
Đái tháo đường và nhiễm trùng
-
Tài liệu "Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị loét bàn chân do đái tháo đường" cung cấp các tiêu chuẩn cập nhật về đánh giá, chẩn đoán và phương pháp điều trị biến chứng loét bàn chân ở bệnh nhân tiểu đường. Nội dung bao gồm phân loại mức độ loét, các phương pháp chẩn đoán hình ảnh và xét nghiệm nhiễm trùng, đánh giá tưới máu chi dưới. Đồng thời, tài liệu hướng dẫn các biện pháp điều trị như chăm sóc vết loét, kiểm soát nhiễm trùng, cải thiện tưới máu, kiểm soát đường huyết và các phương pháp can thiệp ngoại khoa nếu cần.
43p
quyvanphi
28-03-2025
2
1
Download
-
Vi khuẩn đề kháng kháng sinh là vấn đề quan trọng cần được quan tâm trong nhiễm trùng vết loét bàn chân đái tháo đường, đặc biệt ở bệnh nhân đã được sử dụng kháng sinh trước đó. Nghiên cứu muốn xác định tỉ lệ vi khuẩn đề kháng kháng sinh và các yếu tố liên quan ở vết loét nhiễm trùng bàn chân đái tháo đường đã sử dụng kháng sinh ở các bệnh viện tuyến trước nhằm chọn lựa kháng sinh điều trị nhiễm trùng bàn chân phù hợp hơn.
9p
viyuhi
26-03-2025
2
0
Download
-
Viêm phổi bệnh viện đứng thứ hai trong các bệnh lý nhiễm trùng tại bệnh viện, tăng chi phí và gánh nặng bệnh tật. Bệnh nhân đái tháo đường típ 2 dễ mắc nhiều bệnh nhiễm trùng trong đó có viêm phổi và có nguy cơ cao xuất hiện viêm phổi bệnh viện. Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát tỉ lệ vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2; Khảo sát tỉ lệ đề kháng kháng sinh ở một số vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2.
8p
viharuno
11-01-2025
10
1
Download
-
Bài viết trình bày kết luận: Tỉ lệ đoạn chi cao ở bệnh nhân bị loét chân nhiễm trùng chủ yếu do kết hợp 3 yếu tố nhiễm trùng, độ sâu vết loét và hẹp động mạch chi dưới. Tỉ lệ tái loét và tử vong cao trong 24 tháng theo dõi. Cần phát hiện sớm loét chân, điều trị tích cực các yếu tố nguy cơ loét chân và đoạn chi có thể cải thiện kết cục loét chân.
11p
vinara
11-01-2025
2
1
Download
-
Béo phì là một bệnh lí đa yếu tố và phức tạp bởi việc tăng lắng đọng mỡ và có liên quan đến một số bệnh lí không nhiễm trùng. Béo phì là nguy cơ của nhiều bệnh không nhiễm như rối loạn lipid máu, đái tháo đường, xơ vữa động mạch, tăng huyết áp, thoái hóa khớp, ung thư, và các vấn đề sức khỏe khác. Bài viết báo cáo 2 trường hợp phẫu thuật điều trị béo phì bằng phương pháp Sleeve nội soi tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
5p
viharuno
11-01-2025
3
1
Download
-
Bài viết trình bày Melioidosis (hay còn gọi là bệnh Whitmore) là bệnh do trực khuẩn gram âm sống nội bào Burkholderia pseudomallei gây ra, được mô tả lần đầu tiên bởi Whitmore và Krishnaswami tại Myanmar, lưu hành tại các quốc gia nằm giữa 200 vĩ độ Bắc và 200 vĩ độ Nam. Nhiễm trùng xảy ra do tiếp xúc qua vết thương ở da với đất, nước nhiễm bệnh hoặc do hít phải bụi nhiễm vi khuẩn, ngoài ra còn do nuốt phải vi khuẩn.
5p
vihatake
06-01-2025
8
1
Download
-
Bài viết trình bày khảo sát tỷ lệ của rối loạn trầm cảm bằng tiêu chuẩn lâm sàng của ICD 10; Phân tích mối liên quan giữa rối loạn trầm cảm với hành vi sức khỏe, sự tuân thủ điều trị và các bệnh lý kèm theo ở các đối tượng nghiên cứu.
8p
viuchiha
03-01-2025
4
2
Download
-
Bài giảng "Nhiễm trùng" giúp xác định nguyên nhân của gia tăng nhiễm trùng ở bệnh nhân Đái tháo đường. Nhận diện các triệu chứng nhiễm trùng của bệnh nhân đái tháo đường và điều trị hiệu quả. Nhắc lại cắc chương trình chủng ngừa cho bệnh nhân. Mối liên giữa đái tháo đường và nhiễm trùng huyết, các khuyến cáo điều trị.
30p
lehongphuc011083
16-08-2017
38
2
Download
-
Bài giảng Đại cương bệnh đái tháo đường nhằm trình bày về Insulin và chuyển hoá Glucose, tác dụng chuyển hoá của insulin, thuật ngữ mô tả sự rối loạn chuyển hóa được đặc trưng, phân loại đái tháo đường, cơ chế hình thành bệnh, tình hình mắc bệnh đái tháo đường ở Việt Nam.
32p
orange_12
04-06-2014
364
76
Download
-
Bài giảng "Bàn chân đái tháo đường" giúp xác định các yếu tố của nguy cơ của bàn chân Đái tháo đường và phát triển các chiến lược để phát hiện sớm. Giải thích cơ chế bệnh sinh và nguyên nhân hình thành bàn chân đái tháo đường. Áp dụng các chiên lược quản lý bàn chân đái tháo đường bao hàm kiểm soát nhiễm trùng và chăm sóc vết thương.
46p
lehongphuc011083
16-08-2017
218
16
Download
-
Bài giảng nhằm xác định các nguyên nhân làm tăng nhiễm trùng ở bệnh nhân đái tháo đường; nhận biết các triệu chứng của nhiễm trùng ở bệnh nhân đái tháo đường và điều trị có hiệu quả. Để nắm chi tiết các nội dung mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
36p
lequangvinh1608
13-08-2019
51
2
Download
-
Học phần "Nội bệnh lý 1" giúp sinh viên hình thành năng lực thực hành như chẩn đoán, điều trị, tiên lượng, phòng bệnh, và tư vấn người người bệnh. Đồng thời nâng cao mức độ thành thạo các kỹ năng đã học ở năm 3 như kỹ năng giao tiếp, khai thác bệnh sử, tiền sử, khám bệnh... nâng cao mức tự chủ và tự chịu trách nhiệm. Học phần nội bệnh lý 1 tập trung vào một số bệnh nội khoa thường gặp và cấp cứu ban đầu.
26p
hoangvanlong23
18-07-2024
8
2
Download
-
Học phần "Sản phụ khoa 3" cung cấp cho sinh viên kiến thức về sản cơ sở, sản thường, sản khó, phụ khoa, kế hoạch hóa gia đình, các phương pháp thăm dò trong sản phụ khoa. Từ những kiến thức này giúp sinh viên giải thích sinh lý trong quá trình mang thai, chuyển dạ và thời kỳ hậu sản, từ đó nhận diện được các bệnh lý của bà mẹ và thai nhi liên quan đến quá trình thai nghén và sinh đẻ. Các kiến thức khi học học phần này giúp sinh viên bắt đầu phát triển thành một người bác sĩ tận tâm, có kiến thức và làm việc chuyên nghiệp.
41p
hoangvanlong23
18-07-2024
7
2
Download
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát các yếu tố nguy cơ và tình hình điều trị nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ năm 2020-2021 được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát các yếu tố nguy cơ và tình hình điều trị nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại Khoa Nội tiết, bệnh viện Đa Khoa TP. Cần Thơ trong khoảng thời gian từ 03/2020 đến 03/2021. Mời các bạn cùng tham khảo!
96p
tieusoha
06-06-2023
23
13
Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định tỉ lệ đoạn chi dưới ở bệnh nhân ĐTĐ bị loét chân trong thời gian nằm viện; Xác định các yếu tố nguy cơ đoạn chi: nhiễm trùng, tắc mạch, độ sâu vết loét, độ rộng vết loét, vị trí vết loét, thời gian bị đái tháo đường, mức độ kiểm soát đường huyết, suy thận; Đánh giá tỉ lệ không lành vết loét, tỉ lệ tái loét và tỉ lệ tử vong do mọi nguyên nhân trong quá trình theo dõi 24 tháng.
154p
buctranhdo
06-07-2021
26
4
Download
-
Xác định các yếu tố nguy cơ đoạn chi: nhiễm trùng, tắc mạch, độ sâu vết loét, độ rộng vết loét, vị trí vết loét, thời gian bị đái tháo đường, mức độ kiểm soát đường huyết, suy thận. Đánh giá tỉ lệ không lành vết loét, tỉ lệ tái loét và tỉ lệ tử vong do mọi nguyên nhân trong quá trình theo dõi 24 tháng.
154p
quenchua
30-09-2019
58
6
Download
-
Mục tiêu của luận án nhằm xác định tỉ lệ đoạn chi dưới ở bệnh nhân ĐTĐ bị loét chân. Khảo sát các yếu tố nguy cơ đoạn chi: nhiễm trùng, tắc mạch, độ sâu vết loét, độ rộng vết loét, vị trí vết loét, thời gian bị đái tháo đường, mức độ kiểm soát ĐH, suy thận.
27p
quenchua
30-09-2019
88
5
Download
-
Do mật độ xương giảm nên người mắc bệnh đái tháo đường dễ bị gãy xương và phải nằm một chỗ, có thể dẫn đến nhiễm trùng. Bệnh tiến triển âm thầm
4p
inconsolable_2
28-08-2013
50
3
Download
-
Người mắc bệnh tiểu đư.ờng có thể gặp những biến chứng như tổn thương thần kinh, bệnh tim, tổn thương mắt, nhiếm trùng hay tăng mỡ máu. Bệnh tiểu đường, còn gọi là Đái tháo đường hay Bệnh dư đường, là một nhóm bệnh rối loạn chuyển hóa cacbohydrat khi hoóc môn insulin của tụy bị thiếu hay giảm tác động trong cơ thể, biểu hiện bằng mức đường trong máu luôn cao; trong giai đoạn mới phát thường làm bệnh nhân đi tiểu nhiều, tiểu ban đêm và do đó làm khát nước...
5p
demnammopho123
15-07-2013
100
10
Download
-
Thiếu vitamin D liên quan tới nhiều bệnh lý, không chỉ là bệnh loãng xương mà còn bệnh lý tim mạch, đái tháo đường, ung thư, nhiễm khuẩn và thoái hóa thần kinh. Nguồn vitamin D tự nhiên chủ yếu là tổng hợp ở da nhờ tác động của ánh nắng. Các nguồn cung cấp vitamin D qua thực phẩm không hiệu quả cao như tổng hợp ở da. Vitamin D có nhiều trong các thực phẩm có nguồn gốc .động vật như cá nhiều mỡ, trứng và sữa....
5p
cuctay_1
18-12-2012
82
5
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
