
Cây huyết kiệt
-
Cây gạo còn được gọi là mộc miên, cổ bối, ban chi hoa, anh hùng thụ… Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, nước sắc hoa gạo có tác dụng ức chế trực khuẩn lỵ mạnh. Hoa gạo vị ngọt, tính mát, có công dụng thanh nhiệt, giải độc, chỉ huyết, thường dùng để trị đi lỏng, kiết lỵ, băng huyết, viêm loét, nhọt độc, xuất huyết do chấn thương…
4p
mynhan1981
02-09-2013
72
4
Download
-
Quýt gai có vị cay, tính ấm, thường được dùng chữa các chứng phong thấp, ho hen, cảm sốt, đau bụng, sưng tấy, ứ huyết, gãy xương, rắn cắn... Quả, lá, rễ và vỏ cây đều có thể dùng làm thuốc. Sau đây là một số ứng dụng cụ thể:
4p
vanhoangbank
29-08-2013
68
7
Download
-
Dùng mướp đắng chữa đau dạ dày rất hiệu quả .Bạn bị đau dạ dày, nóng trong hay mọc nhọt sưng tấy? Hãy sử dụng mướp đắng. Theo Đông y, cây mướp đắng có tính hàn, vị đắng, không độc, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, bổ gan, dưỡng huyết, trị các chứng kiết lị, u nhọt, đau mắt đỏ do nhiệt, trúng nắng.
5p
lephinoinhieu
17-08-2013
59
3
Download
-
Cây đại chứa một loại kháng sinh thực vật có tác dụng ức chế sự tăng sinh và phát triển của một số vi khuẩn, có công dụng tiêu đờm, trừ ho, hạ áp, làm thuốc chữa ho, kiết lỵ…
4p
muarung1981
17-08-2013
79
3
Download
-
Ngân nhĩ được dùng cho các trường hợp suy nhược cơ thể, lao phổi, viêm khí phế quản, khái huyết, đàm huyết, miệng khô, họng khô rát, nóng rát cồn cào vùng bụng, chữa kiết lỵ, trĩ, đau răng, kinh nguyệt không đều; tăng huyết áp, táo bón... Ngân nhĩ còn gọi là nấm tai mèo, bạch mộc nhĩ...
5p
global1981
04-08-2013
65
1
Download
-
Hoa đại hạ huyết áp nhưng không làm giãn mạch, không tác dụng đối với tuần hoàn ngoại biên, mà tác dụng vào trung tâm, và cũng không phải do tác dụng trên hệ phó giao cảm Cây hoa đại hay còn gọi là bông sứ, ở Lào gọi là chămpa, đông y Trung Quốc gọi là “miến chi tử”, “lôi chuỳ hoa”, “đại quý hoa”... tên khoa học của cây là Plumeria rubra L.var.acutiforia Bailey, thuốc họ Trúc Đào Thời xưa dân gian thường sử dụng cây hoa đại phơi khô để làm dùng thuốc chữa ho, kiết lị và...
4p
tungtangnz
29-05-2013
112
3
Download
-
Hoa gạo vị ngọt, tính mát, có công dụng thanh nhiệt lợi thấp, giải độc chỉ huyết, thường dùng để trị tiết tả (đi lỏng), lỵ tật (kiết lỵ), băng huyết, sang độc (viêm loét, nhọt độc), xuất huyết do chấn thương…
5p
cuctim_1
20-12-2012
84
3
Download
-
Bạn bị đau dạ dày, nóng trong hay mọc nhọt sưng tấy? Hãy sử dụng mướp đắng. Theo Đông y, cây mướp đắng có tính hàn, vị đắng, không độc, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, bổ gan, dưỡng huyết, trị các chứng kiết lị, u nhọt, đau mắt đỏ do nhiệt, trúng nắng. Đau dạ dày: Lấy hoa mướp đắng đã phơi khô tán nhỏ, hòa với nước sôi để nguội uống. Hâm hấp sốt, mệt mỏi, khát nước: Lấy lá mướp non, lá khởi tử (hay lá hoa thiên lý) nấu canh ăn. Sốt từng cơn, làm mệt hay...
3p
nkt_bibo36
13-01-2012
86
5
Download
-
Vị thuốc Huyết kiệt (photo-by-sandyST) HUYẾT KIỆT (血竭) Sanguis Draconis Tên khác: Máu rồng, Sang dragon, calamus gum, dragonis blood. Tên khoa học: Calamus draco Willd. (Tên đồng nghĩa Daemonorops draco Blume), họ Dừa (Palmaceae). Mô tả: Cây: Là loại song mây, có thể dài hơn 10 mét, đường kính từ 2-4cm. Lá mọc kép, so le, cùng về phía gốc hầu như mọc đối, có nhiều gai ở trên thân và lá. Hoa mọc đơn độc, đực cái khác gốc. Quả hình cầu đường kính chừng 2cm, khi chín có màu đỏ, trên quả rất nhiều vảy, khi quả (thường hay...
5p
nkt_bibo19
05-12-2011
74
4
Download
-
Hạt gấc ngâm với rượu gạo có tác dụng thay thế mật gấu chữa đau cơ, đau khớp và các vết bầm tím… Như chúng ta đã từng biết, mật gấu là vị thuốc vô cùng hiếm, dùng trị chấn thương, đau nhức do bị tích tụ huyết, người kiệt sức, suy tim mạch, suy thận… Tuy nhiên, mật gấu thiên nhiên không dễ dàng mà có được, nuôi gấu lấy mật cũng rất tốn kém và nguy hiểm. Dưới đây, xin được giới thiệu tới bạn đọc bài thuốc quý từ cây gấc của dòng họ Lý, dân tộc Sán Dìu...
4p
nkt_bibo17
03-12-2011
94
15
Download
-
Nếu bị chảy máu do bệnh trĩ, bệnh lỵ, hay rong kinh, băng huyết, cây huyết dụ có thể giúp cầm máu và cải thiện bệnh. Cây huyết dụ thường được trồng làm cảnh. Có hai loại cây huyết dụ. Một loại lá đỏ cả hai mặt và một loại lá đỏ một mặt, còn mặt kia lá có màu xanh. Cả hai loại đều được Đông y dùng làm thuốc. Theo Đông y, huyết dụ có vị nhạt, hơi đắng, tính mát, có tác dụng bổ huyết, tiêu ứ, cầm máu dùng chữa chứng kiết lỵ, rong kinh, phong thấp...
4p
nkt_bibo17
03-12-2011
74
4
Download
-
Tên chung quốc tế: Reserpine. Mã ATC: C02A A02. Loại thuốc: Thuốc hủy thần kinh giao cảm (chống tăng huyết áp). Dạng thuốc và hàm lượng Viên nén 0,1 mg; 0,25 mg; 1 mg. Ống tiêm 1 mg. Dược lý và cơ chế tác dụng Reserpin là một trong những alcaloid chiết xuất từ rễ cây ba gạcRauwolfia serpentina. Reserpin làm cạn kiệt dự trữ catecholamin và serotonin ở đầu tận cùng dây thần kinh giao cảm ngoại biên và làm cạn kiệt catecholamin và serotonin ở não, tim và nhiều cơ quan khác, dẫn đến giảm huyết áp,...
8p
daudam
16-05-2011
105
5
Download
-
Trắc bá là một loại cây cảnh, còn có tên là trắc bách diệp, bá tử nhân, lá thuộc bài. Nó thường được dùng để chữa các chứng rong huyết, ho ra máu, kiết lỵ... Cả lá, rễ, quả trắc bá đều có tác dụng chữa bệnh.
3p
kienthuc09
30-04-2011
85
3
Download
-
HUYẾT KIỆT (血竭) Sanguis Draconis Tên khác: Máu rồng, Sang dragon, calamus gum, dragonis blood. Tên khoa học: Calamus draco Willd. (Tên đồng nghĩa Daemonorops draco Blume), họ Dừa (Palmaceae). Mô tả: Cây: Là loại song mây, có thể dài hơn 10 mét, đường kính từ 2-4cm. Lá mọc kép, so le, cùng về phía gốc hầu như mọc đối, có nhiều gai ở trên thân và lá. Hoa mọc đơn độc, đực cái khác gốc. Quả hình cầu đường kính chừng 2cm, khi chín có màu đỏ, trên quả rất nhiều vảy, khi quả (thường hay gọi nhầm là trái) chín, trên...
4p
quadau_haudau
16-04-2011
74
9
Download
-
Như chúng ta đã từng biết, mật gấu là vị thuốc vô cùng hiếm, dùng trị chấn thương, đau nhức do bị tích tụ huyết, người kiệt sức, suy tim mạch, suy thận... Tuy nhiên, mật gấu thiên nhiên không dễ dàng mà có được, nuôi gấu lấy mật cũng rất tốn kém và nguy hiểm. Dưới đây, xin được giới thiệu tới bạn đọc bài thuốc quý từ cây gấc của dòng họ Lý, dân tộc Sán Dìu (huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên). Gấc thuộc loại dây leo, lá và dây màu xanh đậm. Hạt gấc chữa trị nhiều...
4p
hoahuongduong1209
20-01-2011
826
25
Download
-
Còn gọi gạc hươu nai Tên khoa học CORNU CERVI A. Nguồn gốc Gạc hươu nai là nhưng để gìa, cứng lên thành gạc hay sừng (xem mô tả con vật ở vị lôc nhung). Hàng năm vào cuối hạ, hươi nai cọ đầu vào cây cho sừng rụng. Trong gạc hươu nai, huyết đã khô kiệt, có khi còn da bọc, có khi hết cả da, chi còn trơ gạc sáng bóng, màu vàng hay hơi đỏ hoặc trắng ngà. Phần dưới to có nhiều u nhỏ tròn nổi lên, phần trên nhẵn và nhọn. Có người thường...
4p
thanhnien1209
13-01-2011
76
6
Download
-
Cây gạo Cây gạo, còn được gọi là mộc miên, cổ bối, ban chi hoa, anh hùng thụ... Theo y học cổ truyền, vỏ cây gạo vị cay, tính bình, có công dụng thanh nhiệt lợi thấp, hoạt huyết tiêu thũng, thường được dùng để chữa các chứng bệnh như viêm loét dạ dày, đi lỏng, đau khớp cổ chân và khớp gối, viêm loét ngoài da... Hoa gạo vị ngọt, tính mát, có công dụng thanh nhiệt lợi thấp, giải độc chỉ huyết, thường dùng để trị tiêu chảy, kiết lỵ... Rễ gạo vị ngọt, tính mát, có tác dụng...
1p
yeuchongnhieu
12-11-2010
118
4
Download
-
Thời xưa dân gian thường sử dụng cây hoa đại phơi khô để làm dùng thuốc chữa ho, kiết lị và ỉa chảy. Tác dụng chữa cao huyết áp mới được phát hiện vài chục năm gần đây. Hoa đại hạ huyết áp nhưng không làm giãn mạch, không tác dụng đối với tuần hoàn ngoại biên, mà tác dụng vào trung tâm, và cũng không phải do tác dụng trên hệ phó giao cảm Cây hoa đại hay còn gọi là bông sứ, ở Lào gọi là chămpa, đông y Trung Quốc gọi là “miến chi tử”, “lôi...
4p
tae_in2
30-07-2010
155
8
Download
-
Theo Đông y, kim cúc vị đắng, cay, có tác dụng thanh nhiệt, giải nhiệt, chữa mụn nhọt sưng đau, đau mắt đỏ có sưng, đau đầu chóng mặt, chữa cảm lạnh, cúm, viêm mũi, viêm vú, hoa mắt, huyết áp cao, viêm gan, kiết lỵ... Mỗi loài hoa cúc chữa được nhiều bệnh khác nhau. Dưới đây là ứng dụng chữa bệnh từ các loài hoa cúc... Kim cúc Theo Đông y, kim cúc vị đắng, cay, có tác dụng thanh nhiệt, giải nhiệt, chữa mụn nhọt sưng đau, đau mắt đỏ có sưng, đau đầu chóng mặt, chữa cảm...
5p
tae_in2
28-07-2010
288
39
Download
-
Trong dân gian Trung Quốc còn lưu truyền tập tục ngày Tết đến, họ hàng bà con tặng mía với ý nghĩa từng đốt từng đốt cao lên, năm nay tốt hơn năm trước. Các danh y cho rằng: "Mía ngọt mát, thanh nhiệt, điều hoà chức năng dạ dày, nhuận tràng, giã rượu, hạn chế giun đũa, tan đờm, tăng chất dịch, dùng chữa sốt cao, kiết lị do nóng trong, trị ho do nhiệt, ợ hơi, lợi cho hầu họng, mạnh gân cốt, trừ phong, dưỡng huyết, đại bổ âm tì". Trên lâm sàng, Đông y thường dùng...
3p
bunrieu
15-07-2010
152
15
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
