Đặc trưng ngôn ngữ người Khmer
-
Văn hoá Khmer Nam Bộ-nét đẹp trong bản sắc văn hoá Việt Nam: Phần 1 trình bày các nội dung về một số nét khái quát vè Khmer Nam Bộ; tín ngưỡng-tôn giáo; lễ hội. Mời các bạn cùng tham khảo!
156p dangnhuy25 21-04-2023 19 11 Download
-
Bài viết phân tích các đặc trưng của lễ hội Chol Chnam Thmay của người Khmer ở huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước, qua đó đề xuất một số một số gợi ý nhằm bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của tộc người này tại địa phương trong bối cảnh hiện nay.
14p viyeri2711 14-09-2021 38 4 Download
-
Tiếp xúc ngôn ngữ là một bộ phận của quá trình tiếp biến văn hóa. Bài viết này chúng tôi tập trung giới thiệu về sự Tiếp xúc (TX) thể hiện trên câu đố. Đặc biệt là những hình ảnh biểu tượng trong câu đố. Chính những hình ảnh biểu tượng này chứng minh cho sự giao thoa, tiếp xúc ngôn ngữ.
7p vinobinu2711 03-03-2020 44 3 Download
-
Trọng tâm của nghiên cứu này là bài phát biểu trong Yuke (còn được gọi là Yike). Sử dụng kịch nói tiếng Khmer, chúng tôi nghiên cứu chức năng dự đoán thông tin. Theo dữ liệu ngôn ngữ học các đơn vị can thiệp Đánh dấu, chức năng dự đoán thông tin trong các cấu trúc thông tin diễn ngôn của người Khmer, sự kết hợp của các đơn vị can thiệp trong diễn ngôn và căng thẳng của Khmer Yuke, và dự đoán thông tin đánh dấu tạm dừng trong diễn ngôn Khmer Yuke; chúng tôi khám phá chức năng dự đoán thông tin và có thể chứng minh chức năng này ở người Khmer Krom (người Khmer sống ở miền Nam Việt Nam) Yuke.
9p nguathienthan1 20-11-2019 50 2 Download
-
Tiếp xúc giữa các ngôn ngữ diễn ra trong bối cảnh luôn có sự chuyển đổi ngữ nghĩa của các từ ngữ trong hệ thống tử vựng của mỗi ngôn ngữ. Bài viết này tập trung giới thiệu sự chuyển nghĩa của từ “mê” trong tiếng Khmer dưới góc nhìn ngôn ngữ học tiếp xúc. Đặc biệt là thói quen tri nhận và sự chi phối bởi nghĩa gốc của từ “mê”trong cuộc sống của người Khmer Nam Bộ. Điều đó dẫn đến những hình ảnh biểu tượng trong đời sống, khoa học, văn chương có liên quan đến ngữ nghĩa của từ “mê”. Chính những hình ảnh biểu tượng này chứng minh cho sự giao thoa, tiếp xúc ngôn ngữ.
9p kethamoi 02-10-2019 78 6 Download
-
Bài viết giới thiệu diện mạo cơ bản của một hình thức sân khấu đặc trưng cho cư dân Khmer ở Nam Bộ qua những chuyến điền dã mà tác giả đã có dịp thu thập được, đó chính là sân khấu Dù kê, trong đó chú trọng đến hình tượng Chằn trong loại hình nghệ thuật này.
7p thanhtrieung 05-09-2018 75 6 Download
-
Xuất phát từ hình thức phòng thủ nguyên thủy của “buôn”, các ngôn ngữ Mon- Khmer ở Việt Nam đã sử dụng tính từ “tròn” để cấu tạo danh từ chỉ hình thức tổ chức cộng đồng cơ sở của mình. Cao hơn “buôn” là hình thức “liên buôn”, còn để lại dấu vết trong các ngôn ngữ Bahnar, Brũ, Việt và Mường. Từ các hình thức đó, người Việt-Mường đã tiến lên lập “nước”, và biến “làng - nước” thành cơ cấu tổ chức cộng đồng đặc trưng của Việt-Mường.
14p nganga_02 09-09-2015 86 9 Download
-
Dân tộc Ơ Đu Tên gọi khác Tày Hạt Nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer Dân số 94 người. Cư trú Tập trung ở hai bản Kim Hòa, Xốp Pột (xã Kim Đa) và một số cư trú lẻ tẻ ở các bản các xã kế cận, thuộc huyện Tương Dương tỉnh Nghệ An. Đặc điểm kinh tế Người Ơ Đu sinh sống bằng nương rẫy, lúa là nguồn lương thực chính, ngô, sắn, kê là lương thực phụ. Hái lượm và săn bắn vẫn quan trọng trong đời sống kinh tế của họ. Đồng bào nuôi bò với số lượng không đáng kể nhằm lấy...
5p meoheo1 21-05-2011 135 17 Download
-
Dân Tộc Xơ Đăng Tên dân tộc: Xơ Đăng Tên gọi khác: Xơ Đeng, Cà Dong, Tơ-dra, Hđang, Mơ-nâm, Hà Lăng, Ka Râng, Bri La Teng, Con Lan Nhóm ngôn ngữ: Môn - Khmer Dân số: 230 người Cư trú Cư trú tập trung ở tỉnh Kon Tum, một số ít ở miền núi của tỉnh Quảng Ngãi và tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng. Đặc điểm kinh tế Người Xơ Đăng làm rẫy là chính. Nhóm Mơ-nâm làm ruộng nước nhưng không cày bừa mà lại dùng sức trâu, sức người để giẫm nát đất. Đồng bào chăn nuôi gia...
2p happyday_1212 24-01-2011 267 19 Download
-
Dân tộc Ơ Đu Tên dân tộc: Ơ Đu Tên gọi khác: Tày Hạt Nhóm ngôn ngữ: Môn - Khmer Dân số: 94 người Cư trú Tập trung ở hai bản Kim Hòa, Xốp Pột (xã Kim Đa) và một số cư trú lẻ tẻ ở các bản các xã kế cận, thuộc huyện Tương Dương tỉnh Nghệ An Đặc điểm kinh tế Người Ơ Đu sinh sống bằng nương rẫy, lúa là nguồn lương thực chính, ngô, sắn, kê là lương thực phụ. Hái lượm và săn bắn vẫn quan trọng trong đời sống kinh tế của họ....
2p happyday_1212 24-01-2011 132 6 Download
-
Dân tộc Khơ Mú Tên gọi khác Xá Cẩu, Mứn Xen, Pu Thênh, Tềnh, Tày Hạy Nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer Dân số 43.000 người. Cư* trú Sống tập trung ở các tỉnh Nghệ An, Lai Châu, Sơn La, Thanh Hóa, Yên Bái. Đặc điểm kinh tế Người Khơ Mú sống chủ yếu bằng kinh tế nư*ơng rẫy. Cây trồng chính là ngô, khoai, sắn. Trong canh tác, đồng bào dùng dao, rìu, gậy chọc hốc là chính. Hái lư*ợm săn bắn giữ vị trí quan trọng, nhất là lúc giáp hạt. ...
8p vannguyen1811 09-07-2010 260 32 Download