Chẩn đoán bàng quang tăng hoạt
-
Cuốn sách "Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị hội chứng bàng quang tăng hoạt ở người lớn" cung cấp cho các bác sĩ lâm sàng những thông tin cập nhật về sinh bệnh học, chẩn đoán, điều trị một cách ngắn gọn, cụ thể về hội chứng bàng quang tăng hoạt, qua đó giúp các bác sĩ có thể chẩn đoán và điều trị bệnh một cách hiệu quả, mang lại chất lượng cuộc sống tốt hơn cho người bệnh;... Mời các bạn cùng tham khảo!
50p thuyduong0906 17-07-2024 3 1 Download
-
Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả của phương pháp điện châm trong điều trị hội chứng bàng quang tăng hoạt nguyên phát. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 60 bệnh nhân trên 18 tuổi được chẩn đoán bàng quang tăng hoạt nguyên phát, tình nguyện tham gia nghiên cứu. Nhóm nghiên cứu điều trị bằng điện châm kết hợp uống Solifenacin 5 mg/ngày, nhóm đối chứng điều trị bằng uống Solifenacin 5mg/ngày. So sánh kết quả trước và sau điều trị.
6p vihulk 28-07-2023 6 2 Download
-
Tài liệu "Điều trị hội chứng bàng quang tăng hoạt ở người lớn" trình bày các nội dung chính sau: Tổng quan về bàng quang tăng hoạt; Dịch tễ học và tần suất; Sinh lý bệnh và nguyên nhân bàng quang tăng hoạt; Chẩn đoán hội chứng bàng quang tăng hoạt; Điều trị bàng quang tăng hoạt.
55p vimaryamnawaz 04-08-2022 21 2 Download
-
Bài viết trình bày xác định tần suất xuất hiện các triệu chứng của bàng quang tăng hoạt (OABoveractive bladder) tại Bệnh viện Đại học Y Dược TP. HCM Đối tượng và phương pháp: Mô tả cắt ngang trên tất cả bệnh nhân được chẩn đoán và điều trị OAB tại phòng khám và khoa Niệu học chức năng của Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM từ 01/2020 đến 06/2021.
6p viirenerosenfeld 02-06-2022 17 2 Download
-
Hiện nay, chẩn đoán và đánh giá hiệu quả điều trị bàng quang tăng hoạt (Overactive Bladder – OAB) chủ yếu dựa vào từng triệu chứng chủ quan của bệnh nhân. Mục tiêu của nghiên cứu này là áp dụng bảng câu hỏi OAB-SS của Homma để chẩn đoán và theo dõi điều trị bàng quang tăng hoạt trong thực hành lâm sàng.
8p viedison 13-04-2022 25 2 Download
-
Lao khớp rất khó chẩn đoán sớm vì các triệu chứng lâm sàng thường âm ỉ và không điển hình, chẩn đoán hình ảnh không đặc hiệu. Đặc biệt bệnh lao khớp gối rất hiếm gặp và rất giống với viêm bao hoạt dịch do rối loạn tăng sinh thể lông sắc tố nhú. Bài viết báo cáo hai trường hợp lao khớp gối đã được chẩn đoán bằng hình ảnh X-quang, CT và xét nghiệm giải phẫu bệnh đã được điều trị tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi thành phố Đà Nẵng.
4p angicungduoc11 18-04-2021 50 2 Download
-
Chấn thương bụng kín: Chấn thương bụng kín thường gặp trong thời bình. Tai nạn lưu thông chiếm 50-75% các nguyên nhân của chấn thương bụng kín. Các nguyên nhân khác bao gồm: ẩu đả, rơi từ trên cao, tai nạn trong sinh hoạt… Tạng thường bị tổn thương, theo thứ tự, là lách, gan, sau phúc mạc, ruột non, thận, bàng quang, ruột già, cơ hoành, tuỵ. Cơ chế tổn thương: 1-Sự giảm tốc đột ngột: làm các tạng khác nhau di chuyển với tốc độ khác nhau. Tổn thương thường là rách do bị chằng kéo, đặc biệt...
38p thiuyen4 19-08-2011 98 9 Download
-
Chấn thương bụng kín: Chấn thương bụng kín thường gặp trong thời bình. Tai nạn lưu thông chiếm 50-75% các nguyên nhân của chấn thương bụng kín. Các nguyên nhân khác bao gồm: ẩu đả, rơi từ trên cao, tai nạn trong sinh hoạt… Tạng thường bị tổn thương, theo thứ tự, là lách, gan, sau phúc mạc, ruột non, thận, bàng quang, ruột già, cơ hoành, tuỵ. Cơ chế tổn thương.
42p thiuyen2 10-08-2011 174 26 Download
-
Các nghiệm pháp thăm dò chức năng. - Ghi hình nhấp nháy các cơ quan, tổ chức hoặc to n cơ thể. - Các nghiệm pháp in vitro (không phải đ−a các ĐVPX v o cơ thể). Nguyên tắc chung của chẩn đoán bệnh bằng đồng vị phóng xạ nh− sau: Để đánh giá hoạt động chức năng của một cơ quan, phủ tạng n o đó ta cần đ−a v o một loại ĐVPX hoặc một hợp chất có gắn ĐVPX thích hợp, chúng sẽ tập trung đặc hiệu tại cơ quan cần khảo sát....
5p phuoctam31 22-06-2011 80 5 Download
-
Tổng quan 1.Chấn thương bụng kín + Thường gặp trong thời bình. - Tai nạn giao thông chiếm 50-75% các nguyên nhân. - Các nguyên nhân khác bao gồm: ẩu đả, rơi từ trên cao, tai nạn trong sinh hoạt… - Tạng thường bị tổn thương, theo thứ tự, là lách, gan, sau phúc mạc, ruột non, thận, bàng quang, ruột già, cơ hoành, tuỵ.
9p mangcaudam 07-06-2011 99 3 Download