Đặc trưng cơ bản của cồng chiêng
-
Tộc người Gia Rai cư trú ở các tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc và phía Tây Khánh Hòa. Họ có một nền Âm nhạc riêng, tồn tại cách đây hàng ngàn năm. Các nhạc cụ của người Gia Rai gồm đàn Đá, T’rưng, Đinh Đong, Krông-pút, đàn Nước, Tiêu, T’ni, cồng, chiêng và đặc trưng nhất là K’ni. Âm nhạc Gia Rai dùng thang 5 âm có bán cung.
5p viatani2711 18-02-2020 105 6 Download
-
Bài thuyết trình "Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nnguyên" gồm có 4 phần với nội dung sau: Giới thiệu, những vấn đề chung, đặc trưng cơ bản của cồng chiêng Tây Nguyên, tiềm năng phát triển và những giải phát để gìn giữ và phát triển không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. Mời các bạn cùng tham khảo!
41p hunglelehung 26-08-2017 1249 71 Download
-
Đề tài Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên gồm có 4 phần với nội dung sau: Giới thiệu, những vấn đề chung, đặc trưng cơ bản của cồng chiêng Tây Nguyên, tiềm năng phát triển và những giải phát để gìn giữ và phát triển không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. Mời các bạn cùng tham khảo!
28p hunglelehung 16-08-2017 243 37 Download
-
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đã được UNESCO công nhận là "Kiệt tác truyền khẩu và di sản phi vật thể của nhân loại" vào ngày 25/11/2005. Đây là niềm tự hào không chỉ của nhân dân các dân tộc Tây Nguyên mà của cả dân tộc Việt Nam. Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trải dài trên 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng. Đã có nhiều băn khoăn trước thực trạng văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên ngày bị mai một, thất truyền, song đối với Lâm Đồng, cồng chiêng có vai trò "giữ lửa" cho văn hóa đặc trưng của vùng đất huyền thoại này.
2p lalala04 25-11-2015 109 10 Download