Chênh lệch thu nhập ròng
-
Bài nghiên cứu tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến chênh lệch thu nhập ròng của 25 ngân hàng thương mại tại Việt Nam giai đoạn 2006 – 2017. Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp GMM để hồi quy và phân tích các nhân tố bên trong về đặc điểm ngân hàng gồm: rủi ro tín dụng, quy mô ngân hàng, chi phí hoạt động, lợi nhuận, tính thanh khoản và các nhân tố bên ngoài về đặc điểm ngành và kinh tế vĩ mô gồm: mức độ tập trung ngành, tăng trưởng kinh tế và lạm phát.
15p visergey 14-03-2024 12 3 Download
-
Bài nghiên cứu được kỳ vọng sẽ giúp cho các NHTM Việt Nam nhận diện rõ hơn các nhân tố tác động đến chênh lệch thu nhập ròng của ngân hàng. Từ đó có nền tản cho ra giải pháp giúp các nhà quản trị ngân hàng và Chính phủ cải thiện thu nhập ròng của các NHTM. Mời các bạn cùng tham khảo.
84p thiennhaikhach01 02-07-2021 14 3 Download
-
Trong quá trình thực hiện đường lối đổi mới đất nước và phát triển kinh tế thị trường, phân tầng xã hội (PTXH) nổi lên như một vấn đề thời sự cấp bách. Có thể nhận thấy rất rõ sự phân hóa giàu nghèo giữa các vùng, giữa thành thị và nông thôn, giữa các tầng lớp dân cư tăng nhanh; khoảng cách chênh lệch về thu nhập, mức sống giữa các tầng lớp nhân dân, giữa các vùng miền có xu hướng ngày một nới rộng.
9p tamynhan9 02-12-2020 101 6 Download
-
Bài viết với nội dung chênh lệch về thu nhập lên với khoảng cách doãng rộng; chênh lệch về mức sống, sự hưởng thụ và tiếp cận các dịch vụ xã hội; tỷ lệ nghèo tập trung chủ yếu ở nông thôn, vùng sâu, vùng xã và sự làm giàu không chính đánh nổi lên rõ rệt.
7p kequaidan 09-10-2019 46 4 Download
-
Bài viết này tập trung đánh giá thực trạng chênh lệch phát triển giữa các nước GMS kể từ năm 2002, khi các nước này thực hiện Khung khổ Chiến lược lần thứ nhất 2002-2012 (SF I 2002-2012) cho đến nay thông qua cách tiếp cận 4-I: thu nhập (Income), cơ sở hạ tầng (Infrastructure), liên kết (Integration) và thể chế (Institutions), đồng thời đề cập đến các hoạt động hội nhập trong ASEAN và GMS nhằm giảm chênh lệch phát triển giữa các nước GMS.
15p vihephaestus2711 27-09-2019 42 2 Download
-
Thực tế cho thấy vào những năm 60, ở các nước đang phát triển, tỷ lệ tăng trưởng tương đối cao nhưng đem lại rất ít cải thiện trong cuộc sống của người nghèo trong các nước đó, đồng thời lại có thể làm cho người giàu được hưởng lợi nhiều hơn. từ những năm 1970s trở lại đây hầu hết các nước chuyển hướng ưu tiên từ tăng trưởng kinh tế sang các mục tiêu kinh tế-xã hội rộng lớn hơn như: xóa đói nghèo, giảm chênh lệch thu nhập. ...
54p alt_12 22-07-2013 157 6 Download
-
Một trong những thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới ở nước ta trong những năm vừa qua là thực hiện thắng lợi chủ trương mở cửa, hội nhập với cộng đồng tài chính quốc tế, mở rộng các mối quan hệ kinh tế với tất cả các nước trong khu vực và trên thế giới. Nhờ đó các mối quan hệ thương mại được cải thiện, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, vốn tài trợ tăng lên, góp phần thúc đẩy nền kinh tế trong nước phát triển với tốc độ cao và ổn định. Hội...
40p buiduong_1 06-12-2012 72 8 Download
-
Một trong những thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới ở nước ta trong những năm vừa qua là thực hiện thắng lợi chủ trương mở cửa, hội nhập với cộng đồng tài chính quốc tế, mở rộng các mối quan hệ kinh tế với tất cả các nước trong khu vực và trên thế giới. Nhờ đó các mối quan hệ thương mại được cải thiện, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, vốn tài trợ tăng lên, góp phần thúc đẩy nền kinh tế trong nước phát triển với tốc độ cao và ổn định....
43p intel1212 05-12-2012 51 5 Download
-
Một trong những thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới ở nước ta trong những năm vừa qua là thực hiện thắng lợi chủ trương mở cửa, hội nhập với cộng đồng tài chính quốc tế, mở rộng các mối quan hệ kinh tế với tất cả các nước trong khu vực và trên thế giới. Nhờ đó các mối quan hệ thương mại được cải thiện, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, vốn tài trợ tăng lên, góp phần thúc đẩy nền kinh tế trong nước phát triển với tốc độ cao và ổn định....
57p loaken_1 27-11-2012 66 12 Download
-
Một trong những thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới ở nước ta trong những năm vừa qua là thực hiện thắng lợi chủ trương mở cửa, hội nhập với cộng đồng tài chính quốc tế, mở rộng các mối quan hệ kinh tế với tất cả các nước trong khu vực và trên thế giới. Nhờ đó các mối quan hệ thương mại được cải thiện, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, vốn tài trợ tăng lên, góp phần thúc đẩy nền kinh tế trong nước phát triển với tốc độ cao và ổn định. Hội...
58p loaken_1 23-11-2012 102 15 Download
-
Ấn Độ là nước đông dân thứ hai trên thế giới. Có sự chênh lệch rất lớn về người giàu và người nghèo. Hầu hết người có thu nhập cao thích sống ở các khu vực đô thị. Số hộ có thu nhập kép, nơi mà cả hai vợ chồng và làm việc, đang dần gia tăng tại các khu vực đô thị •Có nhiều tôn giáo khác nhau ảnh hưởng đến xã hội Ấn Độ, trong đó 80,5% dân số theo Hindu giáo.
42p daihocmarketing7 07-08-2012 251 29 Download
-
Trong xu hướng quốc tế hóa mạnh mẽ nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam đang dần từng bước hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới. Ngày 11/1/2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Đây là một sự kiện quan trọng mở ra các cơ hội cũng như thách thức cho nền kinh tế Việt Nam để ngày càng hội nhập sâu, rộng hơn vào nền kinh tế thế giới, ......
15p superboy_bs 03-06-2011 908 292 Download
-
Chênh lệch cung – cầu về nhà ở cho người có thu nhập thấp không ngừng gia tăng Thành phố Hà Nội (cũ) rộng 920,97 km2, dân số tính đến đầu năm 2008 khoảng 3,5 triệu người, trong đó số đăng ký hộ khẩu thường trú chiếm 90%, còn lại là diện KT3, KT4. Những năm gần đây dân số Hà Nội tăng tự nhiên là 1,37% và tăng cơ học là 1,63%/năm. Theo số liệu của Sở Địa chính – Nhà đất Hà Nội thì vào đầu năm 2002 tổng quỹ nhà ở toàn Thành phố chỉ có 348.743...
10p xedapcam 05-05-2010 466 183 Download