Cunninghamia konishii
-
Sa mộc dầu (Cuninghamia konishii Hayata) là một loài thực vật quý, hiếm, khả năng tái sinh tự nhiên rất kém, vì vậy ứng dụng nuôi cấy mô tế bào trong bảo tồn và nhân giống thực sự mang lại hiệu quả. Bài viết tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của loại môi trường cơ bản và các chất điều hòa sinh trưởng đến khả năng nhân tạo chồi mới sạch bệnh ban đầu của cây Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata).
8p viamancio 03-06-2024 9 1 Download
-
Luận văn này nghiên cứu xác định được những đặc điểm cơ bản về hình thái của loài Sa mộc dầu. Xác định được một số đặc điểm sinh thái, phân bố, đặc điểm tái sinh của loài Sa mộc dầu tại VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An. Bước đầu đề xuất được các giải pháp bảo tồn và phát triển loài Sa mộc dầu ở VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An. Mời các bạn cùng tham khảo!
81p thebabadook 21-08-2021 19 3 Download
-
Nghiên cứu được tiến hành ở tỉnh Sơn La, là nơi còn có các cá thể Sa mu dầu tồn tại trong rừng tự nhiên. Bộ dữ liệu nghiên cứu gồm bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ thổ nhưỡng, địa hình, khí hậu tương ứng với 4 yếu tố sinh thái chính được đưa vào đánh giá. Mời các bạn cùng tham khảo!
11p retaliation 18-08-2021 34 5 Download
-
Trong nghiên cứu này, đoạn thân non và đỉnh sinh trưởng cây Sa mộc dầu được nghiên cứu khử trùng để tạo vật liệu ban đầu cho nuôi cấy in vitro.
8p nguaconbaynhay12 22-06-2021 21 1 Download
-
Bài viết này nhằm đánh giá về đặc điểm sinh học, phân bố và thành phần hóa học tinh dầu của loài Sa mu dầu ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, Nghệ An làm cơ sở khoa học cho công tác bảo tồn và phát triển bền vững.
7p nguathienthan11 06-04-2021 22 3 Download
-
Thành phần hóa học tinh dầu trong gỗ của loài Sa mộc dầu C. konishii ở Hà Giang đã được nghiên cứu. Hàm lượng tinh dầu đạt 0,8% (theo nguyên liệu khô không khí). Có 34 hợp chất đã được xác định (chiếm 97,3% tổng lượng tinh dầu). Thành phần chính của tinh dầu gồm α-terpineol (36,6%), αcedrol (29,8%), cis-α-dehydro terpineol (5,6%), borneol (4,6%), camphor (4,4%) và α-cedren (3,4%). Đây là nguồn α-terpineol và α-cedrol có thể khai thác trong tự nhiên. So sánh với thành phần chính trong tinh dầu của cùng loài Sa mộc dầu C.
4p trinhthamhodang 24-10-2019 49 2 Download
-
Ở khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Huống, Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A. Henry et H. H. Thomas) và Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata) thường phân bố trên dãy núi giáp ranh giữa 4 xã: Quang Phong (huyện Quế Phong), Châu Hoàn, Diên Lãm (huyện Quỳ Châu) và Nga My (huyện Tương Dương), tỉnh Nghệ An.
7p vitheseus2711 28-10-2019 40 1 Download
-
Mục đích nghiên cứu của đề tài là góp phần bổ sung thêm về đặc điểm sinh học, đặc điểm sinh thái, nhân giống và thành phần hóa học tinh dầu của loài Pơ mu và Sa mu dầu ở Khu DTSQ miền Tây Nghệ An, làm cơ sở khoa học đề xuất các giải pháp để bảo tồn và phát triển hai loài này tại khu vực nghiên cứu.
32p phongtitriet000 08-08-2019 50 3 Download
-
Mục tiêu của luận án là góp phần bổ sung thêm, đầy đủ hơn về đặc điểm sinh học, đặc điểm sinh thái, nhân giống và thành phần hóa học tinh dầu của loài Pơ mu và Sa mu dầu ở Khu DTSQ miền Tây Nghệ An, làm cơ sở khoa học đề xuất các giải pháp để bảo tồn và phát triển hai loài này tại khu vực nghiên cứu.
164p phongtitriet000 08-08-2019 42 8 Download
-
Trên thế giới và ở Việt Nam, đến nay chúng tôi chưa thấy công bố nào về thành phần tinh dầu nón cái của Cunninghamia konishii Hayata. Trong bài báo này, bước đầu chúng tôi công bố kết quả nghiên cứu thành phần tinh dầu từ nón cái loài Sa mu dầu (Cuninghamia konishii Hayata) ở xã Na Ngoi, Kỳ Sơn, Nghệ An.
5p meolep5 07-01-2019 56 2 Download
-
Bài báo này trình bày kết quả phân tích thành phần hóa học trong tinh dầu từ loài Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata) phân bố ở Hà Giang. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết tài liệu.
4p jangni1 16-04-2018 91 4 Download
-
Tác giả tiến hành điều tra đa dạng di truyền quần thể của loài sa mộc dầu (Cunninghamia langceolata var. konishii) ở Việt Nam, trên cơ sở 8 chỉ thị ISSR. Mẫu phân tích DNA được thu nhận từ 182 cá thể từ 4 quần thể ở 2 tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An. Dẫn liệu phân tích DNA đã chỉ ra mức độ đa dạng di truyền quần thể và loài thấp, tương ứng ở mức độ quần thể và loài trung bình 0,1025 và 0,1357.
7p uocvongxua08 31-08-2015 106 6 Download
-
Góp phần xác định mức độ quan hệ họ hàng giữa sa mộc trồng Cunninghamia lanceolata và sa mộc dầu Cunninghamia Konishii (họ hoàng đàn Cupressaceae) ở Việt Nam bằng phương pháp xác định trình tự 18s-rDNA
8p banhnamdua 25-07-2013 62 2 Download