Cây hy thiêm
-
Đề tài sử dụng các phương pháp phân tích thích hợp để thu nhận các hoạt chất sinh học từ hai loại cây Hy thiêm và Bòn bọt, sau khi tiến hành phân tách các hỗn hợp polyphenol và tecpenoit để phân lập các hợp chất tinh khiết và khảo sát các hợp chất nhận được trên các phương diện như hoạt tính sinh học, hoạt tính kháng vi sinh vật, khả năng chống oxy hoá In vitro.
120p capheviahe28 01-03-2021 36 4 Download
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất dược liệu cây hy thiêm (Siegesbeckia orientalis L.) cho năng suất cao, chất lượng an toàn tại Ngọc Lặc - Thanh Hóa với mục đích xác định thời vụ trồng, liều lượng phân bón, mật độ trồng và loại thuốc trừ sâu phù hợp với sinh trưởng, phát triển của cây hy thiêm, cho năng suất, chất lượng dược liệu tốt. Trên cơ sở đó góp phần hoàn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất duợc liệu hy thiêm đạt năng suất cao, chất lượng tốt và an toàn tại Thanh Hóa.
3p tuantube 10-06-2016 215 32 Download
-
Cây hy thiêm có tên khoa học Siegesbeckia orientalis L., họ Cúc Asteraceae hay còn gọi là Cỏ đĩ, Chó đẻ, Hy thiêm thảo, Hy tiên, Hổ cao. Đặc điểm thực vật, phân bố: Loại cỏ cao 0.4-1m, có nhiều cành, có lông tuyến. Lá mọc đối, cuống ngắn, hình 3 cạnh, đầu là nhọn, mép lá có răng cưa.
4p noiaybinhyen123 28-08-2013 93 4 Download
-
Dưới đây là bài thuốc dân gian chữa phong thấp Dựa vào cơ sở lý luận trên, bài thuốc dân gian sau đây đã đạt được yêu cầu ấy bao gồm các vị: Sinh địa 20g, hà thủ ô 20g, cỏ xước 12g, cốt toái bổ 12g, vòi voi 10g, cốt khí 10g, phòng đẳng sâm 20g, huyết đằng 12g, hy thiêm 12g, bồ công anh 12g, thiên niên kiện 10g, dây đau xương 10g.
6p banmaixanh123456 02-08-2013 92 5 Download
-
Tên thuốcHerba Siegesbeckiae Tên khoa học: Siegesbeckia orientalis L Họ Cúc (Compositae) Bộ phận dùng: cả cây. Cả cây từ chỗ đâm cành trở lên có nhiều lá và hoa sắp nở, bỏ gốc rễ. Khô, không mục, không vụn nát, không mọt là tốt. Tính vị: vị đắng, tính hàn, chín thì ôn. Quy kinh: : vào kinh Can và Thận. Tác dụng: làm thuốc khu phong, trừ thấp, hoạt huyết. Chủ trị: trừ phong thấp, trị tê bại. Liều dùng: Ngày dùng 12 - 16g, thuốc phiến hoặc 1 - 3ml cao lỏng. Cách bào chế: Theo Trung...
6p abcdef_39 21-10-2011 75 3 Download
-
Cỏ đĩ Bộ phận trên mặt đất đã phơi hay sấy khô của cây Hy thiêm (Siegesbeckia orientalis L.), họ Cúc (Asteraceae). Mô tả Thân rỗng ở giữa, đường kính 0,2 - 0,5 cm. Mặt ngoài thân màu nâu sẫm đến nâu nhạt, có nhiều rãnh dọc song song và nhiều lông ngắn xít nhau. Lá mọc đối, có phiến hình mác rộng, mép khía răng cưa tù, có ba gân chính. Mặt trên lá màu lục sẫm, mặt dưới màu lục nhạt, hai mặt đều có lông. Cụm hoa hình đầu nhỏ, gồm hoa màu vàng hình ống ở...
4p truongthiuyen16 18-07-2011 79 3 Download
-
Tên khác: Cỏ đĩ, Cây cứt lợn, Chó đẻ hoa vàng, Niêm hồ thái, Chư cao, Hổ cao, Nụ áo rìa, Cỏ bà a, Hy tiên, Nhã khỉ cáy (Thổ), Co boóng bo (Thái). Tên khoa học: Siegesbeckia orientalis L., họ Cúc (Asteraceae). Mô tả: Cây thảo sống hàng năm, cao chừng 30-40cm hay hơn, có nhiều cành nằm ngang. Thân cành đều có lông. Lá mọc đối, có cuống ngắn; phiến hình tam giác hình quả trám, dài 4-10cm, rộng 3-6cm, mép có răng cưa không đều và đôi khi 2 thuỳ ở phía cuống; 3 gân chính mảnh toả...
4p quadau_haudau 16-04-2011 110 8 Download
-
Xuất xứ: Đường Bản Thảo. Tên Việt Nam: Cỏ đĩ, Chó đẻ hoa vàng, Nhã khỉ cáy (Thổ), Co boóng bo (Thái), Cức lợn, Hy kiểm thảo, Lưỡi đồng, Nụ áo rìa. Tên Hán Việt khác: Hỏa hiêm thảo, Trư cao mẫu, Cẩu cao (Đường Bản Thảo), Hy tiên (Bản Thảo Cương Mục), Hỏa liễm, Hy hiền, Hổ thiêm, Loại tỵ, Bạch hoa thái, Dương thỉ thái, Thiểm thiên cẩm (Hòa Hán Dược Khảo). Tên khoa học: Siegesbeckia orientalis Lin. (Siegesbeckia gluinosa Wa. Minyrathes heterophyla Turcz). Họ khoa học: Asterraceae. Mô tả: Cây thảo sống hàng năm, cao 30-60cm, cành...
16p thanhnien1209 13-01-2011 112 18 Download
-
Mô tả: Cây thảo sống hàng năm, cao 30-60cm, cành có lông. Lá mọc đối, hình quả trám, có khi tam giác hay hình thoi mũi mác, dài 4-10cm, rộng 3-6cm, cuống ngắn, đầu là nhọn, phiến lá men theo cuống lá, mép có răng cưa không đều, 3 gân chính mảnh, mặt dưới hơi có lông. Cụm hoa hình ngù có lá, đầu màu vàng. Lá bắc ngoài 5, mặt trong có lông, mặt ngoài có tuyến. Các lá bắc trong có tuyến ở lưng. Hoa ở phía ngoài của đầu là 5 hoa cái hình lưỡi. Các hoa...
5p omo_omo 04-01-2011 95 5 Download
-
Tên Việt Nam: Cỏ đĩ, Chó đẻ hoa vàng, Nhã khỉ cáy (Thổ), Co boóng bo (Thái), Cức lợn, Hy kiểm thảo, Lưỡi đồng, Nụ áo rìa, Hy thiêm, Hy tiên. Tác dụng: Khu phong thấp, lợi gân cốt, giảm đau, đồng thời có tác dụng giảm độc, an thần, hạ huyết. Chủ trị:+ Trị phong thấp, Can dương vượng mất ngủ, Dùng đắp ngoài chữa rắn cắn. Liều lượng: 3 chỉ -4 chỉ. Kiêng kỵ: Không có phong thấp mà thuộc âm hư thì cấm dùng. Kỵ Sắt. Bảo quản: Dễ hút ẩm, mốc, mục, mọt. Để nơi khô ráo...
5p omo_omo 04-01-2011 87 4 Download