Chế phẩm rhizobium
-
Đậu tương hay còn gọi là đậu nành là cây cho hàm lượng dầu thực vật cao 10 -25%. Là cây ngắn ngày thời gian sinh sản chỉ có 70 -75 ngày, giống dài hơn khoảng 120 ngày. Thích hợp với thời gian trồng vụ màu ở Việt Nam. Cây đậu tương còn có khả năng tích lũy đạm từ khí trời, tự túc và làm giàu đạn cho đất nhờ vào sự cộng sinh vi khuẩn nốt sần ‘Rhizobium Japonicum L.’với bộ rễ của cây. Do đó cây đậu tương là cây thực phẩm dễ trồng lại hiệu quả kinh...
48p biopio 12-06-2013 229 55 Download
-
Đậu tương là cây đậu đỗ chính ở Việt Nam với sự tăng trưởng liên tục về diện tích và sản lượng trong 5 năm qua. Tuy hiên, năng suất đến nay vẫn thấp so với các quốc gia châu Á trong cùng điều kiện đất trồng và khí hậu. Chính vì thế tiềm năng chưa khai thác đối với sản xuất đậu tương và lạc ở Việt Nam còn rất lớn. Nhiễm khuNn Rhizobium cho cây bộ đậu là một phần của công nghệ sinh học nông nghiệp đã sử dụng có kết quả. N hiễm khuNn...
6p shop_123 09-05-2013 67 6 Download
-
Nhờ có các quá trình cố định đạm sinh học tự nhiên, hàng năm trên toàn thế giới có khoảng120- 160 triệu tấn Nitơ khí quyển đã được cố định và chuyển hoá thành nguồn phân đạm dưới các dạng khác nhau (A. Gibson, 1995). Lượng đạm này ước tính gấp khoảng 2 lần lượng phân bón sản xuất ra hàng năm trên toàn thế giới. Cố định đạm sinh học là một quá trình được thực hiện bởi Vi khuẩn, trong đó Nitơ phân tử được biến đổi thành dạng nguyên tử, sau đó thành dạng đạm vô cơ phân tử Ammonia, tiếp đó vi khuẩn...
3p gptn31 12-12-2012 149 17 Download
-
Sử dụng chế phẩm vi khuẩn nốt sần cho cây họ đậu là cách tốt bổ sung phân đạm cho cây lạc bởi vì: • Chế phẩm này rẻ hơn mua phân bón N hoá học (urea) và • Bảo vệ môi trường Lạc thuộc nhóm cây họ đậu. Các cây họ đậu có một khả năng đặc biệt là sản xuất ra nitơ cho chính bản thân nó thông qua mối quan hệ cộng sinh với một số vi sinh vật đất hay là vi khuẩn nốt sần. Vi khuẩn này thông thừng được gọi là rhizobium tấn công vào rễ và hình thành nên các nốt sần....
8p xinh_la 05-03-2012 120 22 Download
-
Mục tiêu chung của dự án là giảm sử dụng phân bón hoá học N cho cây họ đậu, đậu tương và lạc tại Việt nam thông qua tăng cường áp dụng chế phẩm vi khuẩn cố định đạm. Thay thế phân bón hoá học N bằng chế phẩm rhizobium sẽ mang tới hai lợi ích kinh tế và môi trường cho nông dân và giảm áp lực về tài chính cho nông dân nghèo bằng cách giảm chi phí sản xuất đầu vào.
53p xinh_la 05-03-2012 102 17 Download
-
Trong suốt giai đoạn thực hiện dự án, nhiều nghiên cứu R&D tập trung vào việc đánh giá các chủng rhizobium cho đậu tương và lạc cả trong phòng tăng trưởng của cây và ngoài đồng ruộng. Hai chủng sản xuất thương mại của Úc là chủng CB1809 (đậu tương) và NC92 (lạc) đã bộc lộ có hiệu quả cố định đạm cao hơn các chủng địap phương Việt nam ở hầu như tất cả 20 điểm thí nghiệm đã phân tích số liệu. Do đó, khi cây nhiễm với CB1809 hoặc NC92, trọng lượng nốt sần, năng suất sinh khối và năng suất hạt...
35p xinh_la 05-03-2012 100 20 Download
-
Nhờ có các quá trình cố định đạm sinh học tự nhiên, hàng năm trên toàn thế giới có khoảng 120 - 160 triệu tấn nito khí quyển đã được cố định và chuyển hóa thành nguồn phân đạm dưới các dạng khác nhau
2p hanh001 30-09-2010 224 80 Download
-
Việc ứng dụng các chế phẩm sinh học cho mục đích ổn định, tăng năng suất cây trồng cũng như làm bền vững hệ sinh thái đang thu hút sự quan tâm của toàn nhân loại.
1p phuongthanh2 30-10-2009 383 120 Download