Cây cao su Hevea brasiliensis
-
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu sinh khối và khả năng hấp thụ CO2 của rừng trồng Cao su tại Khu Dự trữ sinh quyển (KDTSQ) Đồng Nai. Nghiên cứu đã tiến hành lập 72 ô tiêu chuẩn (OTC), diện tích 500 m2(20 25 m) ở rừng trồng có tuổi từ 4 đến 27 tuổi trên các hạng đất I, II, III và đã tiến hành chặt hạ 216 cây tiêu chuẩn Cao su.
13p visergey 14-03-2024 11 2 Download
-
Bài viết trình bày kết quả phân lập từ vỏ thân cây cao su H. brasiliensis RRIV 209 một biến thể bản sao của gen TPS (ký hiệu HbTPS6L-X1). Thông qua kết quả phân tích cây tiến hóa, sự hiện diện của các motif bảo tồn, vùng trình tự peptide tín hiệu của protein và mức độ tương đồng về cấu trúc với các sesquiterpene synthase đã được nghiên cứu, HbTPS6L-X1 được dự đoán thuộc phân họ TPS-a, định vị trong tế bào chất và xúc tác chuyển hóa FPP thành các sesquiterpene.
7p vigojek 02-02-2024 15 1 Download
-
Luận án "Đa dạng di truyền của quần thể cây cao su Rondonia (Hevea brasiliensis Muell. Arg.) được bảo tồn tại Việt Nam" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đánh giá di truyền ở mức độ phân tử một phần của bộ sưu tập quỹ gen cây cao su ở Việt Nam nhằm xác định sự đa dạng, mối quan hệ di truyền giữa các nguồn gen và tiềm năng của các mẫu giống có nguồn gốc từ bang Rondonia (Brazil) để sử dụng hiệu quả và bền vững trong dài hạn.
27p hoahogxanh06 09-11-2023 17 6 Download
-
Mục đích nghiên cứu của đề tài "Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại cây Cao su (Hevea brasiliensis) tại Công ty Cổ Phần Cao su Dầu Tiếng Lào Cai" nhằm cung cấp thêm thông tin để làm cơ sở đưa ra các giải pháp phòng trừ có hiệu quả đối với các loài sâu hại chính trên cây Cao su nhằm nâng cao năng suất và chất lượng mủ mà không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường.
71p tranghong0906 02-01-2023 27 11 Download
-
Mục đích nghiên cứu của khoá luận "Bước đầu nghiên cứu vi nhân giống cây Cao su (Hevea brasiliensis) bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào tại tỉnh Bình Dương" nhằm thăm dò điều kiện khử trùng và môi trường thích hợp để tạo cụm chồi cây Cao su (Hevea brasiliensis) trong phòng thí nghiệm nuôi cấy mô và tế bào thực vật.
54p dongcoxanh2510 25-10-2022 25 12 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu đề tài "Đa dạng di truyền của quần thể cây cao su Rondonia (Hevea brasiliensis Muell. Arg.) được bảo tồn tại Việt Nam" là đánh giá di truyền ở mức độ phân tử một phần của bộ sưu tập quỹ gen cây cao su ở Việt Nam nhằm xác định sự đa dạng, mối quan hệ di truyền giữa các nguồn gen và tiềm năng của các mẫu giống có nguồn gốc từ bang Rondonia (Brazil) để sử dụng hiệu quả và bền vững trong dài hạn.
180p hoamaudon2510 16-06-2022 19 5 Download
-
Mục tiêu của đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá sự đa dạng di truyền của 76 MPL C. cassiicola gây hại trên cây cao su ở Việt Nam bằng phương pháp truyền thống dựa trên các đặc điểm hình thái học và phương pháp hiện đại dựa trên các chỉ thị phân tử; xác định khả năng gây bệnh của một số MPL C. cassiicola đại diện cho các phân nhóm di truyền và vùng địa lý khác nhau, từ đó chọn lọc nguồn nấm sử dụng trong nghiên cứu tạo tuyển giống kháng bệnh.
211p ruby000 23-09-2021 25 4 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn này nhằm góp phần từng bước hoàn thiện hệ thống bảng biểu phục vụ công tác điều tra và kinh doanh gỗ rừng Cao su trồng thuần loài tại một số tỉnh miền Đông Nam Bộ nói riêng và cả nước nói chung. Mời các bạn cùng tham khảo!
93p thebabadook 22-08-2021 16 2 Download
-
Mục đích của đề tài là cung cấp hiện trạng gây trồng và khai thác Cao su tại Nông trường Đức Phú. Cung cấp một số quy luật cấu trúc cơ bản, quy luật sinh trưởng của cây rừng và lâm phần, quan hệ giữa sinh trưởng và sản lượng mủ, làm cơ sở đề xuất một số ứng dụng phục vụ công tác kinh doanh và nuôi dưỡng rừng.
90p xedapbietbay 29-06-2021 21 4 Download
-
Mục tiêu chủ yếu của đề tài là xây dựng được ngưỡng giá trị tham khảo bốn thông số sinh lý mủ làm cơ sở khoa học cho việc ứng dụng trong việc tuyển chọn giống mới và khảo sát KMC trong ngành sản xuất cao su.
191p soninhduc888 28-05-2020 36 4 Download
-
Mục tiêu của luận án là xây dựng được ngưỡng giá trị tham khảo bốn thông số sinh lý mủ chính làm cơ sở cho việc ứng dụng trong việc tuyển chọn giống mới và khảo sát KMC trong ngành sản xuất cao su.
27p cotithanh321 06-08-2019 52 3 Download
-
Mục đích cơ bản của luận án này là xác định được nguyên nhân, đặc điểm sinh học, sinh thái và các yếu tố ảnh hưởng đến sự lan truyền bệnh vàng rụng lá cao su làm cơ sở khoa học xây dựng các giải pháp phòng chống có hiệu quả cho cây cao su tại Bình Phước.
27p cotithanh321 06-08-2019 34 3 Download
-
Đề tài nghiên cứu này nhằm mục đích xây dựng được ngưỡng giá trị tham khảo đối với một số thông số sinh lý mủ chính làm cơ sở cho việc ứng dụng trong việc tuyển chọn giống mới và khảo sát KMC trong ngành sản xuất cao su.
191p cotithanh321 06-08-2019 54 7 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của bốn chủng vi khuẩn nội sinh Enterobacter asburiae, Stenotrophomonas maltophilia, Bacillus safensis và Rhizobium freirei đến cây cao su (Hevea brasiliensis) giai đoạn vườn ươm. Kết quả nhận được cho thấy, bốn chủng có ảnh hưởng đến tỷ lệ nảy mầm (P ≤ 0,01), tỷ lệ nảy mầm cao nhất nhận được khi ủ hạt cao su với chủng Bacillus safensis và thấp nhất khi xử lý hạt bằng Rhizobium freirei.
4p trangcham1896 20-12-2018 36 2 Download
-
Ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt và phụ phẩm nông nghiệp gây ra luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu hiện nay. Nghiên cứu của chúng tôi đã kết hợp hai thành phần là rác thải sinh hoạt và lá cây cao su (Hevea brasiliensis) có bổ sung chế phẩm sinh học Trichoderma nhằm mục đích tạo ra một loại giá thể mới phục vụ cho nông nghiệp và đồng thời góp phần giảm ô nhiễm môi trường hiện nay,... Mời các bạn cùng tham khảo.
8p dangthitrangtrang 10-05-2018 96 8 Download
-
Mục tiêu của nghiên cứu này là tìm ra những vi sinh vật nội sinh có khả năng kiểm soát sinh học vi nấm C. cassiicola. Từ 28 mẫu cành lá và mô gỗ của cây cao su (Hevea brasiliensis) được thu thập từ thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Phước và tỉnh Bình Dương, chúng tôi đã tiến hành phân lập và sàng lọc vi sinh vật nội sinh đối kháng với vi nấm Corynespora cassiicola, tác nhân gây bệnh rụng lá Corynespora trên cây cao su.
7p jangni2 19-04-2018 62 7 Download
-
Luận án tập trung nghiên cứu về ảnh hưởng của rừng Cao su ở vùng Bắc Trung Bộ đến môi trường đất, nước và không khí, bổ sung cơ sở khoa học và những hiểu biết về ảnh hưởng của rừng trồng Cao su đến một số yếu tố môi trường rừng, góp phần xây dựng cơ sở khoa học cho việc phát triển bền vững cây Cao su trên đất dốc. Mời các bạn cùng tham khảo.
14p quangdaithuan78 16-01-2017 79 8 Download
-
Cao su (danh pháp khoa học: Hevea brasiliensis), là một loài cây thân gỗ .thuộc về họ Đại kích (Euphorbiaceae) và là thành viên có tầm quan trọng kinh tế .lớn nhất trong chi Hevea. Nó có tầm quan trọng kinh tế lớn là do chất lỏng chiết ra
15p hadimcodon 18-12-2013 257 23 Download
-
Cũng như nhiều loại cây trồng khác cây cao su bị nhiễm nhiều loại bệnh. Trong đó đáng kể nhất là bệnh rụng lá Corynespora gây ra bởi nấm C. cassiicola đang được xem là bệnh chính ở các vùng trồng cao su trên thế giới (P. romruensukharom và cộng sự, 2005; Silva và cộng sự, 2003, 2004). Ở Việt Nam hiện nay số lượng dvt bị nhiễm bệnh tăng lên nhiều và cũng đã xuất hiện tại một số công ty cao su tại Đông Nam Bộ. Hiện nay bệnh đang trong giai đoạn tích lũy và có thể...
82p canhchuon_1 20-06-2013 138 23 Download
-
Đối với thực vật thì những tác nhân gây thiệt hại về năng suất, chất lượng chủ yếu là sâu hại, virus hoặc nấm gây ra. Trên cây cao su cũng vậy, đặc biệt là các loại bệnh do nấm và vi khuẩn. Ngay từ khi xuất hiện, bệnh rụng lá do nấm Corynespora cassiicola (Berk. & Curt.) Wei gây ra đã gây thiệt hại rất lớn đối với năng suất và chất lượng của nhiều cây trồng khác nhau (khoảng trên 11 loại cây vùng nhiệt đới) như đậu nành, đu đủ, cao su…Từ đó, ảnh hưởng rất lớn...
69p canhchuon_1 20-06-2013 155 22 Download