intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cuộc kháng chiến nhân dân

Xem 1-20 trên 248 kết quả Cuộc kháng chiến nhân dân
  • Bài viết này tập trung nghiên cứu vai trò của Mặt trận Việt Minh trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn 1949-1951, đặc biệt trong việc tổ chức và huy động toàn dân tham gia vào cuộc kháng chiến. Thông qua phân tích các chiến lược chính trị, quân sự và ngoại giao của Mặt trận Việt Minh, bài viết làm rõ cách thức mà tổ chức này đã vận dụng hiệu quả chiến lược chiến tranh nhân dân và kháng chiến lâu dài, đồng thời tranh thủ được sự ủng hộ quốc tế từ các nước xã hội chủ nghĩa như Trung Quốc và Liên Xô.

    pdf8p tuetuebinhan222 30-01-2025 6 2   Download

  • Nhà văn Nguyên Ngọc (Nguyễn Trung Thành) có duyên với Tây Nguyên. Cả hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, Nguyên Ngọc đã sống và chiến đấu ở mảnh đất hùng vĩ này. Hai tác phẩm hay nhất của Nguyên Ngọc đều viết về Tây Nguyên là "Đất nước đứng lên" và "Rừng xà nu". Truyện "Rừng xà nu" viết về những anh hùng ở làng Xô Man trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. Là tác phẩm tiêu biểu cho khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn của văn học Việt Nam giai đoạn 1954-1975.

    doc4p giamgia1122 30-05-2013 712 41   Download

  • Mời các em tham khảo "Dàn ý phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành". Ông là nhà văn trưởng thành trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, đồng thời ông đã có công đưa mảnh đất Tây Nguyên hoang sơ đến với văn học hiện đại Việt Nam. Truyện ngắn Rừng xà nu là tác phẩm tiêu biểu của ông trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. Tác phẩm bên cạnh việc xây dựng hình ảnh tập thể nhân dân anh hùng, đã khắc hoạ thành công hình tượng rừng xà nu vừa mang vẻ đẹp tự nhiên khoẻ khoắn, vừa tượng trưng.

    doc5p giamgia1122 30-05-2013 927 37   Download

  • Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi là một sự kiện lịch sử quan trọng trong trường kì kháng chiến của dân tộc ta. Nhờ sự kiện trọng đại này mà tháng bảy năm 1954, hiệp định Giơnevo được kí kết, hòa bình lặp lại, miền Bắc được giải phóng và bắt tay vào sự nghiệp xây dựng cuộc sống mới. Vì thế mà, các cơ quan trung ương Đảng rời chiến khu Việt Bắc về Hà Nội. Trong phút chia ly bâng khuâng lưu luyến, Tố Hữu đã viết bài thơ Việt Bắc để bộc lộ nỗi lòng mình. Cùng tham khảo tài liệu để cảm nhận sâu sắc nhất về nối lòng của tác giả cũng như tấm lòng yêu nước của ông.

    pdf6p giamgia1122 30-05-2013 439 30   Download

  • Sau Nhật kí trong tù, những năm lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở chiến khu Việt Bắc là thời kì Hồ Chí Minh làm nhiều thơ hơn cả. Từ những bài thơ kháng chiến của Người toát lên tình cảm thiết tha đối với thiên nhiên đất nước. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết Cảm nghĩ về bài Cảnh Khuya của Hồ Chí Minh để cảm nhận sâu sắc hơn về phong cách nghệ thuật cũng như tấm lòng yêu nước sâu sắc của Người.

    pdf10p somido123 26-02-2014 711 35   Download

  • Nguyễn Trãi là một nhà quân sự lỗi lạc, một nhà quân sự tài ba, không những thế ông còn là một nhà thơ, nhà văn kiệt xuất của cả dân tộc. Nguyễn Trãi đã để lại cho nền văn học nước nhà một khối lượng tác phẩm đồ sộ, trong số đó phải kể đến “Bình Ngô đại cáo”. Đây là bài cáo mà Nguyễn Trãi viết thay vua Lê Thái Tổ để tuyên cáo rộng rãi trong nhân dân về qua trình kháng chiến và thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

    pdf8p thinguyen_1 30-03-2014 584 32   Download

  • Bài thơ Việt Bắc là dòng tâm tư, tình cảm chan chứa, sâu lắng của nhà thơ Tố Hữu dành cho quân và dân từng tham gia cuộc kháng chiến gian khổ chống thực dân Pháp. Những hình ảnh gần gũi, đời sống bình dị, cả những con người chân chất được nhà thơ miêu tả sâu nặng ân tình. Đặc biệt bức tranh về cảnh núi rừng Tây Bắc tuyệt đẹp được Tố Hữu khắc họa rõ nét trong khổ 6 của bài thơ. Sau đây mời các bạn tham khảo tài liệu Tổng hợp 4 bài phân tích bức tranh tứ bình trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu.

    pdf15p hoangphuong4738 21-11-2016 456 55   Download

  • Mời các bạn cùng tham khảo tài liệuTổng hợp 3 bài phân tích đoạn thơ "Những đường Việt Bắc của ta...đèo De, núi Hồng" trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu. Đoạn thơ trên chính là bức tranh sống động, hào hùng về khí thế tiến công như vũ bão của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến giành độc lập, thể hiện sức mạnh đoàn kết của toàn dân tộc.

    pdf10p hoangphuong4738 21-11-2016 463 48   Download

  • Ngày 23-9-1945, tại Sài Gòn, bọn thực dân Pháp nổ súng, bắt đầu xâm lược nước ta một lần nữa. Nhân dân Sài Gòn đã cầm súng chiến đấu, quyết bảo vệ nền độc lập của Tổ quốc. Từ đó, cuộc kháng chiến đã lan ra khắp Nam Bộ rồi chính thức trở thành cuộc kháng chiến toàn quốc từ ngày 19-12- 1946. Trong những ngày đầu của Nam Bộ kháng chiến, có phong trào Nam tiến của nhân dân vào từ các tỉnh miền Bắc cùng với nhân dân Nam Bộ chiến đấu chống giặc. Tiếp sau kháng chiến chống Pháp là kháng chiến chống Mỹ, cho đến Ngày 30-4-1975, cuộc chiến đấu của nhân dân Nam Bộ đã đi suốt thời gian 30 năm.

    doc3p lanzhan 20-01-2020 53 5   Download

  • Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công đã đem đến cho văn nghệ sĩ nước ta một cuộc tái sinh nhiệm màu. Các nhà văn, nhà thơ đã đứng lên dưới ngọn cờ cách mạng, với ý thức công dân sâu sắc, tích cực sáng tác phục vụ xã hội mới. Tô Hoài là một trong những nhà văn hiện thực sớm đến với cuộc sống lớn của nhân dân. Trong kháng chiến chống Pháp, ông đã cùng bộ đội tham gia chiến dịch Tây Bắc giải phóng đồng bào ở ba tỉnh Sơn La, Lai Châu, Hoàng Liên Sơn. Trước mắt Tô Hoài bây giờ là một thế giới mới với những phong cảnh mới, con người mới, vấn đề xã hội mới.

    doc5p lanzhan 20-01-2020 81 6   Download

  • Bài thơ ra đời trong thời kì miền Bắc đang náo nức, khẩn trương xây dựng cuộc đời mới vào những năm đầu thập niên 1960. Khúc hát lên đường của bài thơ mang không khí xã hội say mê, hào hứng ấy. Bài thơ nằm trong đề tài chung của thơ ca viết về quê hương đất nước thời kì này. Những kỉ niệm về nhân dân nghĩa tình trong kháng chiến đã khơi dòng cho nguồn cảm xúc tuôn trào: tình đất nước, tình nhân dân.

    doc4p lanzhan 20-01-2020 39 5   Download

  • Cách mạng tháng Tám bùng nổ chưa được bao lâu thì cả nước lại bước vào một cuộc trường chinh mới. Bước vào cuộc chiến đấu đầy gian khổ khó khăn này phần lớn là những người nông dân mặc áo lính: "áo anh rách vai quần tôi có vài mảnh vá - miệng cười buốt giá - chân không giày" (Chính Hữu). Họ đã "gặp nhau từ hồi chưa biết chữ" (Hồng Nguyên). Những con người từ "bùn lầy nước đọng "ấy đã "rũ bùn đứng dậy sáng lòa" (Nguyễn Đình Thi).

    doc4p lanzhan 20-01-2020 59 3   Download

  • Nguyễn Khải là một nhà văn trưởng thành trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ của dân tộc. Bước ra từ khói lửa của chiến tranh nên những trải nghiệm thực tế của chiến tranh, cuộc sống nơi chiến trường in đậm trong những trang văn của nhà thơ. Nhưng Nguyễn Khải không chỉ bó hẹp mình trong phạm vi của chiến trường, chiến tranh mà ông rất mực qua tâm đến đời sống chính trị, đời sống của con người sau chiến tranh. Bằng những am hiểu và trải nghiệm thực tiễn, Nguyễn Khải sáng tác ra những tác phẩm mang đậm tính hiện thực mà không kém phần nhân văn.

    doc11p lanzhan 20-01-2020 52 6   Download

  • Tô Hoài và Nguyễn Trung Thành đều là những cây bút văn xuôi tiêu biểu trong nền văn học Việt Nam sau năm 1945. Nếu Tô Hoài rất sở trường với hiện thực cuộc sống của người dân miền núi Tây Bắc thì Nguyễn Trung Thành lại gắn bó máu thịt với mảnh đất Tây Nguyên trong những năm kháng chiến chống Mĩ. Nếu nói đến Tô Hoài, không thể quên truyện ngắn Vợ chồng A Phủ – một truyện ngắn xuất sắc viết về cuộc sống của những người dân Tây Bắc dưới chế độ phong kiến, thực dân, thì nhắc đến Nguyễn Trung Thành là phải nói đến Rừng xà nu – một “Đất nước đứng lên” của thời đánh Mĩ.

    doc5p lanzhan 20-01-2020 54 3   Download

  • Đoàn quân mỏi, xanh tựa lá mà vẫn mang oai linh rừng thẳm. Mắt trừng lên dữ dội là để gửi mộng vượt biên cương và để "Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm". Những người chiến sĩ Tây Tiến hầu hết là những chàng trai thị thành khoác áo lính dù ra đi chiến đấu, dấn thân vào gian khổ, họ vẫn luôn mang và giữ một tâm hồn hào hoa, thanh lịch, đa tình, một tâm hồn đầy thơ mộng. Mơ dáng kiều thơm là mơ dáng vẻ kiều diễm, quyến rũ, thanh lịch của những người bạn gái thủ đô ngàn năm văn hiến, có người cho rằng Quang Dũng viết câu thơ này là mộng rớt vì nó không phù hợp với hoàn cảnh kháng chiến.

    doc14p lanzhan 20-01-2020 87 7   Download

  • Cả hai tác giả là những người trực tiếp sống trong cuộc kháng chiến gian khổ, có trải nghiệm từ thực tế chiến đấu nên sáng tác đậm chất hiện thực. Bên cạnh nét chung, mỗi nhà thơ lại có một cách cảm nhận cho riêng mình. Từ một chàng trai Hà thành rất hào hoa, mơ mộng nên thơ Quang Dũng mang đậm chất lãng mạn rất riêng của người Hà Nội; còn ở Tố Hữu - đỉnh cao của thơ trữ tình chính trị, nhà thơ của lí tưởng cộng sản nên sáng tác của ông luôn có cái nhìn đầy hiện thực, lạc quan, tin tưởng vào cách mạng.

    doc10p lanzhan 20-01-2020 83 4   Download

  • Rừng xà nu trong bom đạn của kẻ thù với hình ảnh hàng vạn cây xà nu không cây nào không bị thương, tượng trưng cho đau thương, uất hận của dân làng Xô Man nói riêng và đồng bào Tây Nguyên nói chung trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Sức sống mãnh liệt của rừng xà nu tượng trưng cho sức sống mãnh liệt của con người Tây Nguyên, không bom đạn nào, không kẻ thù nào có thể tiêu diệt được. Đây cũng là sức sống bất diệt của con người Việt Nam nói chung.

    doc4p lanzhan 20-01-2020 42 4   Download

  • Ít có nhà văn lại trăn trở nghĩ suy về ngòi bút của mình như Nam Cao và ông đã gửi gắm những suy nghĩ đó vào tác phẩm như là những tuyên ngôn nghệ thuật của người cầm bút. Từ Trăng sáng (1943) với việc dứt khoát đứng về phía "nghệ thuật vị nhân sinh", đến Đời thừa (1943) nhấn mạnh tính sáng tạo trong ngòi bút để làm tròn sứ mạng cao quý của nghề văn, đến Đôi mắt (1948) ông lại đặt ra vấn đề cách nhìn của nhà văn trong sáng tác nghệ thuật ở thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp mà Tô Hoài đã coi đó là tuyên ngôn nghệ thuật của thế hệ nhà văn lúc bấy giờ.

    doc3p lanzhan 20-01-2020 41 4   Download

  • "Sáng tháng năm" là bài thơ thứ hai của Tố Hữu viết về lãnh tụ Hồ Chí Minh. Bài thơ được viết tại chiến khu Việt Bắc, vào tháng 5 năm 1951, khi cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống thực dân Pháp xâm lược đang diễn ra vô cùng ác liệt. Tố Hữu là nhà thơ viết sớm nhất, nhiều nhất và hay nhất về Bác Hồ. Tháng 8 năm 1945 ông đã viết bài thơ "Hồ Chí Minh" với cảm hứng sử thi hào hùng.

    doc5p lanzhan 20-01-2020 95 5   Download

  • Nguyễn Khoa Điềm là nhà thơ thuộc thế hệ những nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta. Thơ ông đã phản ánh khá sinh động hình ảnh hào hùng của nhân dân ta, đất nước ta trong cuộc đấu tranh một mất một còn với kẻ thù để giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Hay nói một cách khác, thơ Nguyễn Khoa Điềm thể hiện một tình yêu nước, yêu chân lí cách mạng tha thiết, bộc lộ niềm tự hào dân tộc cao độ, niềm tin chắc chắn vào tương lai tất thắng của cách mạng.

    doc5p lanzhan 20-01-2020 151 5   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

TOP DOWNLOAD
207 tài liệu
1482 lượt tải
ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2