Chuyển gen vào ngô
-
Bài viết Biến nạp gen chịu hạn ZmDREB2A vào một số nguồn vật liệu ngô Việt Nam thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumerfaciens trình bày kết quả nghiên cứu chuyển gen mục tiêu ZmDREB2A vào nguồn vật liệu ngô K1, K3, K7 của Việt Nam bằng phương pháp dùng vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens. Bước đầu đánh giá sự có mặt của gen được biến nạp bằng phương pháp PCR và giải trình tự.
7p vithor 20-07-2023 13 2 Download
-
Bài viết Nghiên cứu ảnh hưởng của từ trường đến hiệu quả chuyển gen thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens ở cây ngô trình bày ảnh hưởng của từ trường lên khả năng sinh trưởng của vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens; Ảnh hưởng của từ trường tới hiệu quả chuyển gen vào phôi non ngô.
7p vithor 20-07-2023 7 2 Download
-
Bài viết Nghiên cứu biến nạp gen kháng hạn vào một số dòng ngô chọn lọc thông qua vi khuẩn agrobacterium trình bày đánh giá các thí nghiệm chuyển gen kháng hạn vào các dòng ngô chọn lọc; Phân tích PCR các dòng ngô chuyển gen.
7p visybill 19-07-2023 8 2 Download
-
Bài viết Nghiên cứu chuyển gen kháng sâu vào phôi hợp tử chưa trưởng thành của các dòng ngô lai F1 trình bày đánh giá khả năng chuyển nạp gen kháng sâu cry1A(c) vào các dòng ngô lai; Phân tích PCR các dòng ngô lai chuyển gen T0; Đánh giá đặc tính nông học của các dòng ngô lai chuyển gen T0.
7p visybill 19-07-2023 6 2 Download
-
Các giống ngô nếp bản địa đã được chọn lọc và tồn tại lâu dài tại các vùng sinh thái khác nhau là nguồn tài nguyên di truyền quý cho nghiên cứu chọn tạo giống. Hiện trạng của các giống này chủ yếu là được lưu giữ, duy trì để giữ nguồn gen mà chưa được đánh giá mô tả, đánh giá cụ thể và chi tiết cũng như chưa khai thác vào công tác nghiên cứu tạo giống. Do đó việc cần thiết phải có các nghiên cứu chuyên sâu về các giống ngô nếp bản địa phục vụ cho công tác bảo tồn và phát triển các giống ngô nếp thích ứng với biến đổi khí hậu.
6p thenthen19 13-06-2022 49 2 Download
-
Việc ứng dụng các gen LEA thông qua kỹ thuật di truyền nhằm cải tiến tính chịu hạn cho thực vật đã và đang được nghiên cứu nhiều trên thế giới. Trong nghiên cứu này, hai cấu trúc pCAM/35S-ZmLEA14A-35S và pCAM/Ubi-ZmLEA14A-35S mang đoạn gen ZmLEA14A phân lập từ cây ngô Tẻ vàng 1 của Việt Nam đã được sử dụng để chuyển gen vào lá cây thuốc lá Nicotiana benthamiana bằng phương pháp agro-infiltration.
7p princessmononoke 28-11-2021 15 2 Download
-
Đề tài “Nghiên cứu đặc điểm gen ZmbZIP72 phân lập từ giống ngô địa phương Việt Nam và thiết kế cấu trúc mang gen phục vụ nghiên cứu chuyển gen vào cây trồng” mục tiêu là phân lập gen và chuyển gen ZmbZIP72 vào cây dòng ngô K7 để làm nguyên liệu cho các nghiên cứu tạo giống ngô chịu hạn.
88p beloveinhouse03 22-08-2021 20 5 Download
-
Đề tài "Chuyển gen Bt2 vào một số dòng ngô trồng bằng sử dụng mô phân sinh và Agrobacterium tumefaciens" nhằm nghiên cứu chuyển vector mang gen Bt2 vào các dòng ngô bố mẹ nhằm tăng hàm lượng tinh bột trong cây.
47p beloveinhouse03 22-08-2021 14 3 Download
-
Mục tiêu của nghiên cứu là phân lập gen DREB2.7 từ dòng ngô Tẻ vàng 1 chịu hạn. Từ đó, phân tích đặc điểm trình tự của gen và protein được dự đoán. Tiếp theo, gen ZmDREB2.7tv dưới sự điều khiển của promoter cảm ứng mạnh với hạn - rd29A được chuyển vào dòng ngô thuần để đánh giá khả năng chống chịu hạn của cây ngô chuyển gen.
71p beloveinhouse03 22-08-2021 25 6 Download
-
Bài viết tiến hành chuyển cấu trúc đã thiết kế mang gen vào cây ngô thông qua A.tumefaciens chủng EHA105 nhằm tạo cây chuyển gen ZmbZIP72 với sự điều khiển gen bởi một promoter mạnhRD29A. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
7p trinhthamhodang1214 05-08-2020 38 2 Download
-
Chức năng của các protein LEA trong thực vật được quan tâm nhiều là chức năng bảo vệ thành tế bào trước các stress phi sinh học. Việc ứng dụng kỹ thuật di truyền để chuyển các gen LEA vào thực vật nhằm cải tiến tính chống chịu khô hạn đã được tiến hành nhiều năm nay. Đối với cây ngô, nhóm gen LEA được xác định gồm 9 nhóm phân bố đều trên 10 nhiễm sắc thể của ngô.
5p vilisbon2711 02-01-2020 33 2 Download
-
Trong bài báo này chúng tôi giới thiệu một số kết quả thu được về tách dòng gen Sh2 bằng PCR từ dòng ngô H14 và xây dựng vector chuyển gen mang gen Sh2. Trình tự gen Sh2 tách dòng được từ dòng ngô H14 có độ tương đồng cao (99%) so với gen Sh2 đã công bố trên Ngân hàng Gen quốc tế (GenBank) có mã số NM_001127632.1. Gen Sh2 từ dòng ngô H14 sau đó được gắn thành công vào vector biểu hiện pCambia1301 cùng với promoter Ubiquitin (Ubi) để thiết kế vector chuyển gen mang gen Sh2: pCambia 1301-Ubi-Sh2 phục vụ cho chuyển gen.
7p trinhthamhodang 28-10-2019 42 2 Download
-
Ngô (Zea mays L.) là một trong những cây ngũ cốc quan trọng trong việc đáp ứng lương thực và thức ăn chăn nuôi. Nhu cầu sử dụng ngô ngày càng tăng, tuy nhiên, năng suất và sản lượng của cây ngô chịu ảnh hưởng rất lớn bởi những điều kiện môi trường, trong số đó, khô hạn là một trong những nguyên nhân đáng kể.
7p vitheseus2711 28-10-2019 41 1 Download
-
Trong nghiên cứu này, cấu trúc biểu hiện gen OsNAC45 đã được thiết kế đặt dưới sự điều khiển của promoter hoạt động cảm ứng stress Rd29A và chuyển vào cây ngô (Zea mays) thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens. Các dòng ngô tái sinh mang một bản sao cấu trúc chuyển gen đã được sàng lọc bằng bằng PCR và Real-time qPCR với cặp mồi đặc hiệu.
8p viathena2711 08-10-2019 31 2 Download
-
Nghiên cứu được tiến hành để đánh giá tính ổn định của gen chuyển gen 1A (c) trong các dòng ngô chuyển gen nhằm mục đích phát triển các giống ngô chuyển gen cho tính kháng côn trùng ở Việt Nam. Kết quả đã tiết lộ chuyển gen 1A (c) không được tích hợp ổn định vào bộ gen của các dòng ngô biến đổi có nguồn gốc T0-T3 từ VH1, VN106, HR9 và CH9. Trong số các dòng biến đổi gen được phân tích, dòng VH1 có hai mang 2-3 bản sao của gen chuyển gen1A (c). Sự hiện diện của protein cry1A (c) trong các dòng biến đổi gen từ thế hệ T0 đến T3 đã được xác định trong các dòng HR9.20 và CH9.13...
7p hanh_tv29 20-04-2019 81 3 Download
-
Dựa trên đặc tính này, nhiều tác giả đã nghiên cứu sử dụng defensin thực vật để bảo vệ cây trồng chống lại mọt hại hạt trong công nghệ bảo quản sau thu hoạch. Gen defensin1 (ZmDEF1) phân lập từ giống ngô địa phương Mai Sơn (Sơn La) - giống có khả năng kháng mọt ngô cao được sử dụng làm gen chuyển trong thí nghiệm tạo cây thuốc lá chuyển gen từ giống C9-1.
4p trangcham1896 21-12-2018 52 3 Download
-
Gen mtlD mã hóa mannitol 1-phosphate dehydrogenase ở vi khuẩn đã được nghiên cứu và chuyển vào một vài loại cây trồng. Các cây chuyển gen sinh trưởng nhanh và chịu mặn, hạn tốt hơn nhờ có sự tăng tích lũy mannitol. Với mục tiêu tạo cây ngô mang gen mtlD, các tác giả thực hiện nghiên cứu chuyển gen mtlD vào phôi ngô nhờ vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens.
6p trangcham1896 21-12-2018 34 2 Download
-
Bài viết thiết kế được hai vector pCambia2300/Ubiquitin/IbOr/Nos và pCambia2300/Glo1/IbOr/Nos. Các vector này được chuyển vào chủng vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens C58. Chủng A. tumefaciens C58 mang vector chuyển gen được khẳng định qua kiểm tra bằng phản ứng colony PCR và cắt bằng các enzyme giới hạn phù hợp. Những kết quả thu được sẽ cung cấp nguồn nguyên liệu cho nghiên cứu chuyển gen liên quan đến thể hiện gen IbOr và tạo cây ngô chuyển gen giầu carotenoid.
7p nguyenhong1235 28-11-2018 81 2 Download
-
Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn Đề thi KSCĐ lần 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 267 để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!
6p solacduy321 04-10-2018 16 2 Download
-
Mục đích của nghiên cứu này là chuyển gen Sh2 vào một số dòng ngô và tạo cây ngô chuyển gen mang gen đích góp phần cho các nghiên cứu tiếp theo về vai trò của gen này trong việc tăng cường tổng hợp tinh bột ở cây ngô.
11p jangni2 19-04-2018 69 4 Download