Cây Trinh nữ hoàng cung
-
Luận văn "Nghiên cứu thành phần hóa học của một số dược liệu sử dụng khối phổ phân giải cao và định hướng phân lập hợp chất theo mục tiêu" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu thành phần hóa học 3 cây dược liệu Thường xuân, Bá bệnh, Trinh nữ hoàng cung bằng phương pháp phân tích khối phổ phân giải cao (HRMS); Phân lập, tinh chế và xác định cấu trúc các hợp chất mục tiêu của thường xuân, bá bệnh, trinh nữ hoàng cung.
127p khanhchi2510 19-04-2024 16 4 Download
-
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Kỹ thuật gây trồng và bảo tồn một số loài cây thuốc Nam có giá trị kinh tế" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Mảnh cách, mào gà trắng, mơ tam thể, nhân trần cát, ô dước nam, rau má tía, rau sam, sâm cau, rau tàu bay, trinh nữ hoàng cung,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
66p vibranson 10-08-2023 10 4 Download
-
Bài viết tiến hành chiết xuất, phân lập và xác định cấu trúc của một số hợp chất tự nhiên từ thân hành Trinh nữ hoàng cung; các hợp chất được phân lập sẽ là nguồn nguyên liệu thiết lập chất đối chiếu, phục vụ cho công tác kiểm nghiệm các chế phẩm từ Trinh nữ hoàng cung.
4p chauchaungayxua7 13-08-2020 49 2 Download
-
Chi Hoa dẻ (Desmos Lour.) theo Nguyễn Tiến Bân và Phạm Hoàng Hộ có 5 loài [1, 2], trong đó loài hoa dẻ thơm (Desmos chinensis) phân bố ở Ấn Độ, Trung Quốc, Lào, Cămpuchia, Thái Lan, Philippin, Inđônêxia và Việt Nam. Hoa của cây hoa dẻ thơm có mùi thơm dễ chịu có thể cất tinh dầu phục vụ cho việc sản xuất nước hoa. Đồng bào Mường ở Hòa Bình còn dùng nước sắc của hoa để chữa bệnh khó đẻ cho phụ nữ. Ở Ấn Độ người ta dùng nước sắc của rễ cây hoa dẻ thơm để chữa lỵ và chóng mặt. Ở Trung Quốc người ta dùng rễ và lá để trị đau dạ dày, đau bụng và viêm thận [3]...
3p trinhthamhodang6 07-07-2020 45 3 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện với mục đích xác định hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm của cao chiết từ thân hành trinh nữ hoàng cung, một bộ phận dùng chưa có nhiều nghiên cứu về thành phần hóa học cũng như tác dụng sinh học.
3p vinobinu2711 03-03-2020 85 2 Download
-
Tạp chí Dược liệu – Tập 5, số 2/2000 với các bài viết: Kết quả nghiên cứu về thực vật học của các loài thuộc chi Geranium L. hiện có ở Việt Nam; định lượng Alcaloid từ trinh nữ hoàng cung (Crinum Latifolium L.) bằng phương pháp acid màu; góp phần nghiên cứu thành phần hóa học của cây ba chạc (Evodia Lepta (Spreng) Merr.)...
32p sabiendo 03-02-2020 32 6 Download
-
Chủng xạ khuẩn SS004 cho thấy hoạt tính kháng khuẩn đa dạng trên nhiều loại môi trường nuôi cấy khác nhau. Đáng chú ý là trên môi trường FM3, chủng Streptomyces này kháng lại cả những vi khuẩn kháng kháng sinh. Điều này mở rộng hướng nghiên cứu và ứng dụng trong lĩnh vực kháng khuẩn của chủng Streptomyces nội sinh này trong tương lai.
9p gildur 30-11-2019 49 5 Download
-
Từ năm 1990, qua nghiên cứu các cây trinh nữ hoàng cung, Nguyễn Thị Ngọc Trâm đã phát hiện một mẫu cây chứa nhiều hợp chất hóa học khác với các mẫu còn lại cũng thuộc loài C. latifolium L. trong quần thể Crinum ở Việt Nam. Kết hợp với các đặc điểm cấu tạo thực vật học, sự khác biệt về di truyền, chúng tôi khẳng định mẫu C. latifolium L. nói trên là một thứ mới của loài trinh nữ hoàng cung ở Việt Nam. Nó được đặt tên là ‘Trinh nữ crila’ (Crinum latifolium L. var. crilae Tram & Khanh, var. n.), họ Náng (Amaryllidaceae).
4p trinhthamhodang 24-10-2019 90 1 Download
-
Bài viết trình bày kết quả bước đầu trong tái sinh cây trinh nữ hoàng cung (Crinum Latifolum L.) từ mô sẹo thông qua khử trùng mẫu, giai đạon tạo mô sẹo, giai đoạn tái sinh cây. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
6p nguaconbaynhay 22-10-2019 57 2 Download
-
Nội dung bài viết trình bày về nghiên cứu về thành phần alkaloid trong rễ cây trinh nữ hoàng cung tiến hành nghiên cứu trên cao toàn phần rễ trinh nữ hoàng cung ở Bình Định được chiết xuất bằng ethanol 70% tại bộ môn hóa phân tích kiểm nghiệm, khoa dược Thành phố Hồ Chí Minh năm 2014.
14p hanh_thom96 03-12-2018 118 11 Download
-
Bài báo này trình bày các kết quả nghiên cứu về nuôi cấy thu nhận sinh khối mô sẹo cây Trinh nữ hoàng cung và định tính ancaloit trong các mẫu mô sẹo thu được. Mô sẹo sau khi tạo khoảng 50 ngày, được cắt thành các miếng nhỏ có kích thước khoảng 0,7cm x 0,7cm, trọng lượng khoảng 0,35- 0,40 g, cấy lên các môi trường nuôi cấy sinh khối khác nhau có nền môi trường cơ bản là MS, sucrose 30 g/l, agar 7 g/l, bổ sung kết hợp NAA 2mg/l với BAP ở các nồng độ khác nhau (0,5; 1,0; 1,5; 2,0 mg/l) hoặc kinetin (nồng độ 0,5; 1,0; 1,5; 2,0 mg/l) hoặc nước dừa ( nồng độ 10; 20; 30; 40 %).
5p cumeo2425 02-07-2018 53 5 Download
-
Luận án tiến sĩ Dược học "Nghiên cứu thành phần hóa học, thiết lập chất đối chiếu và xây dựng quy trình kiểm nghiệm thành phần Alcaloid và Flavonoid cho cây Trinh nữ hoàng cung - Crinum latifolium L., Amaryllidaceae" được nghiên cứu với các mục đích: 1 - Chiết xuất cao cồn, các phân đoạn Alcaloid, phân đoạn Flavonoid và phân lập các hợp chất tinh khiết từ cây trinh nữ hoàng cung. 2 - Thiết lập một số chất đối chiếu hóa học có nguồn gốc từ cây trinh nữ hoàng cung.
144p lexuanloi84 17-08-2016 354 70 Download
-
Đề tài này nhằm mục đích: Xác định biểu lộ của IL-2 và TNF-α ở mức độ mARN và protein của tế bào lympho nuôi cấy in vitro của bệnh nhân ung thư vòm mũi họng giai đoạn muộn và người bình thường về lâm sàng với hai liều thuốc khác nhau; đánh giá tác dụng tăng cường miễn dịch của Crilin T so với Levamisol.
87p change13 07-07-2016 79 9 Download
-
Để có đầy đủ số liệu là cơ sở khoa học cho việc chế tạo chế phẩm từ cây trinh nữ hoàng cung mà nghiên cứu "Khảo sát cấu trúc Alkaloid cô lập từ cây trinh nữ hoàng cung (Crinum latifolium l)" đã đi sâu khảo sát về loài cây này. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.
5p huyenngoc0628 04-11-2015 180 15 Download
-
From the ethanolic extract of the fresh leaves of Crinum latifolium L. four compounds: methyl (E)-p-hydroxycinnamate, ethyl (E)-3,4-dihydroxycinnamate, kaempferol-3-O- -D-glucopyrano- side, and kaempferol-3-4’-di-O- -D-glucopyranoside were isolated and identified. Their structures were established by analysis of chemical and spectral evidence.
4p uocvong04 24-09-2015 54 4 Download
-
Trinh nữ hoàng cung (crinum latifolium L.) là cây thuốc quý được sử dụng phổ biến trong y học để điều trị các bệnh u xơ. Hiện nay ở Việt Nam ngoài giống Trinh nữ hoàng cung dùng làm dược liệu thì còn nhiều loài khác cùng chi crinum rất giống về hình thái thực vật nhưng không có dược tính dễ gây nhầm lẫn ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng. trong nghiên cứu này chúng tôi đã phân tích tính đa dạng di truyền và thành phần hợp chất alkaloid của 11 mẫu cây trinh nữ hoàng cung được thu thập tại 11 tỉnh thành miền Trung và miền Nam.
8p uocvongxua08 31-08-2015 119 12 Download
-
Nội dung của đề tài đã nghiên cứu trồng cây Trinh nữ hoàng cung là nguyên liệu cho nghiên cứu và sản xuất, xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho dược liệu lá Trinh nữ hoàng cung, nghiên cứu sơ bộ thực vật, hóa học và chiết xuất, nghiên cứu hoàn thiện quy trình chiết xuất, khảo sát thăm dò dạng chế phẩm viên nang cứng, dự kiến quy trình và thiết bị chiết xuất Trinh nữ hoàng cung. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
117p tsmttc_003 06-06-2015 240 76 Download
-
Giáo án Tiếng việt lớp 2 MÔN: CHÍNH TẢ Tiết: TIẾNG VÕNG KÊU I. Mục tiêu 1Kiến thức: Nhìn bảng và chép lại chính xác, không mắc lỗi khổ thơ thứ 2 trong bài. 2Kỹ năng: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt n/l; i/iê; ăt/ăc. 3Thái độ: Viết đúng nhanh, chính xác. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 trên bảng. - HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Câu chuyện bó đũa - Gọi 2 HS lên bảng đọc cho HS viết - 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào các từ đã mắc lỗi, cần chú ý phân biệt nháp các từ ngữ sau: lên bảng, của tiết trước.
3p quangphi79 07-08-2014 242 12 Download
-
Trước đây, dân gian thường dùng lá cây Trinh nữ hoàng cung sắc uống để phòng ngừa các bệnh khối u thường gặp như: u xơ tử cung, u nang buồng trứng, u vú, ung thư tuyến tiền liệt, ung thư phổi, ung thư gan…
4p mynhan1981 02-09-2013 102 3 Download
-
Cây trinh nữ hoàng cung tên khoa học là Cranium Latifolium L. họ thủy tiên Amaryllidaceac hay tên khác là tỏi lơi lá rộng. Đặc điểm thực vật, phân bố: Cây thảo, có thân củ, hình cầu, đường kính củ 1020cm. Thân giả ngắn, nhỏ. Lá có bản rộng, gân lá hình cung gắn song song, phiến lá rộng 6-11cm, dài 60-90cm, mép lá hơi ráp
6p noiaybinhyen123 28-08-2013 66 2 Download