Nhiễm trùng<br />
<br />
Mục tiêu học tập<br />
• Xác định các nguyên nhân của gia tăng nhiễm trùng<br />
ở bệnh nhân đái tháo đường<br />
• Nhận diện các triệu chứng nhiễm trùng trên bệnh<br />
nhân ĐTĐ và điều trị hiệu quả<br />
• Nhắc lại các chương trình chủng ngừa cho bệnh<br />
nhân ĐTĐ<br />
• Thảo luận mối liên quan giữa ĐTĐ và nhiễm trùng<br />
huyết, và nhắc lại các khuyến cáo điều trị<br />
<br />
Các nguyên nhân nhiễm trùng trên<br />
Bệnh nhân Đái tháo đường<br />
<br />
Đái tháo đường và Nhiễm trùng<br />
• Bệnh nhân ĐTĐ dễ bị nhập viện do nhiễm trùng<br />
hơn bệnh nhân không bị ĐTĐ.1<br />
• Nhiễm trùng là một mối quan tâm lớn trong<br />
chăm sóc bệnh nhân hậu phẫu:<br />
• Du khuẩn huyết bệnh viện trên bệnh nhân ĐTĐ là<br />
một mối quan ngại ngày càng lớn.1<br />
• Nhiễm trùng có thể xảy ra tại các vết thương, vị trí đặt<br />
đường truyền tĩnh mạch, các vết loét, vùng mũi họng<br />
và ở những trường hợp đặt ống thông tiểu.2<br />
1. ADA. Standards of Medical Care in Diabetes. 2014;37(Suppl 1):S14-S80.<br />
2. ADA. Therapy for Diabetes Mellitus and Related Disorders. 5th Ed. 2009.<br />
<br />
Những yếu tố góp phần vào nhiễm<br />
trùng ở bệnh nhân đái tháo đường<br />
• Thay đổi đáp ứng miễn dịch1<br />
• Thay đổi chức năng của các thực bào liên quan đến tăng<br />
đường huyết và nhiễm toan<br />
• Thay đổi miễn dịch qua trung gian tế bào<br />
<br />
• Tình trạng thuận lợi cho sự phát triển của các vi<br />
sinh do rối loạn chuyển hóa1<br />
• Candida sp. và Zygomycetes sp.<br />
<br />
• Giảm tưới máu đến chi1,2,3<br />
• Giảm cảm giác, dẫn đến giảm sự cảnh báo tổn thương<br />
• Giảm sự tuần hoàn của các tế bào miễn dịch<br />
• Đóng góp chính vào hội chứng bàn chân đái tháo đường<br />
1. ADA. Therapy for Diabetes Mellitus and Related Disorders. 5th Ed. 2009.<br />
2. DeFeo WT, Jay RM. J Foot Surg 1976;15(4):159-65.<br />
3. ADA. Standards of Medical Care in Diabetes. Diabetes Care 2014;37(Suppl 1):S14-S80.<br />
<br />