Công ước Stockholm
-
Polyclo biphenyl (PCBs) là một trong những hợp chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (POPs) được liệt kê vào Phụ lục A (các chất cần loại bỏ) và Phụ lục C (các chất phát sinh không chủ định) của Công ước Stockholm. Đây là một nhóm các hoá chất nhân tạo được sử dụng rộng rãi trước đây, chủ yếu trong các thiết bị điện, chất phủ bề mặt, mực, keo dán, các chất chống cháy và sơn.
6p viwyoming2711 15-12-2020 46 2 Download
-
Quyết định số 849/2019/QĐ-UBND ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030. Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015; Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 6 năm 2014;
8p thuyanlac000 04-11-2019 11 1 Download
-
Các hợp chất peflo hóa (PFCs) có tính chống thấm, chống cháy, được sử dụng phổ biến trong sản xuất các sản phẩm tiêu dùng có tính kháng bẩn, dầu mỡ và chữa cháy. Đây là những hợp chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (POPs), trong đó axit peflooctansunphonic (PFOS) và các muối của nó đã được đưa vào Công ước Stockholm từ năm 2009.
5p everydaywish 27-12-2018 72 3 Download
-
Đánh giá mức độ tồn lưu Polyclo Biphenyl trong nước và trầm tích tại cửa Sông Hàn, Thành phố Đà Nẵng
Bài viết nghiên cứu về các chất hữu cơ bền vững tồn dư trong môi trường tại các khu vực cửa sông, ven biển đã và đang được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học và quản lý môi trường. Polychlorinated bisphenyls (PCBs) là một trong những nhóm chất hữu cơ bền vững theo Công ước Stockholm và có tính độc hại cao đối với sức khỏe con người.
6p jangni 13-04-2018 64 1 Download
-
Các nước tham gia Liên Hiệp cùng xuất phát từ lòng mong muốn bảo hộ theo một phương thức hữu hiệu và nhất quán các quyền lợi của các tác giả đối với tác phẩm văn học và nghệ thuật của họ, Công nhận tầm quan trọng về kết quả của Hội nghị xem xét lại văn bản họp ở Stockholm năm 1967, Đã quyết định sửa đổi Đạo Luật đã được Hội nghị Stockholm thông qua, đồng thời vẫn giữ nguyên vẹn các Điều khoản từ 1 đến 20 và từ 22 đến 26 của Đạo Luật đó...
39p mylan23 16-04-2013 85 6 Download
-
I.TỔNG QUAN VỀ DIOXIN Dionxin/furan là một trong 12 nhóm chất theo công ước Stockholm về các chất gây ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (POP: Persistent Organic Pollutants) gây ô nhiễm môi trường: 1. Policlobiphenyl (PCB), 2. Policlodibenzo-p-dioxn (PCDD), 3. Policlodibenzofuran (PCDF), 4. Aldrin, 5. Dieldrin, 6. Diclodiphenytricloetan (DDT), 7. Endrin, 8. Clordan, 9. Hexaclobenzen (HCB), 10. Mirex, 11. Toxaphen, 12. Heptaclo
18p huang_ping 10-04-2013 186 38 Download
-
Polychlorinated biphenyls (PCBs) là một nhóm các hợp chất nhân tạo được sử dụng rộng rãi trong quá khứ, chủ yếu trong các thiết bị điện nhưng chúng đã bị cấm vào cuối những năm 1970 ở nhiều nước bởi những nguy cơ gây hại cho môi trường và sức khỏe. Tuy nhiên, PCBs là những hợp chất rất bền vững, hiện nay chúng vẫn còn tồn tại trong môi trường. PCB thuộc trong nhóm 21 chất hữu cơ khó phân hủy (POP) quy định trong Công ước Stockholm yêu cầu phải quản lý an toàn, tiêu hủy an toàn,...
3p bibocumi13 05-11-2012 135 18 Download
-
Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp ("Công ước Paris") được ký kết ngày 20.3.1883 tại Paris, được xem xét lại tại Brussels năm 1900, tại Washington năm 1911, tại La Hay năm 1925, tại Luân Đôn năm 1934, tại Lisbon năm 1958, tại Stockholm năm 1967 và được sửa đổi vào năm 1979.
98p transang4 03-10-2012 90 9 Download
-
Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp ("Công ước Paris") được ký kết ngày 20.3.1883 tại Paris, được xem xét lại tại Brussels năm 1900, tại Washington năm 1911, tại La Hay năm 1925, tại Luân Đôn năm 1934, tại Lisbon năm 1958, tại Stockholm năm 1967 và được sửa đổi vào năm 1979.
37p vinguyen24 13-07-2012 135 21 Download
-
Công ước Lahay được ký kết ngày 6/11/1925, bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/6/1928 và được sửa đổi bổ sung một số lần vảo năm 1934 tại Luân Đôn, năm 1960 tại Lahay, các văn kiện bổ sung Monaco (1961), Stockholm (1967). Tính đến ngày 01/01/1998 có 29 thành viên tham gia công ước .
2p phuongthanh1 30-10-2009 189 17 Download
-
Các nước tham gia Liên hiệp cùng xuất phát từ lòng mong muốn bảo hộ theo một phương thức hữu hiệu và nhất quán các quyền lợi của các tác giả đối với tác phẩm văn học và nghệ thuật của họ, công nhận tầm quan trọng về kết quả của Hội nghị xem xét lại văn bản họp ở Stockholm năm 1967, quyết định sửa đổi Đạo Luật đã được Hội nghị Stockholm thông qua, đồng thời vẫn giữ nguyên vẹn các Điều từ 1 đến 20 và từ 22 đến 26 của Đạo Luật đó.
35p truongvu 10-10-2009 442 105 Download
-
Văn kiện Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp được thông qua ngày 20/3/1883, được sửa đổi tại Brussels ngày 14/12/1900, tại Washington ngày 2/6/1911, tại LaHay ngày 6/11/1925, tại London ngày 2/6/1934, tại Lisbon ngày 31/10/1958 và tại Stockholm ngày 14/7/1967, và được tổng sửa đổi ngày 28/9/1979.
29p truongvu 10-10-2009 299 88 Download
-
Các nước tham gia Liên Hiệp cùng xuất phát từ lòng mong muốn bảo hộ một cách hữu hiệu và đồng bộ đến mức tối đa các quyền lợi của các tác giả đối với tác phẩm văn học và nghệ thuật của họ. Công nhận tầm quan trọng của những công việc của hội nghị sửa đổi họp ở Stockholm năm 1967. Đã quyết định sửa đổi Đạo luật đã được Hội nghị Stockholm thông qua, đồng thời vẵn giữ nguyên vẹn các Điều từ 1 đến 20 và từ 22 đến 26 của Đạo luật đó....
39p tuongvan 08-07-2009 370 98 Download