Dân tộc Bana
-
Người Bana là một trong những cư dân cổ xưa ở Trường Sơn, trước kia họ sinh sống chủ yếu ở ven biển các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, sau di chuyển di chuyển lên Tây Nguyên sinh sống ở các địa hình khác nhau. Để tìm hiểu sâu hơn về "Dân tộc Bana" mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
43p hunglelehung 26-08-2017 214 16 Download
-
Chữ viết các dân tộc thiểu số Bình Định: Bana, Hrê, Chăm đã có từ lâu. Chữ Bana được xây dựng trên cơ sở hệ Latin, có từ thời Pháp thuộc- những năm 60, thế kỷ 19- ở tỉnh Kontum, Gia Lai. Thời chống Mỹ cũng được sử dụng, 1963-1964 nhiều cán bộ Cách Mạng người kinh học chữ, tiếng Bana để hoạt động trong các bản làng vùng cao. Chữ viết Hrê cũng theo hệ Latin được xây dựng những năm 70 thế kỷ 20, dùng để ghi lại tiếng nói Hrê Bình Định, Quảng Ngãi. Chữ Chăm là...
26p and_12 08-08-2013 118 13 Download
-
Tôn giáo là một vấn đề xã hội khách quan, luôn gắn liền với đời sống chính trị, văn hóa, là nhu cầu của một bộ phận nhân dân. Từ khi tôn giáo ra đời cho đến nay, nó đã tác động, chi phối đời sống con người trên nhiều lĩnh vực. Có lúc, có nơi tôn giáo đã đóng vai trò chính trong một nước, một khu vực nhất định. Ngày nay, vai trò và ảnh hưởng của tôn giáo thu hẹp dần trong đời sống là xu hướng tất yếu của sự phát triển xã hội. Nhưng...
78p dellvietnam 23-08-2012 208 48 Download
-
Tôn giáo là một vấn đề xã hội khách quan, luôn gắn liền với đời sống chính trị, văn hóa, là nhu cầu của một bộ phận nhân dân. Từ khi tôn giáo ra đời cho đến nay, nó đã tác động, chi phối đời sống con người trên nhiều lĩnh vực. Có lúc, có nơi tôn giáo đã đóng vai trò chính trong một nước, một khu vực nhất định. Ngày nay, vai trò và ảnh hưởng của tôn giáo thu hẹp dần trong đời sống là xu hướng tất yếu của sự phát triển xã hội. Nhưng...
74p vascaravietnam 15-08-2012 188 32 Download
-
Gié bò là món ăn của người dân tộc Bana ở vùng cao thuộc hai huyện An Khê và Vĩnh Thạnh. Qua tiếp xúc, món ăn này được người đồng bằng thấy hợp khẩu vị nên đã phát triển trong cộng đồng người Kinh vùng đất Tây Sơn – Bình Định.
3p huongdanhoctot_4 21-10-2011 70 4 Download
-
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hát thuộc và đúng bài hát Bạn ơi lắng nghe. Biết bài Bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân tộc Bana(Tây Nguyên). Học sinh có thêm hiểu biết về tác dụng của âm nhạc đối với cuộc sống qua câu chuyện tiếng hát Đào Thị Huệ. - Kĩ năng: Hát đúng, đồng đều, rõ lời, hoà giọng với cả lớp. Tập biểu diễn từng lớp kết hợp động tác phụ hoạ. - Thái độ: Giáo dục lòng yêu thương và quý trọng các dân tộc ít người...
7p abcdef_17 07-08-2011 298 23 Download
-
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trải rộng suốt 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng và chủ nhân của loại hình văn hóa đặc sắc này là cư dân các dân tộc Tây Nguyên: Bana, Xêđăng, Mnông, Cơho, Rơmăm, Êđê, Giarai... Cồng chiêng gắn bó mật thiết với cuộc sống của người Tây Nguyên, là tiếng nói của tâm linh, tâm hồn con người, để diễn tả niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống, trong lao động và sinh hoạt hàng ngày của họ. ...
6p meoancaran 09-03-2011 444 104 Download
-
Đề tài này cho chúng ta một cái nhìn toàn diện, sâu sắc và hệ thống về lễ hội đặc biệt là lễ hội đâm trâu của người Bana ở Phú Yên. Trên cơ sở đó, khẳng định giá trị và vai trò to lớn của lễ hội đâm trâu đối với đời sống tinh thần của đồng bào nơi đây. Góp phần bảo lưu nét văn hóa đặc sắc của một trong những lễ hội quan trọng nhất của người Bana ở Phú Yên nói riêng và đồng bào dân tộc thiểu số vùng Trường Sơn – Tây Nguyên...
5p pfievnet 18-02-2011 446 77 Download
-
Người Bahnar có câu : "khei ning nơng, pơm bơxát" nghĩa là "tháng nghỉ làm nhà mồ", tháng nghỉ đó lại là mùa hội, mùa vui, mùa "uống tháng, ăn năm, trâu đâm, lợn mổ". Không chỉ của người Bahnar mà còn của người Giarai, Êđê và nhiều tộc người khác ở Tây Nguyên. Làm nhà mồ có nghĩa là tổ chức lễ hội bỏ ma hay bỏ mả. Do đó, không phải ngẫu nhiên lễ bỏ mả lại là lễ hội lớn nhất, tưng bừng nhất, vui nhất, mang tính văn hóa nhất và cũng mang tính cộng đồng...
3p truongthinh 10-10-2009 363 74 Download