Cường giáp dưới lâm sàng
-
Bài giảng “Điều trị cường giáp dưới lâm sàng” trình bày các nội dung: Phân độ cường giáp dưới lâm sàng, các nguyên nhân nội sinh cường giáp dưới lâm sàng, tầm quan trọng của điều trị cường giáp dưới lâm sàng, phương pháp điều trị tương tự như cường giáp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
5p tsmttc_004 13-06-2015 155 12 Download
-
Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng làm cho mắt sáng lóe (bạch) ra 4 (tứ) góc, vì vậy gọi là Tứ Bạch (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 2 của Kinh Vị. + Huyệt giao hội của 3 kinh Cân Dương ở chân. Vị Trí: Ngay giữa mi dưới thẳng xuống 1 thốn, chỗ lõm dưới hố mắt, bờ dưới cơ vòng mi. Giải Phẫu:
3p abcdef_40 23-10-2011 82 11 Download
-
Bệnh Basedow là bệnh cường chức năng, phì đại và cường sản tuyến giáp. Những biến đổi bệnh lý trong các cơ quan và tổ chức là do tác dụng của các hormon tuyến giáp tiết quá nhiều vào trong máu. Hiện nay, bệnh Basedow được xác định là bệnh có cơ chế tự miễn dịch do đó có thể định nghĩa bệnh dưới dạng sau: Bệnh Basedow là bệnh cường chức năng tuyến giáp kết hợp với bướu phì đại lan toả do kháng thể kích thích trực tiếp thụ cảm thể tiếp nhận TSH gây tăng nồng...
21p lananhanh123 29-08-2011 133 18 Download
-
Âm thổi tâm thu giữa tâm thu ( Mid systolic murmurs ): Bắt đầu sau T1 khoảng, dạng quả trám, chấm dứt ngay trước T2, không che - lấp T2. - Có TS cao, nghe bằng màng. Nguyên nhân: - Bên trái: o Hẹp van ĐM chủ, hẹp tại dưới hoặc trên van. Tăng lưu lượng máu qua van ĐM chủ (sốt, cường giáp, thiếu máu …) o o Hở van ĐM chủ gây tăng lưu lượng máu qua van ( hẹp cơ năng ).
9p lananhanh123 29-08-2011 380 16 Download
-
Ngoài đái tháo đường, tăng đường huyết còn do một số bệnh nội tiết khác: Hội chứng Cushing (cường năng vỏ thượng thận), tăng năng tuyến giáp. Tăng đường huyết cũng có thể do dùng một số loại thuốc: Glucocorticoid, thuốc lợi tiểu thiazid, phenytoin... − Giảm: Hạ đường huyết dưới 45 mg/dl (2,5 mmol/l) cũng rất nguy hiểm
18p poseidon01 15-07-2011 235 97 Download
-
Do cơ chế bệnh sinh liên quan tự miễn bệnh có thể hồi phục tự phát hoặc do điều trị. Trong quá trình diễn biến bệnh thường gặp hai biến chứng như sau: 1. Bệnh cơ tim nhiễm độc giáp: Thường biểu hiện dưới 2 dạng 1.1. Rối loạn nhịp tim. đa dạng với nhịp nhanh xoang, ngoại tâm thu, nhịp nhanh kịch phát trên thất... 1.2. Suy tim cường giáp Cần phân biệt 2 giai đoạn: (1) Giai đoạn đầu suy tim tăng cung lượng (nhịp tim nhanh, huyết áp tăng, cơ tim tăng co bóp...) và (2) Giai đoạn...
13p truongthiuyen8 23-06-2011 86 3 Download
-
Theo quan niệm của YHHĐ: Chứng công năng giáp trạng khang tiến là bệnh lý cường giáp trạng.Triệu chứng chủ yếu là: tuyến giáp tăng cường chức năng gây nhiễm độc nội tiết tố giáp trạng, lồi mắt, run tay và các dấu hiệu đặc biệt về da. Trước đây, người ta cho rằng: do rối loạn trục trung não dưới đồi tuyến yên và giáp trạng. Hậu quả là cường tiết TSH, cường tiết thyroxin. Nhân tố khởi phát thường là căng thẳng (stress). ...
9p truongthiuyen4 15-06-2011 40 3 Download
-
Các loại U phần mềm khác ở vùng cổ: 1. U mạch máu: U có thể nằm ngay trong da, dưới da hay trong cơ. Ranh giới thường không rõ, mật độ mềm. U thường gặp ở bệnh nhân trẻ tuổi, tiến triển chậm. Chọc hút khối U ra máu. 2. U bạch mạch: U thường nằm dưới da, ranh giới không rõ, mật độ mềm. U thường gặp ở bệnh nhân trẻ tuổi, tiến triển chậm. Chọc hút khối U thường chỉ hút ra được ít chất dịch vàng nhạt. 3. U tiểu thể cảnh: + Khối U đơn độc, nằm ở...
5p dongytribenh 06-10-2010 127 12 Download