹ thuật nào đó.
5p lotus_0 10-01-2012 137 14 Download
-
Khái niệm + Bonsai là cây được trồng trong chậu, khay, được cắt tỉa tạo dáng theo ý tưởng của con người bằng một phương pháp đặc biệt, mang đầy đủ những yếu tố thẩm mỹ và ấn tượng thiên nhiên sẳn có. + Bonsai là một cây hay một nhóm cây trong thiên nhiên được thu nhỏ lại trong gang tấc nhưng vẫn mang nét tự nhiên, cổ thụ, được trồng trong chậu, khay hay trên đá bằng một kỹ thuật, và nghệ thuật riêng biệt. + Bonsai là một nghệ thuật, là một tác phẩm sống, hay là một...
8p zues08 06-07-2011 275 96 Download
-
Cây mai trồng để chơi kiểng, chơi bonsai thì phải luôn luôn cắt tỉa, uốn sửa cho đẹp. Kỹ thuật sửa mai bao gồm: cắt tỉa uốn nắn, căng kéo, quấn dây đồng, neo, cảo, đục, khoét, làm lão hóa. v.v... Sửa rễ: Rễ là thành phần nằm sâu dưới đất, rất cứng, giòn, khó sửa. Muốn sửa phải moi rễ lên, lấy đá chêm, căng kéo, sắp xếp cho xòe ra bốn phía, theo kiểu chân nôm, hoặc cho ngoằn ngoèo lồi lõm, nằm trên miệng chậu mới đẹp. Bộ rễ rất quan trọng, góp phần làm đẹp cho...
5p aquafresh 28-12-2010 841 241 Download