Công tác ứng cứu khi có hiểm họa
-
Phần 2 của bài giảng "Phòng ngừa hiểm họa khai thác hầm lò khi khai thác xuống sâu (Trình độ cao học)" tiếp tục cung cấp cho học viên những nội dung về: phòng ngừa các hiểm họa về nhiễm độc trong khai thác mỏ hầm lò; phòng ngừa các hiểm họa khác thường gặp trong khai thác mỏ hầm lò;... Mời các bạn cùng tham khảo!
43p duonghanthienbang 05-10-2022 15 6 Download
-
Rối loạn chu trình chuyển hóa urê (UCD) là rối loạn chuyển hóa bẩm sinh, hiếm gặp, gây ra do đột biến trên các gen mã hóa cho 6 enzyme: Carbamoyl phosphate synthase I (CPSI), ornithine transcarbamylase (OTC), argininosuccinate synthase (ASS1), argininosuccinate lyase (ASL), arginase (ARG1), N-acetyl glutamate synthase (NAGS) và 2 hệ thống vận chuyển, ornithine translocase (ONT1), citrin, của chu trình chuyển hóa urê. Bài viết này hệ thống các kết quả đạt được khi sử dụng NGS trong nghiên cứu di truyền bệnh UCD, cung cấp cơ sở cho công tác chẩn đoán và nghiên cứu.
13p vinayeon2711 17-08-2021 47 3 Download
-
Kim loại nặng cadmium là một tác nhân gây ô nhiễm môi trường liên quan tới các ngành công nghiệp nặng. Cadmium có thể được hấp thụ vào cơ thể con người qua đường tiêu hóa, hô hấp. Sự tích tụ cadmium trong cơ thể có thể gây nguy hiểm cho con người. Trong nghiên cứu ngày, chúng tôi khảo sát các tác động của cadmium trên nguyên bào sợi người trong quá trình nuôi cấy in vitro.
7p trinhthamhodang 24-10-2019 45 1 Download
-
Chủ đề 6: Hóa học xanh được nghiên cứu với mục đích: Phòng ngừa ô nhiễm nhằm truy tìm những biện pháp giải quyết, sáng kiến kỹ thuật tối ưu hơn là đặt trọng tâm vào việc quản lý và xử lý các chất thải rắn, lỏng, và khí từ ngành công nghiệp; giảm thiểu hoặc loại bỏ phát sinh và sử dụng những chất nguy hiểm độc hại trong quá trình thiết kế ,sản xuất và ứng dụng các sản phẩm hóa học; tạo ra những sản phẩm bền hơn, ít độc hại và hoàn toàn có khả năng tái chế.
5p vuluantravinh 17-08-2016 248 31 Download
-
Trong những năm gần đây, nguyên tố đất hiếm được ứng dụng rộng rãi trong nông nghiệp và có tác dụng tốt đối với sự tăng trưởng và nâng cao sản lượng cây trồng. Tuy nhiên nguyên nhân chính vẫn chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ. Ion đất hiếm sau khi đi vào cây trồng, nhất định sẽ tương tác với các protein, enzyme và axit nucleic có trong cây trồng, ảnh hưởng hoặc làm thay đổi cấu trúc và tính chất của chúng. Do đó, việc nghiên cứu cơ chế tương tác giữa ion đất hiếm và cây trồng mang một ý nghĩa vô cùng quan trọng.
2p uocvong04 24-09-2015 94 5 Download