intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sinh học lớp 9 - Tiết 8 Bài 8: Nhiễm sắc thể

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

480
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

MỤC TIÊU. 1, Kiến thức: - Học sinh nêu được tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài. - Mô tả đựoc cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kì giữa của nguyên phân. - Hiểu được chức năng của NST đối với sự di truyền các tính trạng. 2, Kĩ năng:

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sinh học lớp 9 - Tiết 8 Bài 8: Nhiễm sắc thể

  1. Sinh học lớp 9 - Tiết 8 Bài 8: Nhiễm sắc thể I. MỤC TIÊU. 1, Kiến thức: - Học sinh nêu được tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài. - Mô tả đựoc cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kì giữa của nguyên phân. - Hiểu được chức năng của NST đối với sự di truyền các tính trạng. 2, Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. 3, Thái độ: -Yêu thích bộ môn, say mê nghiên cứu khoa học. II. CHUẨN BỊ. - Tranh phóng to hình 8.1 đến 8.5 SGK. III. PHƯƠNG PHÁP
  2. - Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm. - Vấn đáp, trực quan. - Làm việc với sách giáo khoa IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ KIỂM TRA 15 PHÚT Chọn câu trả lời đúng: 1. Ở người, mắt nâu là trội (A) so với mắt xanh (a). Bố mẹ đều mắt nâu con có người mắt nâu, có người mắt xanh. Kiểu gen của bố mẹ phải như thế nào?Giải thích bằng sơ đồ lai. a. AA x Aa b. Aa x Aa c. Aa x aa d. AA x aa
  3. 2. Phép lai nào dưới đây sẽ cho kiểu gen và kiểu hình ít nhất? a. AABB x AaBb b. AAbb x Aabb c. AABB x AABb d. Aabb x aabb 3. Phộp lai phõn tớch là phộp lai giữa những cỏ thể cú kiểu hỡnh nào với nhau: a. Trội với lặn. b. Trội với trội. c. Lặn với lặn . 4. Phộp lai nào cho tỉ lệ kiểu hỡnh ở con lai là: 3 : 3 : 1:1 a. AaBb x AaBB b. AaBb x aaBb d. C ả 3 c. AaBB x Aabb phộp nờu trờn 5. Tính trạng được biểu hiện ở cơ thể lai F1 được Menđen gọi là gỡ ? a. Tớnh trạng trội b. Tớnh trạng lặn
  4. c . Tính trạng trung gian d . Tính trạng tương phản 6. Kiểu gen AaBBCcdd cú mấy loại giao tử? a. 2 b. 4 c.6 d. 8 Các giao tử đó là: ...................................................................................... ............ 3. Bài mới VB: ? Bố mẹ, ông bà, tổ tiên đã truyền cho con cháu vật chất gì để con cháu giống với bố mẹ, ông bà, tổ tiên? (NST, gen, ADN). Chúng ta cùng tìm hiểu chương II – Nhiễm sắc thể và cụ thể bài hôm nay, bài 8. Hoạt động 1: Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể (14-16') Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV đưa ra khái - HS nghiên cứu 1: Tính đặc
  5. niệm về NST. phần đầu mục I, trưng của bộ - Yêu cầu HS đọc quan sát hình vẽ nhiễm sắc thể  mục I, quan sát nêu: H 8.1 để trả lời câu + Trong tế bào hỏi: sinh dưỡng NST - NST tồn tại như tồn tại từng cặp thế nào trong tế tương đồng. bào sinh dưỡng và + Trong giao tử trong giao tử? NST chỉ có một - Thế nào là cặp NST của mỗi cặp NST tương đồng? tương đồng. - Phân biệt bộ NST + 2 NST giống lưỡng bội, đơn nhau về hình dạng, kích thước. bội? - GV nhấn mạnh: + Bộ NST chứa trong cặp NST cặp NST tương tương đồng, 1 có đồng  Số NST là số chẵn kí hiệu 2n
  6. nguồn gốc từ bố, 1 (bộ lưỡng bội). có nguồn gốc từ + Bộ NST chỉ mẹ. chứa 1 NST của - Yêu cầu HS quan mỗi cặp tương sát H 8.2 bộ NST đồng  Số NST của ruồi giấm, đọc giảm đi một nửa n thông tin cuối mục kí hiệu là n (bộ I và trả lời câu hỏi: đơn bội). - Mô tả bộ NST - HS trao đổi của ruồi giấm về nhóm nêu được: số lượng và hình có 4 cặp NST dạng ở con đực và gồm: con cái? + 1 đôi hình hạt - GV rút ra kết + 2 đôi hình chữ V luận. + 1 đôi khác nhau Kết luận: - GV phân tích ở con đực và con - Trong tế bào thêm: cặp NST cái. sinh dưỡng, NST giới tính có thể
  7. tương đồng (XX) tồn tại thành từng hay không tơng cặp tương đồng. đồng tuỳ thuộc vào Bộ NST là bộ loại, giới tính. Có lưỡng bội kí hiệu loài NST giới tính là 2n. chỉ có 1 chiếc (bọ - Trong tế bào chấu, xít, châu sinh dục (giao tử) rệp...) NST ở kì - HS trao đôi chỉ chứa 1 NST giữa co ngắn cực nhóm, nêu được: mỗi cặp trong đại, có hình dạng + Số lượng NST ở tương đồng  Số đặc trưng có thể là các loài khác NST giảm đi một hình que, hình hạt, nhau. nửa, bộ NST là hình chữ V. + Số lượng NST bộ đơn bội kí - Cho HS quan sát không phản ánh hiệu là n. H 8.3 trình độ tiến hoá - Ở những loài - Yêu cầu HS đọc của loài. đơn tính có sự bảng 8 để trả lời => rút ra kết luận. khác nhau giữa câu hỏi: con đực và con
  8. - Nhận xét về số cái ở 1 cặp NST lượng NST trong giới tính kí hiệu bộ lưỡng bội ở các là XX, XY. loài? - Mỗi loài sinh - Số lượng NST có vật có bộ NST phản ánh trình độ đặc trưng về số tiến hoá của loài lượng và hình dạng. không? Vì sao? - Hãy nêu đặc điểm đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài sinh vật? Hoạt động 2: Cấu trúc của nhiễm sắc thể (14-16') Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Mô tả hình dạng, - HS quan sát và 2: Cấu trúc của kích thước của nhiễm sắc thể NST ở kì giữa?
  9. - Yêu cầu HS quan Kết luận: sát H 8.5 cho biết: - HS điền chú - Cấu trúc điển các số 1 và 2 chỉ thích hình của NST những thành phần được biểu hiện rõ 1- 2 crômatit cấu trúc nào của nhất ở kì giữa. 2- Tâm động NST? + Hình dạng: - Mô tả cấu trúc hình hạt, hình NST ở kì giữa của que, hình chữ V. phân - Lắng nghe GV quá trình + Dài: 0,5 – 50 giới thiệu. bào? micromet, đường - GV giới thiệu H kính 0,2 – 2 8.4 micromet. + Cấu trúc: ở kì giữa NST gồm 2 cromatit gắn với nhau ở tâm động. + Mỗi cromatit
  10. gồm 1 phân tử ADN và prôtêin loại histôn. Hoạt động 3: Chức năng của nhiễm sắc thể (10- 12') Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu HS đọc - HS đọc thông tin 3: Chức năng thông tin mục III mục III SGK, trao của nhiễm sắc SGK, trao đổi đổi nhóm và trả thể nhóm và trả lời câu lời câu hỏi. Kết luận: hỏi: - Rút ra kết luận. - NST là cấu trúc ? NST có đặc điểm mang gen, trên gì liên quan đến di đó mỗi gen ở một truyền? vị trí xác định. Những biến đổi về cấu trúc, số lượng NST đều
  11. dẫn tới biến đổi trạng di tính truyền. - NST có bản chất là ADN, sự tự nhân đôi của ADN dẫn tới sự tự nhân đôi của NST nên tính trạng di truyền HS đọc được sao chép qua các thế hệ tế bào và cơ thể * Kết luận chung: SGK 4. Củng cố - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2,3 SGK. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà
  12. - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Kẻ sẵn bảng 9.1 và 9.2 vào vở bài tập. - Đọc trước bài 10 – Nguyên phân.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1