Chương 5 Flip – Flops
-
Nội dung của giáo trình Kỹ thuật xung – số (Ngành: Điện tử nghiệp - Trình độ Cao đẳng) bao gồm các chương sau: Bài 1: Khuếch đại thuật toán; Bài 2: Mạch dao động chuyên dùng; Bài 3: Đại cương mạch số; Bài 4: Flip Flop; Bài 5: Mạch đếm và thanh ghi; Bài 6: Mạch tổ hợp. Mời các bạn cùng tham khảo giáo trình để biết thêm nội dung chi tiết!
220p xuanphongdacy10 04-10-2024 3 1 Download
-
Giáo trình Kỹ thuật số (Nghề đào tạo: Điện tử công nghiệp - Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề) gồm có những nội dung chính sau: Chương 1: cơ sở kỹ thuật số, chương 2: Flip- Flop, chương 3: mạch đếm và thanh ghi, chương 4: mạch LOGIC MSI, chương 5: họ vi mạch TTL – CMOS, chương 6: bộ nhớ, chương 7: kỹ thuật ADC – DAC. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết!
135p xuanphongdacy04 30-08-2024 7 4 Download
-
Phần 1 của cuốn giáo trình "Thiết kế logic mạch số" cung cấp cho bạn đọc những nội dung gồm: Chương 1 - Đại số Boole và vi mạch số; Chương 2 - Tối thiểu hóa hàm Boole; Chương 3 - Mạch tổ hợp thông dụng; Chương 4 - Các phương pháp biểu diễn mạch dãy; Chương 5 - Các phần tử nhớ cơ bản Flip Flop (FF);... Mời các bạn cùng tham khảo!
84p giangmacvien 21-06-2024 4 1 Download
-
Bài giảng Điện tử số (Digital Electronics) - Chương 5: Mạch dãy cung cấp cho học viên những kiến thức về khái niệm và mô hình của mạch dãy, các phương pháp mô tả mạch dãy, các phần tử nhớ cơ bản (flip-flop), mạch đếm, thanh ghi,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
89p bachnhuocdong 23-12-2021 35 3 Download
-
Bài giảng "Kiến trúc máy tính - Chương 5: Mạch tuần tự" cung cấp cho người học các kiến thức: Xung đồng hồ, mạch lật (chốt –latch), mạch lật lề (Flip-flop), mạch tuần tự. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
24p larachdumlanat 09-11-2020 40 4 Download
-
"Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 5: Flip – Flops" cung cấp các nội dung về sơ đồ hệ thống số tổng quát bao gồm thành phần nhớ và các cổng logic; mạch chốt cổng NAND; mạch chốt cổng NAND; trạng thái SET mạch chốt; trạng thái clear mạch chốt; mạch chốt cổng NAND; mô tả tương đương mạch chốt; dạng sóng mạch chốt cổng NOR...
24p kequaidan7 03-09-2020 40 8 Download
-
Bài giảng "Kỹ thuật số - Chương 5: Mạch tuần tự" cung cấp cho người học các kiến thức: Chốt RS, Flipflop, mạch ghi dịch, mạch đếm. Đây là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên ngành Điện - Điện tử và những ai quan tâm dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.
40p abcxyz123_10 07-06-2020 46 9 Download
-
Chương 5 của bài giảng Kỹ thuật số sẽ cung cấp cho người học kiến thức về hệ tuần tự. Những nội dung chính được trình bày trong chương này gồm có: Các loại Flip flop, bộ đếm, thanh ghi dịch. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
59p kexauxi4 01-10-2019 64 12 Download
-
Trong chương trước, chúng ta đã khảo sát các loại mạch tổ hợp, đó là các mạch mà ngã ra của nó chỉ phụ thuộc vào các biến ở ngã vào mà không phụ thuộc vào trạng thái trước đó của mạch. Nói cách khác, đây là loại mạch không có khả năng nhớ, một chức năng quan trọng trong các hệ thống logic. Chương này sẽ bàn về loại mạch thứ hai: mạch tuần tự. Mời các bạn cùng tham khảo.
26p tieu_vu16 03-01-2019 131 12 Download
-
Bài giảng "Kiến trúc máy tính - Chương 5: Mạch tuần tự" cung cấp cho người học các kiến thức: Xung đồng hồ, mạch lật (chốt – latch), mạch lật lề (Flip-flop), mạch tuần tự. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
19p doinhugiobay_14 16-02-2016 78 4 Download
-
Chương 5 Flip – Flops thuộc bài giảng kỹ thuật số, cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu một số nội dung sau: giới thiệu Flip-Flops, mạch chốt cổng NAND, trạng thái SET mạch chốt, mạch chốt cổng NOR, lip-Flops và xung clock,...
24p conchimnhai 01-07-2014 217 33 Download
-
Mạch số được chia thành hai loại chính: Hệ tổ hợp và hệ tuần tự. Đối với hệ tổ hợp: tín hiệu ngõ ra ở trạng thái kế tiếp chỉ phục thuộc vào trạng thái hiện tại của ngõ vào, mà bất chấp trạng thái hiện tại của ngõ ra. Như vậy, khi các ngõ vào thay đổi trạng thái (bỏ qua thời gian của tín hiệu đi qua phần tử logic) thì lập tức ngõ ra thay đổi trạng thái.
68p phamdinhthe3993 16-05-2013 134 26 Download
-
Trạng thái ngõ ra của mạch ở mỗi thời điểm không chỉ phụ thuộc trạng thái của ngõ vào ở thời điểm đó mà còn phụ thuộc vào trạng thái của mạch ở thời điểm trước đó. Mạch tuần tự có khả năng nhớ Mỗi trạng thái của mạch được gọi là trạng thái trong Mạch tuần tự gồm một mạch tổ hợp và các phần tử nhớ nối với nhau thành một vòng hồi tiếp. Các phần tử nhớ (còn được gọi là Flip Flop) là những mạch có khả năng lưu trữ thông tin nhị phân bên trong...
64p ducphan12216 11-05-2013 428 44 Download
-
CHƯƠNG 2: BỘ DAO ĐỘNG – TẠO ĐỊA CHỈ Để EPROM hoạt động được thì cần phải có địa chỉ cung cấp cho nó. Việc này được thực hiện bằng các IC đếm chuyên dùng hoặc các mạch đếm được ráp từ những Flip-Flop rời. Các mạch đếm cần được cung cấp xung đồng hồ ở ngõ vào. Việc tạo xung đồng hồ có thể tạo được bằng nhiều cách: dùng Transistor ráp mạch dao động đa hài; các mạch dao động TTL, CMOS dựa vào đặc tính nạp-xả của tụ hoặc TTL, CMOS kết hợp với thạch anh làm mạch...
7p muaythai8 23-08-2011 93 11 Download
-
Hệ tuần tự Giới thiệu Các loại Flip flop Bộ đếm Thanh ghi dịch Tóm tắt Phân loại: - Đồng bộ (Synchronous) : ngõ ra chỉ thay đổi khi có tác động của xung clock (đồng bộ với xung clock) - Bất đồng bộ (Asynchronous): ngõ ra thay đổi khi có sự thay đổi ngõ vào Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 111 5.2 Các loại Flip flop D - Fiplop • Phân loại – Kích cạnh lên D Q CK Q – Kích cạnh xuống D Q CK Q Trường...
59p vitconmengu 14-08-2011 259 56 Download
-
Chương 5 : CÁC BỘ ĐẾM VÀ ỨNG DỤNG 1. Khái niệm chung về bộ đếm: Bộ đếm là mạch logic gồm một dãy các Flip Flop với ghép nối thích hợp để đếm các xung đi tới. Kết quả đếm được chỉ thị và lưu giữ ở đầu ra các flip-flop dưới dạng một mã nhị phân nào đó.
16p northernlight 20-07-2011 113 32 Download
-
Flip-Flops:Thành phần nhớ phổ biến nhất là các Flipflop, flip-flop được cấu thành từ những cổng logic đơn giản. Ký hiệu tổng quát của một. Mạch chốt cổng NAND là một flip-flop đơn giản. Mạch chốt có hai ngõ vào là set và clear (preset). Ngõ vào tích cực mức thấp, ngõ ra sẽ thay đổi trạng thái khi có xung thấp ở ngõ vào. ...
24p ctnhukieu2 05-04-2011 416 109 Download
-
KỸ THUẬT SỐ Nội dung môn học Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương 1: Một số khái niệm mở đầu 2: Hệ thống số 3: Các cổng logic và đại số Boolean 4: Mạch logic 5: Flip-Flop 6: Mạch số học 7: Bộ đếm và thanh ghi 8: Đặc điểm của các IC số 9: Các mạch số thường gặp 10: Kết nối với mạch tương tự 11: Thiết bị nhớ
11p ctnhukieu2 05-04-2011 711 251 Download
-
D Flip-Flop Chỉ có một ngõ vào D, tương ứng với ngõ vào data. Ngõ ra Q sẽ có cùng giá trị với ngõ vào D khi có tác động của cạnh xung clock. Trong những thời điểm khác, D-FF sẽ lưu giá trị trước đó của nó. Được sử dụng trong ứng dụng truyền dữ liệu song song
12p iiduongii1 30-03-2011 128 17 Download
-
Giới thiệu Sơ đồ hệ thống số tổng quát bao gồm thành phần nhớ và các cổng logic Mạch chốt cổng NAND Mạch chốt cổng NAND là một flip-flop đơn giản. Mạch chốt có hai ngõ vào là set và clear (preset). Ngõ vào tích cực mức thấp, ngõ ra sẽ thay đổi trạng thái khi có xung thấp ở ngõ vào. Khi mạch ở trạng thái set
12p iiduongii1 30-03-2011 124 23 Download